Nguyên tắc bảo đâm sự hài hòa và phát ny mỗi quan hệ giữa

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay (Trang 124 - 132)

HIỆN NAY 'Việc nghiên cửu các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong nha nước pháp

21. Thục trang các nguyên tắc cơ bản của nội dung pháp luật

2.2. Thực trạng các nguyên tắc cơ bản của hoạt động pháp luật (xây

3.2.5. Nguyên tắc bảo đâm sự hài hòa và phát ny mỗi quan hệ giữa

_pháp luật với đạo đức và các công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác.

'Việt Nam là một quốc gia Châu A với truyền thống “trong tỉnh hơn trong lý", việc ứng xử theo đạo đức, theo tập quan hay hương ước, lê làng, tín điều tôn.

giáo,... đã trở thành những thói quen ăn sâu vào tiềm thức của người din. Tuy nhiên, trong điều kiên xây dựng nha nước pháp quyến, thượng tôn pháp luật lại là doi hõi đâu tiên. Pháp luật phải la công cu tối thương trong đời sống xã hồi và

đời sống nha nước, tất c& moi cá nhân, tổ chức trong xã hội cũng như nha nước đâu cén phải sống va lam việc theo pháp luật, tuân thủ va thực hiện pháp luật một cách nghiêm túc. Để lâm được điều đó, pháp luật không chi thể hiện ÿ chi

én ý chi của nhân dân. Đỏ phải là hệ thống pháp Tuật ân cht, có sự tham gia đóng gop ý kiến của nhân dân, phủ hợp với đời sống, của nhân dân cũng như hai hoà với các thể chế khác trong xã hồi

của nha nước ma còn cân t

Tuy nhiên, cũng cần thừa nhận rằng, pháp luật đủ có hoàn thiên đến đâu

được để phát triển kinh tế, thực hiện mục tiêu xây dưng nha nước pháp quyển 28

hội chủ nghĩa, chúng ta cũng phải đối mặt với nhiều thách thức. Mét trong số đó là sự da dạng, phức tạp của các mỗi quan hệ zã hội. Song song với những cơ hồi và những giá tri văn hoá mới tốt đẹp cổng có nhiều tu tưởng, quan niêm lệch lac,

sai tréi khiển cho các mối quan hệ trong xã hội không chỉ gia tăng vẻ mất số

lương mà còn trở nên phức tap. Trong khi đó, pháp luật hay bắt cử công cụ nảo khác cũng không thể toản diện để giải quyết được mọi vấn để trong đời sống, bởi.

mỗi một thể chế chỉ có thể điều chỉnh những quan hệ xã hội trong những lĩnh vực hoặc phạm vi, đổi tượng nhất định. Chẳng han nếu như pháp luật chỉ điều chỉnh được những quan hệ mang tính ¥ chi mả khó có thể tác đông tới những

quan hệ bị chi phối bởi tinh cảm cá nhân thi đạo đức lâm được điều nay, nếu như

pháp luật cần có thời gian dé được tuyên truyền, phé biển trong nhân dân thi tập quán lại là những quy tắc đã ăn sâu vào tiém thức va đời sống của người dân, dễ dang được người dân thực hiện theo,... Chính bởi thé, sự kết hợp giữa các thé chế dé gia tăng hiệu quả điều chỉnh các quan hệ x hội, bão đảm đời sống tốt dep

va lợi ích tối đa cho người dân, bảo đảm quyển con người, quyển công dân trong điều kiện sây dựng nba nước pháp quyển zã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 1a thực sư cần thiết

Nguyên tắc này bao gồm các nội dung sau:

Thử nhất, trong xây dung pháp luật, nội dung của pháp luật can cỏ sự dung hoa với các thể chế khác. Như đã nhắc tới ở trên, nha nước pháp quyền

thực chất cũng xuất phát từ mục đích nhằm giãi phóng con người, phục vụ con

người. Bởi thể, xây dưng nhà nước pháp quyển cũng là nhằm phục vụ cho con

người, bão dm tối đa quyền con người, quyền công dân Trong nhà nước pháp

quyền, người dân trở thành chủ nhân của xã hội, sự dân chủ phát triển rộng rồi

khách quan của đời sống và hải hoa với các quy tắc tốt đẹp vốn có trong các thị

chế khác. Đắc biết, pháp luật phải xuất phát từ đạo đức, dựa trên các quan niệm, truyền thông đạo đức tốt đẹp của dân tộc cũng như những tép quán tốt dep của người dân. Điều này sẽ góp phan giúp cho pháp luật được thừa nhân va thực hiện

