Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1. Khai quát việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở
13. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong nhà nước pháp quyền
1.3.2. Phân loại các nguyén tắc cơ bản của pháp luật
Các nguyên tắc cơ ban của pháp luật trong điều kiên sy dựng nha nước
pháp quyền được hiểu lả những tư tưởng, quan điểm chỉ đạo xuyên sut
trùm toàn bô nội dung qui định pháp luật, quả tình xây dug, thực hiện và bảo
vệ pháp luật phủ hợp với tỉnh hình thực tế của nha nước pháp quyền Việt Nam
Trong khoa hoc, có nhiễu góc độ tiép cén vé nguyên tắc cơ bản của pháp luật, nên có nhiêu cách dé phân chia chúng thành nhiều nhóm khác nhau tủy theo cách
tiếp cận của chủ thể nghiên cứu. Có thé thấy một số cách phân chia nhóm
nguyên tắc cơ ban sau
bao
Một la: Dựa vảo phạm vi chi đạo của các nguyên tắc cơ bản của pháp luật đổi với hệ thống pháp luật, có thể chia thành các nguyên tắc pháp luật chung, các
nguyên tắc pháp luật liên ngành va các nguyên tắc pháp luật của ngành luật
Các nguyên tắc pháp luật chung là những nguyên tắc có liên quan dén toàn
'bộ hệ thông pháp luật, các hoạt động pháp luật ở bat kỉ một lĩnh vực vảo. Chẳng
hạn, trong hệ thống pháp luật của nhà nước pháp quyền xã hồi chủ nghĩa, những nguyên tắc như thương tôn pháp luật, dân chủ, công bằng zã hội, ... 1a những nguyền tắc có liên quan dén tat cả các ngành trong hệ thống pháp luật
Các nguyên tắc pháp luật liên ngành là những nguyên tắc có liên quan từ
hai ngành luật trỡ nên. Chẳng hạn, nguyên tắc Tòa an xét xử độc lập và chỉ tuân.
theo pháp luật là nguyên tắc có liên quan déu nhiều ngành luật như ngành luật tổ
tụng hình sự, tổ tung dân sự, tổ tung hảnh chính, do vậy nó la một nguyên tắc.
pháp luật liên ngành.
Các nguyên tắc pháp luật của ngành luật là những nguyên tắc ma chỉ có
liên quan tới một ngành luật. Có thể thấy, ngoài những nguyên tắc chung, nguyên tắc liên ngành, mỗi ngành luật với những đổi tượng điểu chỉnh và phương pháp diéu chỉnh khác nhau thì déu có những nguyên tắc riêng, đặc thủ.
của ngành luật ấy. Chẳng hạn, nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện. théa thuên giữa
các bên là nguyên tắc đặc thù trong kí kết hợp đồng của ngành luật dân sự, hay nguyên tắc trách nhiệm cả nhân la nguyên tắc đặc thủ trong ngành luật hình sự
Hai la: Dựa trên sự tiếp cân, nghiên cứu về khái niệm pháp luật từ gúc độ
nghĩa hẹp (la hệ thống các qui tắc xử sự chung) và nghĩa rông (đời sống của
pháp luật hoặc hoạt đông của pháp luật, cụ thé là xây dựng, tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật), các nguyên tắc cơ ban cia pháp luật bao gồm:
- Các nguyên tắc của nội dung pháp luật được hiểu là tổng thé tư tưởng, quan điểm chỉ đạo xuyên suốt, bao trùm toán bộ qui định của pháp luật.
Theo đó, dưa trên sự phân chia của các lĩnh vực đời sông xã hội, các nguyên tắc của nội dung pháp luật được xem sét theo từng nhóm như: nhóm
nguyên tắc kinh tế, nhóm nguyên tắc chỉnh trị, nhóm nguyên tắc xã hội, nhóm.
nguyên tắc dao đức, nhóm nguyên tắc tư tưởng, Trong đó.
