Nguyên tắc tuân theo Hiểu pháp và pháp luật

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay (Trang 110 - 115)

HIỆN NAY 'Việc nghiên cửu các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong nha nước pháp

21. Thục trang các nguyên tắc cơ bản của nội dung pháp luật

2.2. Thực trạng các nguyên tắc cơ bản của hoạt động pháp luật (xây

3.2.1. Nguyên tắc tuân theo Hiểu pháp và pháp luật

Củng cé va không ngừng ting cường pháp chế xã hôi chủ nglifa la một

trong những điều kiện va nhu câu không thể thiêu của qua trinh xây dựng chủ nghĩa xã hôi”. Thêm vào đó, công cuộc xây đựng nhà nước pháp quyển đất ra đôi hi tổ chức và hoạt động của moi người trong đắt nước phải thực hiện theo

pháp luật, pháp luật là công cụ có vị trí thương tôn trong nhà nước pháp quyền.

Do vậy, việc ghi nhân nguyên tắc tuân theo Hiển pháp và pháp luật là tắt yếu,

cần thiết va đáp ứng yêu câu xây dựng nha nước pháp quyển zã hội chủ ngiĩa ở

Viet Nam hiện nay.

Nguyên tắc nay có một số nội dung cơ bản sau:

Mốt la: Trong hoạt động xây dựng pháp luật, việc tuân theo Hiển pháp va pháp luật được thể hiện qua một số nội dung cơ bản như:

- Sự tuân thủ day đủ các các cơ quan, tổ chức, cả nhân về thẩm quyền,

"hình thức, trình tự, thủ tục trong xây dựng pháp luật. Để dim bão các qui định.

của pháp luật có giá tri pháp lý, thi chúng phải được xây đưng đúng thẩm quyên,

đúng tình tự, thủ tục về nội dung cũng như hình thức Điều nay có nghĩa la các

chủ thể chỉ được tao lập các nguén pháp luật phủ hợp với thẩm quyển của mình,

theo các trình từ, thi tục luật định, với những hình thức được qui định trong hiền pháp và luật

- Bão dm tinh hợp hiển, hợp pháp va tính thông nhất của các qui pham.

pháp luật trong hệ thống qui pham pháp luật, đặc biết là phải tôn trong tính tôi cao của hiển pháp và luật. Điều nảy đối hỗi các qui định pháp luật của cơ quan cấp dưới ban hành không được trấi với qui định của cơ quan cấp trên ban hành,

Yom: Nguẫn Minh Dou, ức npn de phép lade xã li chỉ nga ong tài A mớt và hội niập qiốc sh Tưháp lí 2006, 158

các qui định dưới luật không được trái với các qui định luật va tat cả moi qui

định của pháp luật không được trải với hiển pháp

Hai là: trong hoạt đông thực hiến pháp luật, việc tuân theo Hiển pháp và

pháp luật được thể hiện qua các nội dung như. Các cơ quan nhà nước, cả nhân có thấm quyền vả mọi người dân déu có nghĩa vu tôn trọng, thực hiện đúng các qui

định của pháp luật, nguyên tắc người dân được lam những gi pháp luật không cảm, còn cơ quan nba nước, công chức, viên chức nha nước chỉ được làm những

i pháp luật cho phép va làm đúng cách thức được bao đảm trên thực tế. Trong

quá trình thực hiền pháp luật, néu có sư xung đột giữa các qui định pháp luất sảy

ra thì phải bao đâm việc thực hiện và áp dung theo các qui định nằm trong Hiển

pháp và các văn bản có giá trị pháp lý cao hơn.