một cách nghiêm túc, hình thành nên lồi sống theo pháp luật. Đương nhiên, điều

nay không có nghĩa pháp luật hoàn toản la sự thửa nhân các quan niệm đạo đức hay tập quán, tin điều tôn giáo,... mà ngược lai, pháp luật còn đóng vai trỏ như

công cụ hữu hiệu để loại trừ các quan niệm, các quy tắc xử sự đã lỗi thời, lạc hậu, gây can trở cho sự phát triển chung của toan xã hội.

"Thứ hai, trong tổ chức thực hiện va bao vệ pháp luật, nguyên tắc nay đôi

hỏi các cơ quan thi hành pháp luật phải chủ ý trọng sử hài hoà giữa các công cu

điều chỉnh quan hệ x hội. Một mặt, bên cạnh việc dé cao pháp luật, tổ chức thực

hiện đúng trinh tự, thủ tục pháp luật quy định cũng cần có sự coi trọng các quy

tắc zã hội khác, không đặt nhẹ và cần nhìn nhận đúng vai trò của chúng bên cạnh

pháp luật nhằm bao dim sư kết hợp giữa các thể chế, mang lại hiệu qua di chỉnh t6i da trong điểu chỉnh quan hệ xã hội. Mat khác, cân tránh sự thay thé

giữa các công cụ khác với pháp luật. Chỉ sử dụng các công cụ khác để điều chỉnh

quan hệ xã hội mà pháp luật không điều chỉnh tới, còn với các quan hệ xã hội

pháp luật đã điều chỉnh thì không được phép sử dung các công cu khác dé thay

thể pháp luật. Dù kết hợp giữa các công cu song không được làm mắt di vị ti thượng tôn của pháp luật trong đời sông

Trên thực tế ở Việt Nam hiện nay, trong lĩnh vực xã hôi đã có sự kết hợp hải hoa giữa các công cụ điểu chỉnh quan hệ sã hội trong nội dung pháp luật.

Nhiều quy định pháp luật trong nhiễu lĩnh vực đã xuất phat từ những gia trị tốt đẹp của đời song, hướng tới mục tiêu bão vệ quyên con người, quyển công dân,

phục vu cho lợi ích của nhân dân đúng theo định hướng, muc tiêu của nha nước.

pháp quyền.

‘Chang hạn ngay từ Hiền pháp 2013 đã quy định rat nhiều quyển con người, bảo hộ cơng dân cĩ quyền được phát triển tộn diện, được bao vệ về tính mang, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm... Tiếp đỏ, các văn bản luật chuyên ngành có nhiễu quy định để cụ thé hoá các quyển nay như Bộ luật hình sự, Luật xử lý vi

`* xem thêm Chương i hi pháp nim 2013

pham bảnh chính đều có quy định vẻ các hảnh vi xâm phạm đến sức kho, tính

mang, danh du, nhân phẩm cia người khác là hành vi vi pham pháp luật và phải

gánh chíu những trách nhiém pháp lý tương xứng, các văn bản luật chuyên ngành.

khác như Luật môi trường, Luất an toàn vé sinh thực phẩm, Luật khám chữa bệnh, Luết hôn nhân va gia đính... cũng déu quy định đúng theo tinh thân này. Bến cạnh.

đó, B6 luật dân sự 2015 cũng đã dẫn chiều rắt nhiều tập quản tốt dep của các công.

đồng dân cư trong lãnh thd Việt Nam, biển nó trở thảnh căn cử pháp lý để điền

chỉnh các quan hé 2 hội. Đồng thời Bô luật tô tung dân sư quy định cho phép sit

dụng các tập quán tốt đẹp hay lẽ công bằng, lẽ phải dé lam căn cử giải quyết các tranh chấp phát sinh trong đời sống 2 hội cũng cho thay sự coi trong tắt cả các thể chế trong điều chỉnh quan hé xã hội nhằm phát huy vai trò của các thể chế cũng

như gia tăng hiệu quả điều chỉnh khi kết hợp chúng với nhau.