Nhóm nguyên tắc kinh tế của pháp luật là tổng thể những tư tưởng chỉ đạo
(nguyên tắc) nội dung qui đính cia pháp luật cỏ liên quan đến việc xác lập, cũng
cổ va phát triển nên kinh tế nhằm đạt những mục dich cụ thể mà nha nước dé ra
Chẳng hạn, trong nha nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay,
nhóm nguyên tắc lanh tế có nội dung quan trọng lã xác lap, cũng cổ va bảo vệ chế độ sỡ hữu xẽ hội chủ nghĩa, phat triển nền kinh tế thị trường định hướng 2 hội chủ nghĩa, không ngừng phát triển kinh tế, nâng cao năng suất lao động, từng
"bước cải thiện đời sống vat chất va tinh than của người dân.
Nhóm nguyên tắc chính trị của pháp luật là những nguyên tắc chi đạo nội
dung qui định pháp luật có liên quan đến việc xác lap, cũng cổ va bao vệ chính
quyền của nba nước, Trong nha nước pháp quyển ở Việt Nam hiện nay, nhóm
nguyên tắc chính trị có những nội dung cơ ban là khẳng định tất cả quyền lực.
nhả nước thuộc vé nhân dân, nhân dân thực hiện quyển lực thông qua các hình thức trực tiếp và gián tiếp, tạo điều kiện thuận lợi để mọi người dân đều có thể tham gia vào hoạt đông quan lí nhà nước, quân lí xã hôi; khẳng định vai tro lãnh.
đạo của Đăng Cộng sản Việt Nam đổi với nha nước va xã hội, ghi nhận các
nguyên tắc trong việc tổ chức va hoạt động của bộ máy nha nước bao đảm có
hiệu quả.
Nhóm nguyên tắc 2 hồi của pháp luật là những nguyên tắc chỉ đạo nội
dung qui định pháp luật liên quan đến việc dé cao quyển con người, dim bão sự.
phat triển toàn diện về moi mặt của con người trong xã hội. Chẳng hạn, nguyên.
ic bao về quyền, tự do, lợi ích chính đáng cia người lao đông, bão đầm an sinh
xã hội, an toản cho mỗi người, tôn trọng quyển con người, những giá trị phẩm.
chất, dao đức của mỗi người, tạo điều kiện cho sự phát triển toản điện của mỗi cá.
nhân trong zã hội, nguyên tắc công bằng xã hội. Đó là những nguyên tắc được ghi
nhộn, bảo đầm trong nha nước pháp quyển zã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
Nhóm nguyên tắc đạo đức của pháp luật là những nguyên tắc chỉ đạo nội dung qui đính pháp luật liên quan đến việc zác định ý thức, trách nhiệm, bén
phận của mỗi con người trong xã hội trước nhả nước, xã hôi và nhân loại nói
chung, trước gia đình và bản thân nói riêng. Đó la những nội dung như bao dim sự thông nhất giữa quyển và nghĩa vụ của nha nước, xã hội và cá nhân, công dân,
nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa, cũng có tinh thân đoàn kết, lòng yêu.
"ước, từ hảo dân tộc của mỗi con người trong xã hội.
Nhóm nguyên tắc tư tưởng của pháp luật la những nguyên tắc chỉ đạo nội dung qui định pháp luật nhằm bảo vệ những giả tr văn hóa, tinh thân trong zã hội,
tạo điều kiện để mỗi người dân có thể tiếp cận, tiếp thu va hưởng thụ những giá trị
‘van hóa, tinh thân của dân tộc va nhân loại. Chẳng hạn, nguyên tắc tôn trong tự do
tự tưởng, tự do tin ngưỡng, xây dựng thé giới qua khoa học, chén mọi quan điểm.
cực đoan, giáo điều, xã rời thực tiễn va chống phá chủ nghĩa zã hội.
- Các nguyên tắc cơ bản của đời sống pháp luật hay hoạt động cia pháp luật được hiểu Ja tổng thể những tư tưởng, quan điểm chi đạo xuyên suốt, bao trim
toàn bộ từ qua trình say đựng pháp luật đến thực hiện pháp luật va bao vệ pháp
luật, Theo đó, có thể kể tới một số nguyên tắc cơ ban, bao trim các hoạt động của.