Ba là: trong hoạt động bảo vệ pháp luật, bảo đảm moi hành vi vi phạm pháp luật déu phải bi trừng phạt và xử lý nghiêm minh theo qui định của Hiển pháp và pháp luật, không có vùng cắm hay ngoại lệ

Những nội dung nêu trên của nguyên tắc đã được thể hiện trong các qui định của Hiển pháp và pháp luật. Hiển pháp năm 2013 ghi nhận “Nià nước được

16 cinức và hoạt động theo Hién pháp và pháp luật. quân iÿ xã hội bằng Hiến

_pháp và pháp luật...” (Điều 8, Hiên pháp năm 2013) thể hiên vai trò quan trọng

của nguyên tắc — vai tro của nguyên tắc hiền định. Bên cạnh đó, các qui định của các văn bản khác vẻ tổ chức vả hoạt động của bộ máy nhà nước, các tổ chức

chính tri - xã hội như Luật t6 chức Quốc hội, Chinh phi, Tòa án nhân dân, Viện

kiểm sắt nhân dân, Chính quyển địa phương cùng các văn bản như Bộ luật hình sự 2015, bộ luật tổ tụng hình sự 2015, bộ luật dân sự, bộ luật tổ tụng dân sự,

cũng nhiều văn bản hướng dẫn chỉ tiết th hành vẻ những biện pháp, chế tài xử.

phat với các hảnh vi vi phạm pháp luật. Hệ thống các văn ban qui phạm pháp

luật đó đã luật hóa nguyên tắc pháp chế, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc

thực hiện nguyên tắc pháp chế trong quản lý nha nước, quản ly xẽ hội.

Thực tế ở Việt Nam hiện nay, việc thực hiện nguyên tắc pháp chế van con

gặp nhiễu khó khăn do hệ thống các qui định pháp luật nhiễu nhưng tính tối cao

của Hiển pháp, tính thứ bậc pháp lý của văn bản trong một số trường hợp chưa

được bao đảm. Hiện tương, luật được ban hành va có hiệu lực pháp lý nhưng

chưa thể di vao đời sông ma phải đợi văn bản hướng dẫn la nghị định, thông tin thi mới đi vào đối sống được. Hoặc tinh trang méu thuẫn giữa luật với văn bản hướng dẫn, giữa luật khung với luật chuyên ngành vẫn còn tôn tại gây khó khăn.

cho việc thực hiện và áp dụng pháp luật. Hoạt động bão vệ pháp luật trong một

số trường hợp hiệu quả chưa cao, hiện tương oan sai trong hoạt động xét xử van con xây ra, gây ảnh hưởng đến niém tin của người dân đối với các cơ quan thực thi va bảo vệ pháp luật trong thực tiễn.

Chẳng hạn, qui định của Luật dau tư công vả nghị định 20 hướng dan thi

‘han có sự mâu thuẫn về chi phí lấi vay dẫn đến nhiêu khỏ khăn cho hoạt động.

của các doanh nghiệp chiu sư điều chỉnh của hai văn ban này”. Hay các vu án

oan của ông Nguyễn Thanh Chan, Huỳnh Văn Nén hoặc gân đây vụ Hỗ Duy Hải

còn nhiều điểm khuất tất ... khiển dư luận đặt các cầu héi hoài nghỉ vẻ việc tuân

theo hiển pháp va pháp luật cia cơ quan tổ tung Những han chế trong việc bão đâm thực hiện nguyên tắc pháp ché trong thực hiện pháp luật va bảo vệ pháp luật nên trên đã có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả điều chỉnh của pháp luật đối với các quan hệ 24 hội, tao têm ly hoai nghỉ của người dân vào pháp luật, tir đó sẽ tác

đông không nhỏ tới công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyển zã hội chủ nghĩa

ở Việt Nam hiện nay.

Tir những han chế nêu trên cân thiết có những giải pháp để sửa đổi, ban

hành qui định pháp luật, tao diéu kiện để các qui đính pháp luật đi vào đời sống được thực hiên nghiêm minh và hoạt đông bao vệ pháp luật phát huy được vai trò của mình, gop phân quan trong trong công cuộc zây dựng nha nước pháp quyền Việt Nam hiện nay.

2.2.2. Nguyên tắc din chai

Nha nước pháp quyển sã hội chủ nghĩa Việt Nam la nha nước của nhân

dân, do nhân dân, vì nhân dân nên pháp luật do nha nước ban hành phãi luôn thể

hiên ý chí, nguyên vong, lợi ích của nhân dân. Nguyên tắc dân chủ trong pháp

* Xem BăntiuthấtnyVTVI Bic 19800 ng 0614/2020

luật có thể hiểu lả việc thể hiện quyên làm chủ của nhân dan trong quá trình xây

dựng pháp luết, thực hiện pháp luật va bảo vệ pháp luật trong nhả nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay.

