Các nguyên tắc tư tưởng của pháp luật

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay (Trang 99 - 109)

HIỆN NAY 'Việc nghiên cửu các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong nha nước pháp

21. Thục trang các nguyên tắc cơ bản của nội dung pháp luật

2.1.5. Các nguyên tắc tư tưởng của pháp luật

Các nguyên tắc từ tưỡng của pháp luật trong điều kiện xy dựng nha nước

pháp quyển ở Việt Nam hiện nay bao gồm một số nội dung cơ bản sau:

- Xác định Chủ nghĩa Mác Lénin, tư tưởng Hé Chí Minh lả nên tăng tw tưởng tinh thin của 2 hội

"Với vai trò là nên tăng từ tưởng cia Bang công sin Việt Nam, Nha nước và sã hội Việt Nam hiện nay, chủ ngiấa Mac -Lénin, tư tường Hồ Chi Minh đính

hướng cách suy nghĩ và hảnh động của toản zã hội. X4 hội vẫn có những van động biến đổi hết sức phức tap, để xử lý những van dé đó, không thể không dựa

trên những quan điểm, tư tưởng, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hỗ Chi Minh

Có thể khẳng đính, nội dung của pháp luật Việt Nam hiền hành đã thể hiện

rat rõ các luận điểm cia chủ nghĩa Mac - Lénin, tư tưởng Hỗ Chi Minh, một hệ thống pháp luật nhằm giải phóng con người khdi mọi áp bức, bat công, đưa

người dân tré thành chủ nhân của xi hội, tôn trong, bảo vệ và bảo đầm quyền.

con người, quyền công dân, một hé thống pháp luật dân chủ, công bằng, vì con

người, dim bao hạnh phúc va sự phát triển toàn điện của con người. Hiển pháp

và phép luật qui đính Mã nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyên xã

Tôi chủ ngiữa của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân (Điều 3 Hiến pháp năm.

2013), Nhà nước bảo đãm và phát gy quyễn làm chữ của Nhân dân, công nhân,

Tôn trong, bảo vệ và bảo đâm quyền cơn người, quyền công đân; thực hiện muc tiên dân giảm, nước manh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ẩm no, tự đo, hạnh piic, có điền liện phát triển toàm điện (Điêu 3 Hiển pháp năm.

2013) Mét trong những nguyên tắc co ban trong tổ chức và hoạt dng của bộ máy,

nhà nước, xây dựng pháp luật đỏ lả nguyên tắc đầm bảo sự lãnh đạo của Đăng,

(Điều 4 Hiển pháp năm 2013), điều đó cũng có ngiữa tổ chức va hoạt động của bộ

mấy nhà nước, xây dưng pháp luật phải dựa trên nên ting tư tưởng cia Đăng, đó 1 các quan điển của chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hỗ Chi Minh

Pháp luật cũng có các qui định để bão về các luận điểm của chủ nghĩa Mác - Lénin, tu tưởng Hé Chí Minh. Bé luật hình sự năm 2015, sửa đỗi năm 2017 qui

định một trong các nhiệm vu của bộ luật la bảo về chế dé xã hội chủ nghĩa (Điều 1), Điều 8 bộ luật nay khi đính nghĩa vẻ tội pham đã zác định một trong các hành

‘vi phạm tội là xâm pham chế độ chính trị. Điều do thể hiện rõ một trong các.

nhiệm vụ của bô luật là trừng trị những hảnh vi chống đổi chế độ xã hội chủ

ngiĩa, chống đối chủ nghĩa Mac - Lénin, tư tưởng Hỗ Chi Minh, nhằm bao về những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lénin, từ tưởng Hồ Chí Minh, đường lối,

chính sách của Đăng Công sin Việt Nam.