pháp luật nêu trên như nguyên tắc pháp quyền, nguyên tắc bảo vệ quyền con người, quyển va lợi ích hop pháp cũa công dân, nguyên tắc dân chủ; nguyên tắc khách quan, khoa hoc; nguyên tắc công bang, nguyên tắc bình đẳng,
Ba la: Dựa trên tính chất, nội dung của các nguyên tắc của pháp luật có thể
chia thành: các nguyên tắc cơ bản của pháp luật và các nguyên tắc không cơ bản của pháp luật. Trong đó
Cac nguyên tắc cơ ban của pháp luật được hiểu la tổng thé tư tưởng, quan điểm chỉ dao xuyên suốt, bao trim toên bộ qui định của pháp luật cũng như bao
trùm các hoạt đông xây dựng, thực hiên va bảo vệ pháp luật. Có thể kể tới một số
nguyên tắc cơ bản của pháp luật như nguyên tắc bão dim sự lãnh đạo của Dang
Công săn Việt Nam la nguyên tắc bao trùm cả việc tạo ra qui định pháp luật cũng như qua trinh sy đựng, tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật trên thực tỉ
nguyên tắc pháp quyển, nguyên tắc dân chủ, nguyên tắc bảo đảm quyển con người, quyển công dân, ... cũng được coi la nguyên tắc cơ ban của pháp luật. Bởi
tư tưởng, quan điểm ma các nguyên tắc đó dé ra xuyên suốt, bao trùm qui định.
pháp luật và hoạt động cia pháp luật
Hoặc
Cac nguyên tắc không cơ bản của pháp luật được hiểu lả tổng thé tư tưởng, quan điểm chi đạo nội dung qui định của một số ngành luật hoặc một số hoạt động
của pháp luật (sây dựng pháp luật hoặc thực hiện pháp luật hoặc bảo vệ pháp
uê0. Chẳng han, nguyên tắc lựa chọn quy phạm pháp luật trong áp dung pháp luật 1a nguyên tắc không cơ bản vi nó chỉ đặc thủ trong hoạt đông thực hiện pháp luật,
cụ thể là áp dụng pháp luật, còn trong các hoạt động khác của pháp luật thì nó
không phải là nguyên tắc cơ bản
Trên đây 1a một số cách phân chia các nguyên tắc cơ bản của pháp luật.
Tuy nhiên, cin phải thấy rằng, sự phân chia các nguyên tắc cơ bản của pháp luật thánh nhiên nhóm nguyên tắc khác nhau chỉ mang tính tương đối, bởi một số Li
do sau: 1- Các nguyên tắc của pháp luật bản chất là những tư tưởng chỉ đạo việc hình thành qui định của pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Bởi vậy, các
nguyên tắc luôn có mỗi quan hệ mật thiết, nổi dung có sư dan zen nhau, nên khó
có thể tách bạch một cách rach rồi từng nguyên tắc của pháp luật, 2- Các quan hệ
xã hôi được pháp luật điều chỉnh luôn không ngừng van đông, thay đổi, dai hỏi
các qai định pháp luật cũng tên thay: đổi thao, Vĩ xêy, cặp fgiyEx tất: của phép luật chỉ đạo nội dung qui đính pháp luật cũng luôn có sư vận động, phát triển,
‘hoan thiện để phủ hợp với sư vân động, phát triển của xã hội nói chung cũng như.
điều kiện thực tế của mỗi quốc gia trong từng giai đoạn cụ thé. Chính những điều
đồ lâm cho sự phân chia các nhóm nguyên tắc của pháp luật cũng mang tính
tương đôi nhất định.
13.3. Yêu cầu đối với: dc xây dueng các nguyên tắc cơ bin của pháp luật.
Nha nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 1a nba nước
mà mọi tổ chức và hoạt động déu dựa trên cơ si pháp luật. Chính vi vay, nói đền nha nước pháp quyên, không thể không nói đến pháp luật vả lại cảng không thé
không dé cao vai trd, gia tri của pháp luật trong việc điều chỉnh các quan hệ sã
hội. Trên thực tế, mỗi hệ thống pháp luật déu được thiết lập, say dưng dựa trên
những nguyên tắc pháp lut nhất định. Do vay, việc xác đính và thực hiện đúng,
nội dung của các nguyên tắc pháp luật sé lam cho hệ thống pháp luật có hiệu quả
ao, góp phan quan trọng trong thanh công của công cuộc zây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay.
