Nguyên tắc công bằng — bình ding

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay (Trang 115 - 120)

HIỆN NAY 'Việc nghiên cửu các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong nha nước pháp

21. Thục trang các nguyên tắc cơ bản của nội dung pháp luật

2.2. Thực trạng các nguyên tắc cơ bản của hoạt động pháp luật (xây

3.2.3. Nguyên tắc công bằng — bình ding

Công bằng — bình đẳng luôn 1a mục tiêu vươn tới của tat cả các nhà nước

và toàn xã hội, đặc biệt trong diéu kiện xây dựng nhà nước pháp quyển - loại hình nhà nước mà thông qua pháp luật, quyên va lợi ich của con người, của công

dân được bảo đảm một cách tối đa nhất Trong mỗi một xã hội hiện đại nhất định, sự công bang và bình đẳng lại cảng cần được coi trọng bởi lẽ nó sẽ là yếu

tổ mang tinh chất quyết định tới sự thành công hay thất bại của công cuộc xây

đựng nha nước pháp quyên. Chỉ khi có công bang — tình đẳng thi mới có thể xây.

dựng được một nha nước thượng tôn pháp luật. Như vậy, công bằng - bình đẳng

được coi lé một trong những nguyên tắc cơ bản của hoạt đồng xêy dựng pháp Tuật, thực hiển pháp luật và bao vẽ pháp luật trong nhà nước pháp quyển XHƠN.

ở Việt Nam hiện nay.

'Vẻ mặt định ngiĩa, công bằng (equality) có rất nhiễu cách định nghĩa khác

nhau. Theo từ điển Black's law distionary, công bang được định nghĩa là điều kiện được sở hữu các quyền, đặc quyền và quyển miễn trừ như nhau”, hay theo từ điển Cambridge, công bằng la quyền được nhận sự đổi xử ngang nhau của một nhóm, một cá nhân hay một chủng tộc. Tương tự như vậy, Từ điển Tiếng Việt", công bằng được hiểu la “theo đúng lẽ phải, không thiên vị”. Điều nay

cũng phù hợp với nhiễu ý kiến của các học gid cho rằng công bằng la một khái

niêm mã hạt nhân của nó la sự bình đẳng - diéu được thể hiện thông qua công

thức "đối xử như nhau với những cái giống nhau và không như nhau với những

cái không giống nhau", có lẽ vi vay mà dudi góc đô pháp lý, sự công bằng được thể hiện thông qua sự bình đẳng ma pháp luật thường ghi nhận.

Bên cạnh đó, tình đẳng là một phạm tra pháp lý, nghĩa 1a, sự ngang nhau

về khả năng pháp lý hay là ngang bằng nhau c& về quyển và nghĩa vụ pháp lý

được pháp luật ghỉ nhân”. Trong xã hội Việt Nam, mối liên hệ giữa quyền va

nghữa vụ của chủ thể cũng chính lé mỗi liên hệ pháp lý qua lại giữa Nha nước va

‘ean vin “Bạụy — fe condition of rocssng the suy rigs, piers and mamas" eo a's Low Dicsomay, Fen odio, 1891, P436

° Ngàn vin: “Đgally hom) - the right of diferent goups of people to have sii soci postion nd Tom fhe sume testa, tho Bip ions contre arg®dUlxSownxlogdshsrulsy, ay cập lồn

sgềnmgùy 20752020,

"mth “Ti Đến Tng Pf, Dong inn idn hoc Viele, Ni mứt bin Di Nẵng Hì Một 2014282

ằ 3e tim "Cổng bing và ngh ca bio đăm cong bing on tổ ng hỡnh cal, T9 Nghận Bu Dy,

“hp di in se Tor an hân din, lupe /hapdtoumn mlbisthhup-atlcong bang gh ca io-danc

sae che toc bob hờn, dang neay LUST ay cập tn oi xe 70512010

` Xem: TS Nguyễn Minh Bom, Carper pháp lt xã chia dội đố mới và hộ nhệp quá ,

"vi Trghip, #4 N6L2006 154

cá nhân, công dân. Quyên của chủ thé nảy chính la nghĩa vu của chủ thé kia va

ngược lại. Vì vây, quyển va nghĩa vu của chi thé la hai hiện tượng pháp lý

không thể thiểu nhau, luôn thông nhất, phù hợp với nhau, nội dung, số lượng và.

các biện pháp bảo dm thực hiện chúng đều do nha nước qui định và bão đâm

thực hiện. Không cỏ quyển thì không có nghĩa vụ va ngược lại không có nghĩa

vụ thi không được hưởng quyền.