Tuy nhiên, chủ ngiĩa Mác - Lénin, từ tưỡng Hỗ Chi Minh tuyết đổi không phải là kinh thánh, đóng kin, cổ định, xong xuôi, bất biển. Chính Lénin đã khẳng,

định: “Hoc fimyết của chúng tôi - Angghen nói về minh và về người bạn nỗi tiếng của mình - không phat là một giáo điều mà là một Rim chỉ nam cho hành

đồng. Luận điễm kinh điễn dy nhắn manh một cách đặc biệt rổ rột và nỗi bật một

_phương diện cũa ch ngiữa Mác mà người ta rat thường hay quên khong nhin Tới. Mà quên không nhìn tới phương điên dy thì ching ta sẽ làm cho chủ ngiữa Mác trở thành phiên điện, quái dt, chết cứng, sẽ vitt bỏ iimii Ống của nó, số

ử If õn cơ bản của nú...; nhue thộ chỳng ta sẽ phỏ hữy sue liờn hệ

in

giita chủ nghĩa Mác với nhữững nhiệm vụ thực tiễn nhất ãinh của thời đại, những.

nhiệm vụ có thé biễn đổi ở mỗi bước ngoặt mới của lịch sữ'?® Chủ nghĩa Mac - Lênin, tu tưởng Hồ Chí Minh không phải là liêu thuốc van năng được bắc sẵn để

chữa tri mọi căn bệnh trong đời sống sã hội, song, thể giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mac - Lênin, mục dich của chủ ngiĩa Mác - Lénin, nội dung

‘mang tính khoa học, tinh cách mang, tinh nhân văn của chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hé Chi Minh là những chân lý bén vững dang va sẽ là nên tang từ tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động vì con người, lấy con người làm trung, tâm, phục vụ con người là mục đích cuỗi cùng. Điều đó đòi hõi phai có sự vận dung sảng tao chủ nghĩa Mac - Lénin, từ tưởng Hỗ Chí Minh trong điểu kiện

phat triển nên kinh tế thị trường định hướng zã hôi chủ nghĩa, xây dựng nha

nước pháp quyển xã hồi chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở

"Việt Nam hiện nay. Đăng công sản ViệtNam đã khẳng đính: * Trong bắt i điễn

én và tiah Imỗng nào, phải kiên ti thực hiên đường lỗi và mue tiêu đối mới.

*iên định và vận đụng sáng tao, phát triển chủ nghữa Mác - Lénin, te tưởng Hồ Chỉ Minh kiên dinh với muc tiêu độc lập dân tộc và chai nghĩa xã hội 29

Hiển pháp va pháp luật hiện hanh đã vận dung sáng tạo chủ nghĩa Mác -

Lénin, từ tưởng Hỗ Chí Minh. Trong lĩnh vực kinh tế, pháp luật thừa nhận nhiêu

hình thức sở hữu, nhiều thành phan kinh tế Hiển pháp năm 2013 qui đính: “Nén kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thủ trường định hướng xã hội cini ngiữa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần linh tế, Rih tế nhà nước giữ vai trò chit dao” (Điều 51), “Nha nước xây dung và hoàn thiện thé ché kinh tễ, điều tiết nên

anh tế trên cơ số tên trong các qny luật thị trường " (Điều 52). Có thé nói so với qui định trong Hiển pháp năm 1980 thì đây lê một bước ngoặt trong từ duy pháp lý của nhà nước ta. Hiển pháp năm 1980 qui định: “Nha nước tién hằnh các?

hướng dẫn, sit dung và cãi tao các thành phân kin tế

‘phi xã hội chai nghita, thiết lập và cũng cổ c ôi chủ ngiấu về teđộ sở hiểu xã

Linn tin tip,tp 20,208, Tin Bộ, ME 1980, 9,

` Đăng công sin Vit Nim, Văn kiên Bi hội biểu ton quốc n thứ XI No Chit ốc gH. 301,0.

2

liệu sẵn xuất nhằm thực hiện một nền kinh tế quốc dan chit

phan: thàmh phân kinh tê quốc doanh thuộc sở hữm toàn đân và thành phân Rmii 18 hợp tác xã thuộc sở hữu tập thé của nhân dân iao đông” (Điều 18). Trong lĩnh.

vực chính trị, Hiển pháp năm 1902 (sữa đỗi năm 2001) và Hiển pháp năm 2013

qui định: "Ni nước công hòa xã hội chủ nghita Việt Nem là nhà nước pháp quyên

xã hội chủ ngiĩa cha nhân dân, do nhân dân, vi nhân dân" (Điều 3). Đây cũng là bước tiến rất lớn khi Hiển pháp năm 1980 qui định: “Niả metic Công hoà vã hội

chủ ngiữa Việt Neva là Nhà nước chuyên chính v6 sản” (Điễu 2). Đặc tiệt, Hiến

pháp năm 2013 đã qui định: “ Quyên iực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hop, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, te pháp" (Điều 2), trung đó Quốc hội thực hiện quyển lập pha:

