QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIEN CÁC NGUYÊN TAC CƠ BAN CỦA PHÁP LUẬT ĐÁP UNG YÊU CAU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
3.2. Giải pháp hoàn thiện nguyên tắc cơ bản của pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3.2.3. Hoàn thiện lệ thống pháp luật tạo Kiang pháp I cho việc thực hiện các nguyên tắc cơ bẩn của pháp luật trong đời sống xã hội
Nha nước pháp quyển 2 hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước ma moi tổ chức va hoạt động déu theo tinh thân thượng tôn pháp luật. Vì vậy, việc hoàn
thiên hệ thông pháp luật bảo dim tính đồng bô, toản diện, phi hop, khả thi, khách quan là yêu cầu quan trong, cấp thiết trong xây dựng nha nước pháp quyền Theo đó cén thực hiện một số giải pháp cơ bản sau:
Một là, cụ thé hóa qui định của pháp luật vé nội dung nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong các lĩnh vực quan trong của đi sông như kinh tế - chỉnh tị - xã hội - dao đức, từ tưởng - pháp ly để vừa bảo dim cơ sở pháp lý cho việc tổ
chức, thực hiên và bao về pháp luật đồng thời vừa phát huy vai trò bao quát,
quần xuyên của pháp luật trong điều chỉnh quan hệ xã hội cần thiết hiện nay.
Đối với các nguyên tắc kinh tế của pháp luật, van dé quan trọng nhất 1a phải có những qui định của pháp luật để thé chế hóa nội dung bao dim sự tổn tại của nên kinh té độc lập va phát tnén bên vững. Phát triển kinh tế bên vững lả van
để quan trong đôi với các nhà nước hiện đại ngày nay, theo đó tăng trưởng kinh tế phải di đối với việc giải quyết các vẫn để vé xã hội và bao vệ môi trường
Điều nay chỉ có thể đạt hiệu quả khi có những qui định cu thể của pháp luật vẻ.
vấn dé phát triển kinh tế bền vững, Bên cạnh đó, trong tửng nội dung cụ thể của.
nhóm nguyên tắc kinh tế của pháp luật như zác lập chế độ sé hữu, xy dựng cơ
chế quan lý nên kinh tế hay nguyên tắc phân phối thu nhập trong sã hội cén có thêm các qui định pháp luật để tạo thuận lợi hơn đôi với việc xây dựng, tổ chức.
vả thực hiện các qui định pháp luật trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
Đôi với các nguyên tắc 2 hội cia pháp luật, việc cu thé hoá các quy định
của pháp luật vẻ công bằng, bình đẳng, vẻ quyền con người, quyển công dân
trong lĩnh vực zã hội và các quy định chỉ tiết vẻ trách nhiệm của chủ thể có thẩm.
quyền cũng như cơ chế bảo đâm, bao vệ bình đẳng của công dân là quan trong va cần thiết. Tién tới để công bằng không chỉ dừng lại ở các nguyên tắc pháp luật
mà còn cân được cụ thé hoá trong các văn bản quy pham pháp luật chuyên nganh, đặc biệt la cu thể hoá quy định về trách nhiệm của chủ thể có thẩm quyển.
trong tiến hành các hoạt động tổ chức thực hiện va bão vệ pháp luật nhằm bão
đâm sự công bằng cho người dân.
Đổi với các nguyên tắc chính tri của pháp luật, van dé xây dựng nén dân.
chủ xã hôi chủ nghĩa, bảo dim sự ổn định an ninh chính trị, trết tự an toàn sã hội, ... là những van dé quan trọng cẩn thiết có những qui định cụ thé của pháp luật để bão đâm tính hiệu quả trong thực hiện các nội dung nêu trên, giảm bớt
tính dân chủ hình thức trong thực hiên quyển lực. Hiện nay, pháp luật Việt Nam.
cũng ít nhiễu có qui định vé các van dé trên nhưng nhìn chung còn khát quát gây 'khó khăn trong tổ chức thực hiện trên thực tiễn.