Trong điểu kiên của nha nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay, việc xây dựng các nguyên tắc pháp luật cẩn phải đáp tmg những yêu cẩu cơ ban sau:
Một la: Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật phải được xc định một cách
‘bao quát, quán xuyên moi lĩnh vực ma hệ thống pháp luật điều chỉnh. Có thé
thấy, trong nha nước pháp quyển, pháp luật luôn giữ vi trí, vai trò thượng tôn
trong hệ thong công cu điều chỉnh quan hệ zã hội. Để phát huy những vai tro, giá
tr của pháp luật trong việc điểu chỉnh các quan hệ zã hội, cần thiết phải có một
hệ nguyên tắc pháp luật day đủ, bao quất các lĩnh vực của đời sống từ kinh tế,
chính trị, xã hội đến các lĩnh vực khác như tư tưởng, đạo đức hay pháp lý. Việc
xây dựng đủ các nguyên tắc pháp luật sé có ý nghĩa lớn trong việc tạo ra nối
dung qui định pháp luật đây đủ, kip thời, giúp cho quá trình xây dưng, thực hiện và áp dụng pháp luật được thuận tiên, hiệu quả của hệ thống pháp luật không, ngừng được nâng cao.
Muốn thực hiện được yêu cẩu trên, trong từng lĩnh vực cơ bản của đời
sống như kinh tế, chính trị, xã hội, từ tưởng,
được nhóm các quan hệ sã hội can được diéu chỉnh bằng pháp luật, từ đó sây
đựng nguyên tắc tương ứng với nhóm quan hệ xã hội đó. Việc xây dựng các nguyên tắc tương ứng với những lĩnh vực của đời sông can phải bảo đâm sự bao quát, toản diện trên cơ sỡ nhu câu điều chỉnh quan hệ x4 hội bằng pháp luật trong từng giai đoạn, thời kì phát triển cụ thể của từng quốc gia nhất định.
đạo đức, pháp lý cẩn phải xác định
Hai là: Trong từng nguyên tắc cơ ban của pháp luật phai bảo đảm đủ vẻ
nội dung, các nội dung của nguyên tắc phải có tính phù hop, khả thí. Đây là một yên cầu có ý nghĩa quan trong trong xác định và thực hiện các nguyên tắc cơ bản của pháp luật. Chỉ khi sắc định đúng va di nội dung của một nguyên tắc thì mới bảo dim việc thực hiện nguyên tắc đạt hiệu qua. Muốn vậy, việc xác định các nội dung của một nguyên tắc cân xuất phát từ tỉnh hình thực tế về điều kiên kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời ki, giai đoạn phát triển, phải tôn trong
những qui luật phát triển khách quan của su vật, hiện tương, để xây dựng lên nội
dung của một nguyên tắc tương ứng. Can trảnh việc zác định nội dung của
nguyên tắc một cách chủ quan, duy ý chi, Ao tưởng, xa rời thực tiễn dẫn đến
không thực hiền được hoặc thực hiện kém hiệu quả các nội dung cia nguyên tắc
để ra, từ đó làm giảm đi giả tri của pháp luất trong điều chỉnh các quan hệ zã hồi
Ba la: Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật phải được thể chế hóa bằng
những qui định trong Hiển pháp và pháp luật. Đây chính là yêu cầu rat đặc thú
đổi với việc xây dựng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong điền kiên zây
dựng nhà nước pháp quyên, thương tôn pháp luật. Việc ghi nhên các nguyên tắc
cơ ban của pháp luật trong Hiển pháp, pháp luật sẽ là cơ sở pháp lý, lé tiễn đề vững chắc để triển khai, thực hiện các nội dung các nguyên tắc cơ bản của pháp
uất trên thực tế được hiệu lực vả hiệu quả
Tuy nhiên, cẩn thấy được việc ghi nhận nguyên tắc trong các qui định
pháp luật có thể được thực hiện bằng nhiễu cách thức, ki thuật khác nhau. Có những nguyên tắc được ghi nhận, thừa nhân một cảch r6 rang trong các qui định
của pháp luật và được coi lả những nguyên tắc hiền định. Chẳng han nguyên tắc
bảo dam sự lãnh dao của Đăng Cộng sin Việt Nam đổi với na nước va sã hội
được ghi nhận trong Hiền pháp rất rõ rang, cụ thé tại Điều 4 của Hiển pháp năm.