Chính phũ thực hiện quyền hành pháp; tòa ân thực hiện quyền tế pháp (Điều 69,

94, 102). Trong khi đó, Hiển pháp năm 1980 thể hiện rất rõ tư tưởng tập trung

quyên lực vào Quốc hội khi qui định Quốc hội lá cơ quan duy nhất có quyển lập

hiển và lập pháp, Héi đồng bộ trưởng là cơ quan chấp hảnh và hành chính nha

nước cao nhất của cơ quan quyển lực nhả nước cao nhất, ngoài các qui định của

Hiển pháp vé nhiệm vụ quyển han của Quốc hội, Hồi đồng nhà nước, Hội đồng bộ trưởng, Quốc hội có thể tự qui định cho mình cũng như cho Hội đồng nhả nước, Hội đông bộ trưởng những nhiệm vụ quyển hạn khác... Nói tóm lại, pháp luật

hiện hành của nhà nước ta đã thể hiện sự linh hoạt, vận dụng sing tao các quan

điểm của chủ nghia Mác - Lénin, tư tưởng Hỗ Chí Minh trong điều kiện mới của đất nước — bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyên Việt Nam hiện nay.

- Đảm bio về tư tưởng cho sự lãnh đạo của Đăng Công sản Việt Nam đổi với nha nước va toàn sẽ hội

Dang Cộng sin Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân.

dân lao đông và toản thé dân tộc. Sự lãnh đạo của Bang công sản Việt Nam đổi

với nhà nước va xã hội Việt Nam đã được thực tin lich sử thừa nhân. Đó lá điều

không thé chỗ: Ất LỆcãi. Tuy nhiên, trong xã hội, vẫn có người nay người khác, này chỗ khác, lúc nay lúc khác có những y kiến này khác vé vai trù lãnh đạo của.

Đăng công sin Việt Nam. Nói cách khác, ý thức vẻ vai trò lãnh dao cia Dang

không phải moi người déu đã thông suốt. Để cũng cổ, tăng cường sự lãnh đạo

của Đăng đổi với nha nước va toàn zã hội, một mặt chính Bang phải không ngừng nâng cao bản lĩnh, uy tín va năng lực lãnh đạo của minh, mất khác cân.

phải làm cho mọi người dân trong sã hội thông suốt vả tin tường vào sự lãnh đạo

của Đăng, Để làm được điêu đó, bên cạnh các biện pháp tuyên truyền, pháp luật là một dim bảo về tư tưởng rất quan trong Nhiệm vụ của pháp luật là phải đảm.

bảo thông suốt về mat tư tưởng, đảm bão sự tin tưỡng của các tầng lớp nhân dân

đổi với sự lónh đạo của Đăng, đõy lọ một trong những nguyờn tắc tư tưởng cia pháp luật Việt Nam hiền nay. Sư dém bao của pháp luật lả mang tính chính thức,

một khi pháp luật đã qui định thi các chủ thể déu bắt buộc phải thừa nhận.

Thực tế hiên nay, qui định của pháp luật vẻ vai trò lãnh dao của Dang

công sản Việt Nam nhìn chung mới chỉ đừng lại ở qui định trong Hiển pháp Điều 4 Hiển pháp năm 2013 đã qui định “Dang Công sản Điệt Neon - Đội tiên

_phong cũa giai cắp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động

và của dân tộc Việt Nam, đại biéu trung thành lợi ích cũa giai cấp công nhân, đân

din lao ding và cũa cả dân tộc, lập chủ nghĩa Mác-ânin và tư tưỡng Hồ Chí Minh làm nền tang tư tưởng là lục lương lãnh đạo Nhà nước và xã lôi"...Có thé nổi,

ngoài qui đính tai Điển 4 Hiển pháp, nhìn chung các văn bản pháp luật khác đều ít

thấy có qui dint?

nói,

Để toàn xã hội thông suốt, đồng thuận về nhận thức, tư tưởng về vai trò

lãnh đạo của Đăng, thiết nghĩ, pháp luật Việt Nam trong điều kiên xây dựng nha

nước pháp quyển cần hoản thiện theo hướng qui định that cụ thể về nội dung,

hình thức, phương pháp lãnh đạo của Đảng, trách nhiệm của Đăng trước Nha nước và xã hội trong các quyết định của minh. Pháp luật phải qui định nghĩa vụ

của các cá nhân, tổ chức trong xã hội về việc tôn trọng vả tuân thủ sự lãnh đạo của Đăng, đồng thời pháp luật cũng cn qui định rố những biện pháp chế tai đối