Đồi với các nguyên tắc dao đức của pháp luật, cẳn hoàn thiền các qui định về quyển con người theo hướng thừa nhân day đủ hon nữa các quyền con người, quyền công dân, dam bão người dân thực sự được làm tắt cả những gì ma pháp luật không cầm. Bên cạnh đó phải hoàn thiên các qui định của pháp luật vẻ trách nhiệm của nha nước trong việc phục vụ con người, phục vụ nhân dân, dm bão
để nha nước thực sự vì nhân dân. Pháp luật vẻ các lĩnh vực y tế, giáo duc, van
hóa, xã hôi, giao thông, xây dưng, lao đông, an sinh xã hôi... phải thực sw là hành lang pháp lý đảm bao các quyển, lợi ích của nhân dân. Hoan thiện các qui
định về nhóm người yêu thé, van dé quyên của người đồng tinh, van dé sinh sản.
có sự hỗ trợ của khoa học công nghệ trong trường hop bá, me đã chết (cắp đông
phôi, trứng, tinh trùng). Bên cạnh đó, để phát huy truyén thông tốt đẹp của dân.
tộc, trên nên tăng độc lập dân tộc, dân chi, giảu manh, pháp luật cẩn được xây,
dựng và hoàn thiện theo hướng 0a bé mọi quan niệm vẻ thành phan xuất thén,
không phân biết qua khứ, giai cấp, hoà gidi, hoà hop dân tộc một cách that sự
nhằm tăng cường sức manh tổng hợp của toàn dân tộc, đưa dân tộc ta “bude tới
đài vinh quang”, sánh vai cùng các dân tộc trên thé giới. Thiết nghĩ, nha nước
cẩn sớm ban hành Luật héa giải dân tộc và để tăng cường sức manh của khối đại
đoản kết toán dân tộc, nha nước cần ban hảnh Luật đại đoản kết toàn dân tộc.
Hode như nâng Pháp lệnh wu dai người có công lên thành Luat ưu đấi với người
có công để thực hiện tốt hơn các nội dung nguyên tắc đạo đức của pháp luật.
Đối với các nguyên tắc tư tưởng của pháp luật, van dé xác định hệ tư
tưởng, đảm bão tư tưỡng cho sự lãnh dao của Đăng công sin Việt Nam được coi
a một trong những nội dung cơ ban, quan trong hàng đầu của nhóm nguyên tắc
từ tưởng. Theo đó, can hoản thiện qui định pháp luật về vai trò lãnh đạo của
Dang, có thé bằng việc ban hành Luật về vai trò lãnh đạo của Đảng Bên cạnh.
đó, can hoàn thiện các Luật Mặt trận tổ quốc để xác định rõ trách nhiệm phan tiện xã hội, cơ chế thực hiện phản biện xã hội, hoặc để chẳng “dién biển hòa.
tình”, đời hôi hệ thông pháp luật Việt Nam cẩn phải tiếp tục hoàn thiện cả vé pham vi điều chỉnh, cả vẻ nội dung các qui định. Trước hết, trong lĩnh vực chính trí, pháp luật cân hoàn thiện theo hướng ngày cảng dân chủ hơn, kiểm sot quyền
lực nha nước tốt hơn, ràng bude chết chế hơn trách nhiệm của người thực thi công quyển .. Theo đó, pháp luật bau cử cần phải đầm bảo tắt hơn việc tự do
ting cử, vận động tranh ctf, hoàn thiện chế định miễn nhiệm của cit trí đổi với những người dân bẩu, pháp luật về tổ chức bộ máy nha nước, cản bộ công chức cẩn qui định thật chất chế trách nhiệm của người thực thi công quyển, qui định 16 tách nhiém giải trình, các biện pháp chế tài phải nghiêm khắc hơn, nâng mức.
trảch nhiệm béi hoàn cho nhà nước trong khi thực thi công vụ gây thiệt hại cho cá nhân tổ chức mà nha nước phải đứng ra bổi thường, nhà nước cần sớm ban
"hành luật biểu tình, luất vé phân biển xã hội, luật vẻ giảm sát của nhân dân đổi
với người thực thi công vu, hoàn thiến pháp luật vẻ báo chí, xuất bản, tiếp cân thông tin, đặc biệt hoàn thiên pháp luật vé phòng chống tham những, rửa tiên theo hướng trừng phat thật năng các hành vi tham những, rửa tiễn... Trong lính
vực kănh tế, phap luật phải hoàn thiện thể chế kinh té thị trường, theo đúng các qui luật của thị trường, đâm bảo quyên bình đẳng thực sự giữa các thành phan thúc đây kinh tế xã hội phát triển nhanh, manh, bên vững. Trong lĩnh
"vực dân tộc tôn giáo, nhà nước cần sớm ban hành luật phát triển vùng dân tộc
thiểu số, hoàn thiện các qui định vé sỡ hữu của các tổ chức tôn giáo, các cơ sỡ
tôn giáo như chia chién, nh thé, tự viện... Tiếp tục hoàn thiên luật an ninh
mạng, coi đây là công cụ pháp ly hết sức quan trong dé ngăn ngừa, giảm thiểu các hành vi tuyên truyền, kích động chẳng phá nha nước và zã hội... vả... Tắt cả
những biển pháp trên đây đều nhằm muc đích đầm bão tốt nhất lợi ích vé mọi
mặt cho người dân, có như vây mới củng cô được lòng tin vả sự ủng hộ của nhân dân, mới xóa bỏ tận gốc rỄ các hành vi chồng phá cả trên lĩnh vực tư tưỡng, cả bằng các biện pháp bao lực. Tất nhiên, trong đấu tranh chống "điển biển hòa
tình” cũng như các hành vi bạo lực khác, pháp luật tuyệt nhiên không phải là biện pháp duy nhất
Đối với các nguyên tắc pháp lý của pháp luật, cần có những qui định để cụ thể hóa trách nhiệm, chế tải xử lý đổi với cơ quan chủ tri, người có thẩm quyển
néu vi phạm trình tự, thủ tục xây dung, ban hành VB QPPL; đổng thời cin xác
định việc thực hiên nghiêm, đúng, day di các quy định về xây dựng pháp luật là
một trong những tiêu chỉ đánh gia mức d6 hoản thành nhiệm vụ của can bộ, công, chức và xếp loại thi dua hing năm.