Tuy nhiên, sự kết hop hai hoa giữa pháp luật với các công cụ khác trong

qua trình điều chỉnh quan hệ x hội ở Việt Nam giai đoạn hiện nay cũng còn một số hạn chế nhất định.

Chẳng hạn khi chủng ta ghi nhân các quan niệm đạo đức tốt đẹp trong pháp luật nhằm tăng cường hiệu qua điều chỉnh, sự ghỉ nhận quan niệm đạo đức đôi khi con quá khải quát, gây khó khăn trong qua trình thực hiện hay áp dung

pháp luật. Vi du, Điêu 70 Luật hôn nhân va gia đình quy định về quyên vả nghĩa.

vụ của con: “Có bốn phiên yên quý, kính trong biết on hiểu thảo, phmng dưỡng cha mẹ, giữ gin danh đục truyền thong tốt đẹp của gia đình”. Yêu quý, kính trong, biết ơn, hiểu thảo hay danh dự, truyền thống tốt dep là những phạm tra tương đối trừu tượng, mang năng yếu tổ tình cảm, va khó có sự nhận thức thông.

nhất ở các chủ thể khác nhau, bởi vay khi đưa vào các quy định của pháp luật, trở thành nghĩa vụ của các chủ thể pháp luật, nhưng các chủ thể không thay rõ được cân phải xử sư như thé nao. Đẳng thời, điều nay cũng sé gây khó khăn cho các chủ thể áp dung pháp luật khi sác định các trường hợp cần áp dung hoặc áp dụng chế tài với các chủ thể không thực hiện tốt các nghĩa vụ nay.

Bên cạnh đó, trong điều kiện xây dựng nha nước pháp quyển hiện nay,

pháp luật Việt Nam chưa thực sự giải quyết tốt mỗi quan hệ với các công cu khác để trở thành công cụ tối thượng, vẫn còn những quan niêm dao đức lạc hau, mang tính cả nhân, cục bộ, những tập quan cd hủ ma pháp luật chưa thé loại trừ như loi dung địa vị xế hội để trục lợi cho bản thân, chủ nghĩa cả nhân luôn

hướng tới lợi ich của ban thân trong khi lam mọi việc hay các tập quản lạc hậu như phat va, lên án những người "chữa hoang”, bắt vợ... Trong khi đỏ, có những quan niệm đạo đức tốt dep được pháp luật ghi nhân, bảo vệ lại chưa thực sư được bọo dim như hiện tượng bao lực gia đớnh, cha mẹ ộp buộc con cỏi, con

cái có hành vi bat hiểu với cha mẹ, học tro vô lễ với giáo viên,.. Đây là những hạn chế cân khắc phục để có thé kết hop hai hoà giữa các công cụ điểu chỉnh

quan hệ xã hội, nâng cao hiệu quả diéu chỉnh quan hệ zã hội song không làm mắt Gi vị thé, vai trò của pháp luật trong diéu kiên xây dựng nhà nước pháp quyển ở 'Việt Nam hiện nay.

2.2.6. Nguyên tắc bảo dim tính công khai, mảnh bạch, hài hóa hóa.

Bao đâm tinh công khai, minh bach, hải hoa hóa pháp luật la một nôi dung,

cơ ban, quan trong trong việc zây dựng và hoàn thiên hệ thông pháp luật tién bô, dân chủ đáp ứng yêu cầu của nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

và hội nhập quốc tế

'Về thuật ngữ, minh bạch (tiếng Anh la Transparency) được hiểu là céi mở, thẳng thắn, trung thực trong tat cả giao tiếp, giao dich va hoạt động. Theo đó,

minh bạch đồi hồi qua tình hoạch định chính sich, thực hiện va các điều chỉnh.

phải được công khai một cách hợp lý. Theo cách hiểu này, công khai là một khía

canh của minh bạch. Tuy nhiên, không phải cứ công khai là đầm bao được minh bạch Nói cách khác, muốn có minh bạch thì mức độ công khai phải đây đủ, rố

rang để các tổ chức, công dân va các chủ thé quan tâm khác trong xã hội có thể tiết và hiểu được những lý do tại sao chính phủ và các cơ quan trong hệ thông.