(Chit vin in qu ph về vấn đề này her Lit giáo đục dụ học Điều 13); Luật Công main din,

Inde fqn qua độinhần din Vit Nem

với những hành vi căn tré, chống lai sự lãnh dao của Đăng... Bên canh đỏ, pháp luật cũng cẩn qui định rổ nội dung, hình thức, phương pháp tuyến truyén, giáo duc ý thức của các thành viên trong xã hội vẻ sự lãnh đạo của Đăng.

- Tiếp tục giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa.

Nội dung giữ vững định hướng sã hội chủ ngiĩa được thể hiện tập trung ở ba điểm chính đó là: Mô hình sẽ hội zã hội chủ nghĩa, phương hướng xây dựng

chủ nghĩa xã hội, những định hướng lớn trong thời kỹ qua đồ lên chủ nghĩa xã hội & Việt Nam

Mô hình 2 hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Cương lĩnh xây dựng đất

"nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa zã hội (bỗ sung năm 201 1) sắc định gồm.

tám đặc trừng. La một sã hội dân giảu nước manh, dân chủ, công bằng, văn minh,

do nhân dân lâm chủ, có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sin xuất tiến bô phủ hợp với trình độ phát triển của lực lượng,

đâm đà ban sắc dân tốc, con người có cuộc sống, âm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiên phát triển toan dién; có nhà nước pháp quyển 24 hôi chủ ngiãa dưới sự lãnh đạo của Đăng Cộng sin va sự giám sit của

nhân dan; các dan tộc trong công déng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng vả.

giúp nhau cùng phát triển, có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thể giới”. Đây chính là cái đích mà Đăng Công sin Việt Nam mong muốn, hướng tới, cần đạt được. Để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, Việt Nam phải tréi qua thời kỹ quá độ lâu dai, với diễn biển phức tạp, đòi hỏi trong nhân thức và hảnh.

động phải kiến định, kiến tri, vững vàng, không dao đồng, nẫn chí

sản xuất, có nên văn hóa tiên

Tuy nhiên, giữa giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và vận dụng sáng tạo chủ ngiĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh là một mồi quan hệ không xử ly. Điều đó doi hỏi phải nhân thức đúng va giải quyết tốt các mỗi quan hệ

lớn: Giữa dn định với đổi mới và phát triển, giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, giữa kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa, giữa phát triển.

Bing Ging sin Vt Nem, ấu iin Đại bộ tản gue ln Oui XN, Chăn trị gic ga, H. 3011, 70

lực lượng sản xuất với zây dựng, hoản thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hồi chủ nghĩa, giữa tăng trưởng kinh tế với bảo về môi trường, phát triển văn hoa,

thực hiên tién bộ và công bằng x hội, giữa xây dựng với bao vé Tổ quốc x hội

chủ nghĩa, giữa độc lap, tư chủ với hôi nhập quốc tê, giữa Đảng lãnh dao, Nhà

nước quan lý, Nhên dân lam chủ... Trong điểu kiện đó, đòi héi pháp luật Việt

Nam trong điều kiện sây dựng nhà nước pháp quyển hiện nay cần có sw hoàn

thiện dang kể theo hướng phân biệt rõ định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt

Nam có khác biệt, đặc biệt là có wu việt gì sơ với các nước không có định hướng xã hội chủ nghĩa, nhất là lĩnh vực pháp luất vẻ kinh tế, chính tri và xã hồi.

- Dam bảo tự do tư tưởng, ngôn luận, bảo chi, tin ngưỡng, tôn giáo

Tu do từ tưởng, ngôn luận, báo chi là những quyén cơ bản và quan trong của con người, chính vì vay, Tuyên ngôn thể giới về quyển con người đã long

trong tuyên bổ: “Mọi người có quyển te đo te tưởng" (Điển 18). Mặc dù pháp

Tuật Việt Nam hiển hành chưa qui định trực tiếp về quyền này, tuy nhiên qua các.

qui định vẻ quyén tư do ngôn luân, từ do báo chi, ty do tin ngưỡng, tôn giáo...