Nou vậy, nhắc tới công bằng là nhắc tới nhu câu cân được đối zử đúng đấn và ngang bằng giữa các chủ thé trong 2 hội, không có bat cứ chủ tỉ được hưởng đặc quyên, đặc lợi hon các chủ thể khác trong cùng mốt điều kiên, hay nói cách khác, các chủ thể được đối xử binh đẳng với nhau trong các môi.

quan hệ xd hội. Nêu như pháp luật bão đảm va thể hiện được nguyên tắc công

bằng - bình đẳng thi các quan hệ xã hội trong các finh vực của đời sống xã hội sé

có cơ sử để phat triển và được tôn trong, bao đâm, quyền va lợi ích của các chủ thể được bao vệ. Hơn thể, nguyên tắc công bằng của phap luật tự thân nó sẽ tạo ra một môi trưởng ma ở đó, cơ hội va khả năng phát triển của mỗi người là như.

nhau hay chính lã nội dung của "bình

nào

Nguyên tắc bảo đảm sự bình đẳng cia moi người trước pháp luật được đặt a với tat cả các đổi tượng, đó không chỉ la sự bình đẳng giữa cá nhân với công dn trong nha nước, bình đẳng giữa các tổ chức tổn tại, hoạt động trên đất nước

'Việt Nam (giữa nha nước với các tổ chức chỉnh trị - xã hội khác), binh đẳng giữa.

các thành phản kinh tế được nhà nước thửa nhân tén tại trong xã hồi, ma còn là

sự bình đẳng về giới giữa nam với nữ, bình đẳng giữa các dân tộc cùng cư trú trên lãnh thé cia nha nước. Như vậy, có thé thấy, sự bình đẳng về quyển va

nghĩa vụ giữa các nhóm đối tương tén tai trong 24 hội được ghỉ nhận trong các qui định của pháp luật Việt Nam hiện nay một cách kha toàn diện, về cơ bản mọi đối tượng tổn tại trong xã hội déu được pháp luật thừa nbn quyển binh đẳng

trước pháp luật. Đây la điểm thành công, thể hiến sw thay đổi, thích nghĩ cia

nguyên tắc đặc biệt trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, để ao vai trò thượng tôn của pháp luật trong đời sống xã hội, việc ghi nhận quyền

trình đẳng trước pháp luật là bước tiến trong việc hoàn thiện các nguyên tắc pháp

uất & Việt Nam hiện nay.

Trong qua trình xây đựng và thực hiện pháp luật, nguyên tắc công bằng ~

‘binh đẳng doi hỏi sự công bằng và bình đẳng trong các lĩnh vực không chỉ được.

quy định trong các nguôn luật mà còn cần được thi hành nghiêm túc trên thực tế

Công bằng được thể hiện trên nhiều lĩnh vực, đó là sự bình đẳng trong mối quan hệ giữa nha nước và cá nhân; lả sự bình đẳng trước pháp luật giữa cả nhân với cá

nhân, có công sức, đóng gop đều được khen thường, ngược lại, có vi phạm pháp luật déu phải gánh chịu các trách nhiệm pháp lý tương xứng theo quy định của pháp luật, là s bình đẳng trong lao động, trong hôn nhân gia đính, văn hoá — zã hội,... để bảo dam rằng không có ai với lý do xuất thân, tôn giáo, chủng tộc, giới

tính, địa vi zã hội mà bị hạn chế hoặc được hưởng các đặc lợi so với các chủ thể

khác trong zã hội

6 Việt Nam hiện nay, pháp luật đã đặt ra rat nhiều quy định thể hiện được

nổi dung của nguyên tắc này. Tại Hiền pháp 2013, tai Diéu 16 quy định "2. Mor

người đều bình đẳng trước pháp luật. 2. Không ai bt phân biệt đối xử trong đời sống chính tri, dân sự: kinh tố, văn hod xã hội”. Nguyên tắc công bằng, tình.