Hãi lả, thưởng xuyên tiên hành rà soát, hệ thống hóa đặc biệt la pháp điển
hóa các qui định của pháp luật hiện hành liên quan đến việc thực hiện các nguyên
tắc cơ bản của pháp luật để phát hiện các qui định mâu thuẫn, chồng chéo, lạc hậu.
để lap thời sửa đổi, bd sung hoặc hủy bé trong trường hợp cần thiết ‘bao đâm.
vai trò tối thương của pháp luật trong điều chỉnh các quan hệ zã hội
Trong hệ thống pháp luật thực định của Việt Nam hiện nay, tinh trạng các
qui định của pháp luật còn có sự mâu thuần về thẩm quyền, chẳng chéo về nội dung hoặc có sự trùng lắp, mâu thuẫn với nhau trong nhiều lĩnh vực được pháp luật điều chỉnh, hoặc một số qui đính pháp luật tổ ra lạc hậu, không còn phù hợp với thực tế đời sống gây nhiễu bất cập, khó khăn cho các chủ thể thực hiện pháp
luật, làm giảm hiệu quả điều chỉnh của hệ thống pháp luật. Đó lả những xung đột,
mâu thuẫn về: tui tục chấp thudn cini trương đầu tie abi với dự án xdy dựng nhà 6 giữa Luật Đâu te va Luật Nhà ở; xưng đột về đấu thân Tea chon nhà đầu te trong dhe án cô sit dung đất và đấu giá quyền sử dung đắt giữa Luật Đầu he Luật Déu
thâu và Luật Dat dai; xung đột về tini tục giới thiệu địa điểm đầu te địa điểm xâp cheng giữa Luật Xây dưng, luật Nhà 6 và Luật Đâu tế... chính các xung đội chẳng chéo trong các quy dimh pháp iuật dang làm hạn chế các tác động tích cực trong thực thi các đạo indt, tao ra cẩn trõ trong quá trình thực thi trên thực tổ, phat smh chit phí lớn và riit ro cao đối với các doanh nghiép và nhà đầu te. Hoặc
như pháp luật về xóa đói giảm nghèo can được pháp điển hóa cả vé nội dung và hình thức, đâm bao hệ thống pháp luật gọn nhẹ, dé tiếp cân, đồng thời nâng cao hiệu lực pháp lý, hiệu qua điều chỉnh quan hệ xã hội bằng pháp luật
Ba là, trong xu hướng hội nhập quốc tế, việc xây dựng va hoàn thiện hệ
thống pháp luật Việt Nam phải đảm bảo phủ hợp với pháp luật quốc tế (hai hóa
hóa pháp luật), nhất là các chế định pháp luật trong hệ thông pháp luật nước ta
chưa có, loại trừ dan những mâu thuẫn trong pháp luật, làm cho pháp luật Việt
‘Nam xích gén với pháp luật của các nước khác trên thé giới.
Ban là, cn học hôi, tham khảo kinh nghiêm của các nước trên thé giới
trong quả trình zây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng như các nguyên tắc pháp luật dé bão dm thực hiện mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyển 2 hội chủ nghĩa. Song việc hoc hỗi kinh nghiệm các quốc gia trên thé giới cũng cẩn có sự chọn lọc, vân dung linh hoạt, sảng tao cho phủ hop với tinh hình, điều
kiên của đất nước, tránh tinh trang rêp khuân, may móc, áp đụng nguyên mô tình của nhà nước khác có thể không mang lại hiệu qua trong điều kiện Việt
Nam hiện nay.