"Nội dung của nguyên tắc dân chủ được thể hiện như sau:

Trong hoạt động zây dựng pháp luật, dân chủ được thể hiện qua việc bão

đâm cho nhân dân được tham gia đóng góp ý kiến vào các dự thảo văn bản luật,

sự lắng nghe va tiếp nhận ý kién đóng góp của người dân trong việc ban hanh các qui định pháp luật, các qui đính pháp luật được ban hảnh phải là sự thể hiện

ý chí, nguyện vong của moi tang lớp nhân dân trong xã hội. Bảng các qui định trong Hiển pháp năm 2013 như qui định tại điều 28 “1. Công dân có quyển fham gia quân Ip nhà nước và xã,

nước về các vẫn đồ của cơ sé, dia phương và cả nước; 2. Nhà nước tao điều kien i, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quem nhà

đỗ công dân tham gia quấn If nhà nước và xã lôi; công Khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ÿ' iién nghị của công đâm ”, các qui định trong Luật trưng câu ÿ dân năm 2015 đặc biệt là vé hiệu lực của trưng cầu ý dân tại điểu 11 71. Kết quả trưng cầu ý dân có giá tri quyết định đối với van đề đưa ra trưng cầu ý dân và có liệu lực ké từ ngày công bồ; 2. Mot cơ quan nhà nước, tổ.

chức, cá nhân phải tôn trong kết quả trưng cầu ƒ dân, 3. Cơ quan nhà nước, lỗ

chức, cá nhân trong phạm vì nhiệm vụ, quyền han cita minh có trách nhiễm 16

cinte và bảo adm thực liên nghiêm chỉnh kết quả trưng cầu ƒ dân ”, qui định

trong Luật ban hành văn bản qui phạm pháp luật năm 2015 va các văn bản qui

định chỉ tiết hướng dẫn thi hảnh, nước ta đã tao điều kiện để người dân có thể tham gia đóng gop ý kiến vào việc sửa dai, ban bánh Hiển pháp va các dự luật khác khi nha nước tổ chức trưng cau ý dân, tham gia đóng góp ý kién vào các dự

luật ỡ giai đoạn thao luân vẻ dự luật. Đây chính la những cơ sỡ pháp lý vững

chắc bão dm quyền tham gia của nhân dân vào hoạt ding xây dựng pháp luật ở Viet Nam hiện nay.

Trong hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật: dân chủ biểu hiện qua việc

tham gia của nhân dân vào một số khâu, giai đoạn của quá trình thực hiện pháp

luật. Đó có thé là sự tham gia giảm sát của nhân dân đối với hoạt động áp dung pháp luật của các chủ thé có thẩm quyền, bảo dam hoạt đông áp dựng pháp luật

được thực hiện nghiêm mính, bảo vệ quyền vá lợi ích chính đáng của mọi tẳng

lớp nhân dan trong xã hội. Thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, chúng ta đã ban hảnh.

thông tư 67/2019/TT-BCA qui định về thực hiện dân chủ trong công tac bảo đầm

‘rat tự, an toán giao thông, tại điều 11 có qui định hình thức giám sát của nhân

dân cụ thể la: “1. Thông qua các thông tin công khai của Công an nhân dân và phân hột qua các phương tiên thông tin đại chimg: 2 Thông qua các chii thé giám sát theo quy định của pháp luật, 3. Thông qua tiếp xúc, giải quyết trực tiếp công việc với cản bộ, chién sf; 4. Thông qua kết quả giải quyết các vụ việc, don tine khiểu nại, tổ cáo, kién nghị, phản ánh; 5. Thông qua thiết bị ght âm, ghỉ

hhinh hoặc quan sắt trực tiếp nhưng phải đâm bão các điều kiện san: a) Khong làm ảnh hưởng đẫn hoạt động bình thường cũa cản bộ, chiến sƑ khi dang thực