“Renee Korn và các cộng se 2012). Tedmologis for Tranperency and accomeablty: Implication for ICT polity and planner

hành chính nha nước lại có quyết định hay thực hiện những hảnh động đó` Như.

vây, công khai va minh bạch là 2 khái niệm gắn nhau nhưng không đồng nhất.

Công khai là dm bao thông tin được chia sẽ. Ngược với công khai la bí mật va

che giấu thông tin. Bí mất và che giấu thông tin sẽ làm cho việc tiếp cân thông

tin trở nên khó khăn, phức tap. Minh bạch là đâm bao sự rõ rang, không chỉ đáp

ting được tinh công khai (tức là sự sẵn sing chia sé thông tin) ma còn đảm bao khả năng tiếp cận được thông tin, sẵn sang tham gia trao đổi một cách thẳng thắn, trùng thực về quá trình ban hành các chính sách va quyết định Minh bach

luôn gắn liễn với trách nhiệm, đòi héi chính phi va đội ngũ cản bộ, công chức

phải công khai qua trình thực hiện công việc cho các bên quan tâm. Ở góc độ

nay, minh bạch có mỗi quan hệ chất chế với trách nhiệm, vì có trách nhiệm mới

có au hướng công khai và dim bao các điều kiện cho công khai® Từ cách tiép

cân thuật ngữ nêu trên, có thể thấy công khai, minh bach lả những nội dung

không thể thiểu của một hệ thông pháp luật dan chủ, tiền bộ, khoa học đáp ứng.

xyêu cầu của nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. Công

khai, minh bạch không chi trong quả trinh xây dựng pháp luật mã cả trong hoạt đông tổ chức thực hiên pháp luật và bảo về pháp luật để đảm bảo mọi thông tin người dân déu có thể tiếp cận, chia sẽ và phản hỗi trở lại

Bên cạnh đó, thuật ngữ "hài hóa hóa pháp luật" thường được tiếp cân từ góc độ pháp luật giữa các quốc gia khác nhau trên thé giới thi "hài hòa hóa pháp luật" được hiểu la “quá trinh nhằn làm giảm đi những khác biệt trong các Tit

vue pháp luật cụ thé giữa các hệ thị pháp luật bằng cách xdy đựng các luật mẫu và thực hiện các biện pháp để khuyến khích các quốc gia tiếp nhận và áp

“mg “””. Như vay, với xu hướng toàn câu hóa, hội nhập quốc tế hiện nay thi “hai

hòa hóa pháp luật" được coi la tat yêu nhằm làm giảm di sự khác biét giữa pháp

° Bdk, Ð, (990) "Muaneing the Performance of Goynmeounth in Whyy People Dent Tus 0mm, tức Joseph Nye, Hlp elk, Dwvid King Canbratge,MA: Harvard, Urivessty Điepp 55.75

aps en bees eta/32732/Bao dem nan bạch ong hot dong quan lạnh du sửa wealth

Psy"ip luoEhbotsoobsb blogspot con/20161Stas hos plap-but-v att hơi plvp-Bot

at của GIE HUẾC 'gi War nhũ: Viêt,Ngõi củ: không hân gai au Hướng

chung đó.

Nhu vay, nguyên tắc bảo đảm tính công khai, minh bach va hải hóa húa pháp luật được coi 1a một nguyên tắc mới, nguyên tắc này được để cập ỡ nước ta bất đầu tir thời ki đỗi mới, mỡ cửa và hội nhập quốc tế. Hiện nay, nguyên tắc này

cẩn được coi trong và hoản thiện, đặc biệt trong quả trình xây dựng nhà nước

pháp quyển XHCN, mỡ cửa hội nhập quốc tế và toàn câu hóa diễn ra ngày cảng sâu, rông và là xu thể khách quan, tắt yêu trong sự phát triển hiện nay.