qua thực tiễn sáng tác, bao chi, xuất bản... có thé thấy ở Viet Nam, pháp luật

thừa nhận quyền tư do tư tưởng Một mặt pháp luật xác lập chủ nghĩa Mac -

Lénin, tu tưởng Hỗ chí Minh là nén tang tu tưng của Bang, Nha nước và sã hội,

nhưng mat khác, pháp luật tuyệt đối không ngăn cắm, không han chế quyên tư do suy nghĩ và thể hién quan điểm của mỗi cá nhân Hiển pháp qui định: “Công.

dân có quyên tự do ngôn luận, tư đo báo chỉ, tiếp cân thông tin” (Điều 25). Cụ

thể hoa qui định của Hiển pháp, Nhà nước đã ban hành Luật bảo chí, Luật xuất

‘ban, Luật tiép cân thông tin

Tu do tin ngưỡng, tôn giáo là quyền được tư do theo hoặc không theo một

tín ngưỡng, tôn giáo nào đó, tự do thay đỗi tôn giáo, tín ngưỡng, tự do thực hành,

thờ phung, rao giảng, hay tu tập mét tôn giáo hay tín ngưỡng nào đó, mà không,

bi ép buôc hay ngăn cảm một cách võ lý, không ai bị ép buộc lam những điều tốn.

° Che vin kiên quốc tÝ vì quyền cơnngười, Nob, Chê tị quốc gia, 1998, 66.

hại đến sự lựa chọn hoặc tin theo tôn giáo, tín ngưỡng của họ. Tự do tôn giáo cũng, đồng nghĩa với sư chấp nhân tín ngưỡng, tôn giáo của người khác, trong đó, mỗi

người phải chấp nhận rằng những người khác có quyền giữ và thực hảnh các đức.

tin của riêng minh, mỗi người phải coi tôn giáo, tin ngưỡng của những người khác

cũng như tôn giáo của minh, Tw do tin ngưỡng tôn giáo cũng phải có giới hạn,

nhằm bão vệ trật tự, an toàn x4 hội, sức khỏe cộng đông... Pháp luật Việt Nam

hiện hành đã thừa nhận, tôn trong, bao đảm, bảo vệ quyển tự do tín ngưỡng của con người khá day di.

- Thực hiện tạo lập sự đồng thuên xã hôi, xây đựng cơ chế phản biện sã hội, tôn trong ý kiến trái chiêu

Ban chất của đẳng thuân xã hội là sự tương đồng hoặc sư gắn bó mat thiết lợi ích về những vấn để này sinh trong đời sông, những vẫn dé ma cộng đồng phải cũng nhau giãi quyết, cing nhau bảo vệ. Nói cách khác, vì lợi ích ma con người

củng nhau tìm kiếm sư đông thuận. Đồng thuận xã hội có thể được tiếp cân ở những phạm vi khác nhau, co thể có đồng thuận trong cơ quan, đồng thuân trong

chức, đẳng thuén trong làng xóm, đồng thuận trong phạm vi dia phương và

đồng thuận trên toàn xã hội... Trong pham vi thôn lang, hương tước lả sản phẩm của sự đẳng thuận, đông thời là một trong những công cụ để tạo ra sự đông thuận.

Trong pham vi quốc gia, điều cỏ ý nghĩa tương tự đỏ chính là luật pháp

Đông thuân xã hội có ý nghĩa cực ky to lớn đối với sự én định và phát triển của xã hội. Trong bat cứ van dé xã hội nao, để đạt được mục tiêu đều can sự đẳng thuận x8 hồi. Đẳng thuận là biểu hiện của sự đoàn kết, đồng thuận cũng là cơ sở, nên tang để xây đắp sự đoàn kết. Đền lượt minh, đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh, đoản kết la mẹ của thanh công, đoàn kết thúc day xã hội phát triển Phải khẳng định rằng, đẳng thuận vita là đông lực vừa 1a mục tiêu của sự én định va

phat triển của xã hội. Để đạt được sự đông thuận xã hội cẩn tao lập cơ chế phan

biển sã hội, trong đó cần phải tôn trong những ý kiến trai chiêu.

"Nhân thức được tắm quan trong của đồng thuận xế hội va phan biển x hồi

trong quả trình phát triển đất nước hiến nay, Đăng công sản Việt Nam đã đưa ra

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay (Trang 99 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(391 trang)