thử nhiệm vu; b) Ngoài kim vực bảo đảm trật tục an toàn giao thông (đỗi với nơi có triễn khai kìm vực bão đâm trật tuc am toàn giao thông); c) Tuân thai các guy

inh pháp luật Khác có liên quan”. Thông tư 67/2019 có hiệu lực thi hành từ ngày 15/1/2020 và đã được đi vao đời sống được khoảng 5 thing, người dân đã

thực hiện việc giám sát trong một sé trường hợp như cảnh sát giao thông xử phat hành chính đối với người vì phạm giao thông ... Qui định trên chính là minh chứng biểu hiện của tính dân chủ trong hoạt động say dựng và thực hiện pháp

uất trong thực tiễn đời sống xã hội

"Trong hoạt đông bao vệ pháp luật. dân chủ thể hiện ở việc thực hiển chế

độ xét xử có Hội thẩm tham gia. Hôi thẩm hay hôi thẩm nhân dân chỉnh là tổ chức đại diện cho ý chí, nguyên vong của các tang lớp nhân dân trong zã hội, sự tham gia của Hội thẩm trong hoạt động xét xử chính la minh chứng của tính dân.

chủ trong hoạt đông xét xử hay chính là hoạt đồng bảo về pháp luật. Hiển nay,

pháp luật Việt Nam đã có những qui định cụ thể vẻ sự tham gia của Hi thẩm.

nhân dân như theo khoản 1, điểu 103, Hiền pháp năm 2013 “Vide xét xứ sơ thd của Tũa ỏn nhõn dõn cú Hội thõm tham gia, trừ trường hợp xột xử theo thủ tue

rit gon” hoặc điều 4 của Luật tổ chức tòa an nhân dân năm 2014 có qui định

“Vike xét xứ sơ thẩm của Tòa đn cỏ Hội thẩm tham gia theo quy định của luật tổ tụng trừ trường hop xét xử theo thũ túc rit gon.” và “Thẫm phân, Hội thẫm xét xử độc lập và chi tuân theo pháp iuật; nghiêm cấm cơ quan, tỗ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xứ của Thẩm phản, Hội thẩm đưới bắt R) hình thức nào.

(khoăn 1, điều 9)... Bến cạnh đó, biểu hiện cia dân chủ trong hoạt đông bảo vệ pháp luật còn được thể hiện thông qua quyển giám sat của các cơ quan nha nước.

‘va người dân trong suốt hoạt động của toa an. Cụ thể qui định tai diéu 10 của.

Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 về “Quốc hội, các cơ quan của Quắc hội, Đoảm dat biểu Quốc hội, dat biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, dat biểu Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tỗ chức thành viên của.

“Mặt trân giám sát hoạt động cũa Tòa án nhân dân theo qny đmh của luật

"Thực tê, việc thực hiện các nội dung của nguyên tắc dân chủ từ hoạt động xây dựng pháp luật đến thực hiện pháp luật va bao vệ pháp luật vẫn còn nhiều han chế, chưa phát huy hết vai trò dân chủ của người dân trong các hoat đồng,

siêu trên. Chẳng hạn: việc tham gia đóng gop ý kiến của nhân dan vao các dự luật

chỉ được thực hiện khi nha nước tổ chức trưng câu ý dân Và do nhận thức của các ting lớp nhân dân trong xã hội ở những mức độ khác nhau vả cơ bản nhận thức pháp luật còn hạn chế, vì vay sự đóng gop cia người dân trong một số trường hợp chưa chắc đã mang lại hiệu quả cao. Hoặc trong hoạt động xét sở,

Hồi thấm nhân dân - đại diện cho ý chí nguyện vọng của người dân tham gia, thé hiện tính dân chủ nhưng đâu đó vẫn mang tính hình thức, tham gia cho đủ cơ

cấu, thành phân mà thiếu di tính thực chat; vai trò cia Hồi thẩm còn mờ nhạt một phân cũng do trình độ của Hội thẩm nhân dân cơ bản cin hạn chế

những hạn chế nêu trên đã có anh hưởng lớn đến việc phát huy vai trỏ, giá trị của pháp luật trong diéu chỉnh các quan hệ 2 hội ở Việt Nam hiện nay.

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay (Trang 110 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(391 trang)