Nội dung nguyên tắc nay thể hiện ở một số điểm cơ bản sau:

- Nha nước thực hiện việc công khai, minh bạch hóa trong hoạch định, ban hành và thực thi chính sách, phát luật nhất là trong các lĩnh vực kinh tế và

thương mại. Nha nước phải công bồ kịp thời tất c& các luật, các qui định về thủ tục cho nhân đân và các đối tác để có thể đự báo trước và công bằng. Các tổ

chức và cá nhân cẩn phải biết trước nôi dung pháp luật qui định, dự liêu trước

những kết quả hay hậu quả pháp ly có thể xây ra cho hoạt động của mình, từ đó có thể xác định cách thức xử sự dé không bị pháp luật trimg phạt

- Nhà nước có ngiữa vụ phổ biển đến nhân dân, các đổi tượng chịu sự điều

chỉnh, tác động tat cả các qui định pháp luật. Néu pháp luật không rõ rang, không

chính xác ma lại thiểu sự giải thích chính thức từ các cơ quan nha nước có thẩm.

quyền, thi các chủ thé có thể nhận thức vả thực hiện sai, lam cho độ an toàn về mmặt pháp lý của họ không cao. Đó là chưa kể đến pháp luật không rõ rang, không, chính xac còn có thé dan đến tinh trạng các cơ quan nhà nước áp dụng chúng không đúng, không chính xc, không thống nhất ảnh hưởng tới lợi ích của các tổ

chức và cả nhân trong xã hội.

- Toàn câu hóa, hội nhập quốc tế là zu hướng tất yếu, khách quan trong sự

phat triển của mỗi quốc gia. Nha nước cân có những hướng di phù hợp, sư phân.

tích cụ thé tinh hình dat nước với những lợi thé, han chế cũng như zu hướng phat

triển của thé giới để xây dựng qui định pháp luật có đủ khả năng thúc đẩy, định.

‘huong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, phát huy được vai trò vả tiém năng của đất nước, bảo dam cho sự phát triển nhanh và bên vững. Đồng thời, phap luật Việt Nam cũng phải lả hàng rào pháp lý vững chắc bảo vệ độc lập, chủ.

quyền, toán ven lãnh thổ của quốc gia, bao vệ lợi ích chính đáng, hợp pháp của nhân dân Việt Nam Muốn vay, việc ban hành qui định pháp luật Viet Nam cần

tính tới sự phù hợp, tương thích, hai hòa giữa lợi ich quốc gia với lợi ích quốc tế,

các qui định pháp luật Việt Nam phải là sự nội luật hóa những điều ước quốc tế

mã Việt Nam là thành viên đồng thời qui định khác phải phù hop với pháp luật nước ngoài và pháp luật quốc tế

Thực tiễn qui định pháp luật Việt Nam đặc biết từ sau khí chúng ta tiến

hành đổi mới, mi cửa và từng bước hội nhập quốc tế đã có nhiễu thay đổi tích

cực phan anh su thể của tỉnh hình mới. Sự ra đời của Hiến pháp năm 2013 ~

Hiển pháp của thời Ii đổi mới và hội nhập, đã chứng minh cho xu thể hội nhập,

mỡ cửa và hai hòa hóa pháp luật, các qui định pháp luật Việt Nam đã tiệm cận.

gin với qui đính pháp luật nước ngoài va qui định pháp luật quốc tế. Thém vào

đó, trong suốt qua trình từ khi có dé xuất ban hành mới hoặc sửa đổi văn bản.

pháp luật, qui định pháp luật, cho đến khi bất tay vào scan thao dự thio, thao luận, chỉnh lý và công khai các văn bản luật, đưới luật, nha nước Việt Nam đều.

thực hiện nhất quán chủ trương công khai, minh bạch trong tất c& giai đoạn của việc ban hành qui định pháp luật, bão d&m người dân biết va có thể tham gia trực

tiếp vào từng công đoạn nhất định. Nguyên tắc công khai, minh bạch tiếp tục được thực hiện khi văn bản pháp luật hộc qui dinh pháp luật được thơng qua va có hiệu lực pháp lý, nha nước công khai các qui định pháp luật mới, thực hiện

phổ biển, tuyến truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng bao đầm tất cả mọi người déu biết, đều hiểu đúng qui định và tích cực thực hiện các qui định.

pháp luật đó vao đời sing Như vay, những nội dung cơ bản của nguyên tắc bão đâm công khai, minh bạch, hai hòa hóa pháp luật được thực hiền một cách hiệu quả trong việc ban hanh qui định pháp luật, đặc biệt 18 quả trình thực hiện pháp

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay (Trang 124 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(391 trang)