2013, “Đăng Công sản Việt Nam... là lực lượng lãnh dao Nhà nước và xã hội Những cũng có những nguyên tắc cơ ban của pháp luật thi viếc ghỉ nhận trong các qui đính của pháp luật lại chi la việc phản ánh những nội dung cơ bản của
nguyên tắc, vi vậy mốt nguyên tắc có thé được ghi nhân tại nhiều qui định pháp luật khác nhau chứ không nhất thiết 1 phải trong một qui định cụ thé của pháp luật. Ví
du như nguyên tắc sắc đính các hình thức phên phối thu nhập (trong các nguyên tắc
kinh tổ lại được thể hiện trong nhiễu qui định khác nhau tương ứng với những nội dụng, hình thức phân phối thu nhập trong xã hội, hoặc như nguyên tắc nhân đạo hay
nguyên tắc bao tn phát huy các giá ti dao đức tốt dep (trong nhóm nguyên tắc dao
đức của pháp luậ) cũng được thể hiện trong nhiễu qui định của pháp luật từ Hiển
pháp đến qui định trong các luật chuyên ngành như Luật Hôn nhân va gia dink sữa
đổi năm 2012, Bộ luật hình sự năm 2015, Bộ luật tổ tụng hình sự 2015,
Bồn la: Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật phải được thể chế hóa kip thời, công khai, va minh bạch. Yêu cầu nảy thé hiện trên những khia canh sau:
(1) Tinh lặp thời có ngiấa a nguyên tắc pháp luật để hình thành qui định của PL được ban hành phải đáp ứng nhu cầu điều chỉnh của zã hội, của nha nước thời kì xây dung nha nước pháp quyền va hội nhập quốc tế. Việc bảo dam yêu.
cấu tính kip thời sẽ giúp cho các nguyên tắc pháp luật đễ dâng di vào đời sống và
phát huy giá tri xã hôi của pháp luật trong điểu chỉnh các quan hệ sã hồi,
(2) Tính công khai bảo dim moi người trong xã hội déu được biết đến va
thực hiến theo nguyên tắc pháp luật dé chỉ đạo nội dung qui định của PL. Yêu cầu vẻ tính công khai đặc biệt được chú trọng ở trong các nha nước hiện đại va
nhà nước pháp quyển Việt Nam hiện nay,
(3) Tinh minh bạch bao đăm sử rõ rang trong những nguyên tắc pháp luật
thể hiến nội dung qui định PL dong thời lả sự rõ rang trong qui trình xây dung,
thực hiện va bão về các quí đính pháp luật. Pháp luật có 16 rang thì người dân mới dé hiểu, dé đi vào đời sông va phát huy giá trị
Nhu vay, công khai, minh bạch, kip thời là những thuộc tính không th thiếu của pháp luật, viếc xây dựng va hoàn thiên các nguyên tắc cơ bản của pháp
luật cần phải bảo đảm các thuộc tỉnh trên để đáp ứng việc xây dung va hoàn.
thiện nhà nước pháp quyền sã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
Năm la: Bão đảm yêu cầu về kĩ thuật pháp lí. Kĩ thuật pháp lí co thể hiểu.
Ja tổng thể những phương pháp, phương tiện được sử dung trong quá trình soạn
thảo, ban hành các qui định của pháp luật, trong do có chứa đưng các nguyên tắc
khoa học nhằm dim bảo cho nội dung qui định pháp luật đẩy đủ và khả năng điều chỉnh quan hé sã hội đạt hiệu quả cao. Ki thuật pháp li chính là những biểu hiện của văn hỏa, văn minh nhân loại, nó có lịch sử phát triển vả luôn được kế
thừa. Vi vây, học tập, tiếp thu những tr thức va kinh nghiệm trong lĩnh vực lập pháp của các nước để vận dụng vào việc xây dựng hệ thống pháp luật của nước ta là điều có y nghĩa thiết thực. Bên cạnh đó, kĩ thuật pháp lí còn la phương tiên.
để chuyển tai ý chi của Nha nước. Do vậy, chất lượng va sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật phụ thuộc vào nhiễu yếu tổ trong đó kĩ thuật pháp lí la yếu tổ