3.2.4 Mo rộng dân chủ và dân chit hóa các hoạt động nhà nước và xã lội
Trên cơ sở tiếp thu, kế thừa quan điểm chủ nghia Mác - Lénin, tư tưởng
Hỗ Chi Minh vẻ dân chủ, Bang ta khẳng định: “Din chủ xa hội chủ ngiữa là bám chất của ché độ ta vừa là nme tiêu. vừa là động lực của sự phát triển đất
nước “% Dân chủ XHCN là nén dân chủ trong đó tắt cả quyền lực thuộc vẻ nhân
“tps: Raubal vuđboisưing-dừixghyy bat chong vo dong nh) doi vuọnvizo-gữ
ne27505 Tal quan VEC) ee a
Ding Công cin Vất Noo, Vấn hận Det ad toque lẫ XE Yoo CTQG,H.2011 84-85
dân. Điều nay không chỉ thể hiện trong Hiển pháp, Cương lĩnh và các văn bản quy pham pháp luật, mà còn được thể hiện sinh động trên các lĩnh vực của đời
sống xã hội.
Đảng va Nha nước ta luôn nỗ lực phát huy mạnh mẽ quyền dân chủ của.
người dân trong hoàn thiện và thực thi pháp luật, cơ ché, chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toản quốc lan thứ XII, Dang ta đã khẳng định: “Moi đường lối, chi trương của Dang chỉnh sách, pháp luật của
“Nà nước phải xuất phát từ nguyên vong, quyén và lợi ích chính đáng của nhâm dân, được nhân dân tham gia ÿ kiến Dân chủ phải được thực hiện đây đủ nghiêm tic trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Bảo đâm đỗ nhân dân
theon gia 6 tắt cả các khâu cha quá trinh đưa ra những quyết định liên quan đến
lợi ích cuộc sống cũa nhân dân, từ nu sáng kiến, thaơn gia thảo luận, tranh Trận đẫn giám sát quá trình thực iiện “1, Đặc tiệt, Hiên pháp năm 2013 đã quy.
định “Nha nước bao dam va phát huy quyển lâm chủ của nhân dân, công nhân, tôn trong, bao vệ và bão đảm quyển con người, quyền công dân”, tắt cả quyền
lực nha nước thuộc về nhân dân vả phải được thể chế hóa quyên lực đó bang
pháp luật, được pháp luật bảo hộ. Quyển con người, quyển công dân được công, nhận, tôn trong, bao vệ theo pháp luật, gắn quyền công dân với nghĩa vu vả trách.
nhiệm đổi với xã hội.
Trong xã hôi hiện đại, dân chi phải vừa là mục tiêu, vừa là đông lực cia
quá trình đổi mới, thúc đẩy sự phát triển mọi mặt của dat nước. Điêu này doi hỏi pháp luật, các nguyên tắc của pháp luật phải ghỉ nhận và mỡ rộng các thiết chế
én chủ, những hình thức dân chủ phong phú do nhân dân sảng tạo. Trước hết là sự khẳng định sây dựng Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa cia nhân dân,
do nhân dân, vi nhân dân, đẩy manh việc cãi cách bộ máy nhà nước theo hướng
dân chủ hóa việc phân công, phổi hợp một cách hợp lý giữa các cơ quan nhà
rước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp va tu pháp. Đặc biết là
cẩn nâng cao hơn nữa vi tí, vai trò của các cơ quan dân cit, nhất là các cơ quan ở
© Đng Công sin Vật Nem, Vân hận Đại hội đại BÃI toàn quố lẫn Neb CTQG, 2016, 169
dia phương, nâng cao vai trò của cơ quan tư pháp, dân chủ hóa hoạt đông từ pháp như tiền hành tranh tụng công khai, dân chủ, tránh hiện tương oan sai trong bất, giam, sét xử. Từng bước thực hiện công khai héa các hoạt động cia nha
nước, các chính sách, pháp luật với phương châm “4i biết dân bản dân làm
“ân kễm tra”. Bên cạnh đỏ, nha nước cân tao lập cơ chế, các hình thức tổ chức.
thích hợp để thu hút va tạo điều kiện cho mọi người, moi tẳng lớp nhân dân tham.
ia vào công việc chung của Đăng, nhà nước và sã hội. Cẩn tiếp tục xây dựng va
hoàn thiện các cơ chế để nhân dân có thể thụ hưởng va thực hiện các quyển dân.
chủ trên các lĩnh vực kinh tế, chính tri, văn hóa, zã hội bằng pháp luật.