đẳng cũng được nhắc tới trực tiếp trong các quy định của Hiển pháp, đặc biệt là

trong quy định tại Diéu 53, sắc định rõ rang mục tiêu thực hién tiền bô và công,

‘bang xã hội. Ngoai ra, sự bình đẳng cũng được nhắc tới trong rat nhiều các điều luật cụ thể khác như cơ hội được hưởng bình đẳng về tôn giáo, về giới tinh, về

điều kiện hưởng phúc lợi sã hội và y tế. Bên cạnh, việc thừa nhận quyển bình đẳng cia mọi người trước pháp luật, pháp luật Việt Nam hiện nay còn qui định

các biện pháp để bảo đảm quyên bình đẳng của mọi người trước pháp luật. Đây

chính là cơ sở pháp lý vững chắc cho các văn bản luật và văn bản dưới luật cụ

thể hoá, xây dựng các quy định của pháp luật dựa trên nội dung của nguyên tắc

công bằng, bình ding

Trên thực tế, ở héu hết các lĩnh vực cơ bản của xã hội như dân sự, lao

đông, hôn nhân gia định, phúc lợi xã hội, giới, ... các quy đính vẻ công bang,

trình đẳng déu đã được cụ thể hoá. Ví dụ Điều 3 Bộ luật dân sự 2015 quy định vẻ.

nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự đã sác định “Moi cá nhân phép nhân đều bình đẳng không được lấy bắt kỳ i do nào dé phân biệt đối xứ; được pháp uật bão hộ nine nhau về các quyển nhân thân và tài sé hay một trong những, nhiệm vụ quy định ngay tai Điều 1 của Bộ luật hình sự 2015 1a “bdo vệ guyển bình đẳng gitta đẳng bào các dân tộc ”, Bộ luật tô tung dan sự 2015 và Bộ luật tô tung hình sự 2015 déu xc định nguyên tắc tổ tung là mọi người déu bình đẳng

trước pháp luật,... và rét nhiều các văn bản quy phạm pháp luật ở các lính vực xã.

hội khác cũng déu bảo dam quy định dựa trên tinh thân nguyên tắc nảy. Điển nay

Ja mình chứng rõ rang cho thấy công bang, bình đẳng là nguyên tắc được quán.

triệt nghiêm túc trong quá tinh xây dựng pháp luật cũng như trong bản thân nội dụng cia pháp luật

‘Mac dù được quản triệt và thể biện rất dy đủ trong hoạt đồng xây dựng,

"ban hành các vẫn bản pháp luật, song trên thực tế thực hiện pháp luật thi nguyên

tắc công bằng, bình đẳng lại chưa thực sự được bảo đảm ở Việt Nam hiện nay.

Trong nội dung của pháp luật khi quy đính các van để xã hội, tuy đã xác định

công bằng la một nguyên tắc của pháp luật, song lai thiếu các quy đình cụ thể

nhằm hướng dẫn một cách chỉ tiết hoặc bão dam cho các thủ thể được công bằng.

trên thực tễ. Trong thực hiện pháp luật, nguyên tắc nảy cũng còn nhiễu điểm.

chưa được thực hiên triệt để. Chẳng hạn, đủ pháp luật quy định một trong những, căn cứ để tiền hành tổ tụng dân sự là dựa vao "lẽ công bằng”, song hiểu như thé nao về lẽ công bằng va áp dung lẽ công bằng như thé nao để không xây ra tỉnh trang thiên vi, oan sai thi lại chưa có sự hướng dan cụ thể. Trách nhiệm của các.

chủ thể tối đâu khi giải quyết các vụ viếc theo 1é công bằng, nên chủ thể áp dung

khó khăn trong việc thực hiện va áp dụng pháp luật trong thực tiễn. Do vay, phải thêm các qui định của pháp luật cũng như có những bảo dam tử phía nhà

nước để việc chuyển hỏa qui định của pháp luật về bình đẳng trước pháp luật sang công bằng x héi được thuân lợi, hiêu lực va hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay (Trang 115 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(391 trang)