Các nguyên tắc chính trị của pháp luật

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay (Trang 82 - 99)

HIỆN NAY 'Việc nghiên cửu các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong nha nước pháp

21. Thục trang các nguyên tắc cơ bản của nội dung pháp luật

2.1.3. Các nguyên tắc chính trị của pháp luật

Các nguyên tắc chính trị của pháp luật ở Việt Nam hiện nay là sự thể chế

hóa đường lối, chủ trương của Đảng Công săn Việt Nam trong việc hoan thiện hệ thông pháp luật, ay dưng nba nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa và từng

‘bude hội nhập quốc tế. Các nguyên tắc chính trị bao gồm:

~ Nguyên tắc bảo dam tất cả quyên lực thuộc về nhân dân.

Tắt cả quyên lực thuộc vé nhân dân là một trong những nguyên tắc quan trong nhất của pháp luật sã hội chủ ngiấa nói chung và pháp luật trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nói riêng. Nguyên tắc nảy bắt nguồn tir

‘ban chất của chế độ xã hôi chủ nghĩa, bảo đảm cho nhân dân có khả năng tự

quyết định, định đoạt vận mệnh của dân tộc mình. Trong chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay không chỉ có quyển lực nhà nước thuộc vẻ nhân dân ma quyền lực trong các tổ chức khác của hệ thống chính tri (Bang Công sin Việt

‘Nam, Mat trận Tổ quốc Việt Nam, ...) cũng thuộc về nhân dân.

Nguyên tắc tat cả quyền lực thuộc về nhân dân có nội dung cơ ban sau:

Gốc của quyên lực là xuất phát từ nhân dân, nhân dân chính lả chủ thể của mọi quyên lực trong sẽ hội. Bởi, tìm hiểu sự ra đời của các tổ chức chính trị -

hội @ Viet Nam, từ những tổ chức như Nhà nước Việt Nam đến Đăng Công sa sản

Viet Nam hay Mat trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức khác cơ bản đều do người dân thành lập nên bằng nhiêu con đường khác nhau. Vi vậy, trong các tổ

chức bao gồm cả Nha nước Việt Nam và Bang Công sản Việt Nam, quyển lực luôn thuộc vé nhân dân là tắt yêu và phù hợp. Pháp luật Việt Nam hiện nay đã cụ

thể hóa yếu tổ quyền lực nha nước bằng các qui định, theo đó “Nước Công hỏa.

xã hội chủ ngiữa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tat cá quyền lực nhà nước mà nén tảng là liên mmh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơng đân và đội ngũ trí thức ” (Rhộn 2, Điều 2, Hiển pháp năm 2013). Qui đính của Hiển pháp năm 2013 là hoàn toàn phù hop với qui luật phát triển khách

quan của nha nước va xã hội.

"Nhân dân tham gia quản lý và quyết định các công việc trong đại của nha

nước va xã hội. Vì nhân dân là chủ thé của quyền lực trong xã hội hay nói cách

khác nha nước va các tổ chức trong sã hội déu thuộc sở hữu của nhân dân nên tất yên ho phải có quyền tham gia quản lý va đặc biệt là quyết định những vin để

quan trong của nha nước và xã hội. Hiến pháp năm 2013 ghỉ nhân “Công da có

quyén tham gia quản If nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và lên nghị với co quan nhà nước về các vẫn đồ của cơ sở, dia phương và cả nước ” (Khoản 2, Diéu 28, Hién pháp năm 2013). Và “Công dân đi mười tám trôi trõ lên có quyền biểu quyét kit Nhà nước tổ ciức trưng cẩu in” (Điều 29, Hiễn pháp năm 2013). Đây chính là cơ sở pháp ly có ý nghĩa quan trong để người dân có thể hiện.

thực hóa quyền tham gia quản lý và quyết đính các vẫn để quan trong của nha nước và xã hội. Để các quyển này đi vào đời sống, nha nước cân ban hành thêm.

những qui định chi tiết trong các văn ban pháp luật khác (có thé là Luật trưng câu.

dân ý) như vậy mới dm bao tính khả thi của nôi dung nguyên tắc.

"Nhân dân tham gia đông dio và tích cực vio việc thành lập ra bộ máy nha

nước và bộ máy của các tổ chức xã hội khác. Pháp luật zã hội chủ nghĩa Việt Nam

để tạo cơ sở pháp ly để nhân dân thể hiện ý chí, phát huy quyên lam chủ cia minh, trực tiếp bau ra cơ quan đại điện cho mình va thông qua hệ thống cơ quan đại điện.

đó dé lập ra các có quan chấp hành, diéu hảnh va cơ quan khác. Như vậy, quyền lực nha nước cũng như quyền lực của các tổ chức chính tr - zã hội khác đều suất phát từ nhân dân, thể hiện ý chi của nhân dân va thuộc vé nhên dân.

tinge về Nhân

'Nhân dân có quyển kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nha nước, co quan, tổ chức xã hội khác. Pháp luật Việt Nam qui định “Mọi người có quyền khiếu nai, tổ cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm

trải pháp luật của co quan tỗ chức, cá nhân, Cơ quan lô chức, cá nhân có thẫm quyễn phải tiếp nhân, giải quyết hiến nại tố cáo. Người bị thiệt hại có quy được bôi thường về vật chất. tính thẫn và plac lỗi danh đự theo guy đinh của

pháp Iuật” (Điều 30 Hiến pháp năm 2013) và qui định trong các Luật khiếu nại năm 2011, Luật tô cáo năm 2018 củng các văn bản hướng dẫn chỉ tiết, thi hành các văn bản trên cho chúng ta thay những khung pháp ly để bảo đảm thực hiện

quyền giám sát của nhân dân đối với hoạt động của bô may nha nước. Tuy nhiên,

để gop phan nâng cao hiệu quả thực tiễn của các qui định trên, cẩn thiết có những bảo đâm từ phía nha nước về các điều kiện thực tiễn để giúp người dân.

thực hiện dé dang và thuận tiện hơn

- Nguyên tắc bao dam sự lãnh dao của Bang Công sản Viết Nam trong đời sống nha nước và đời sống xã hôi.

Đây là một nguyên tắc hiển định, được ghi nhân trong các bản Hiến pháp

1959, 1980, 1992 và Hiển pháp năm 2013: “Đảng Công sản Việt Neon - Đội tiên

phong của giai cấp công nhân. đẳng thẻi là đội tiên phong của nhân dân lao

đông và của dân tộc Việt Nam, đại biéu trưng thành lợi ich của giai cấp công.

nhân, nhân dâm lao động và của cả dân tộc, Idy chit ngiữa Mác - Tê nin và te

tưởng Hỗ Chi Minh làm nén tăng te tưởng là lực lương lãnh dao Nhà nước và xã hội." (Điều 4, Hiển pháp năm 2013). Sự ghi nhân vai trù lãnh đạo của Đăng

Công sản Việt Nam qua các bản Hiển pháp cho thấy vị thé của Đăng Công sản

Việt Nam được nâng cao là một thực tế không thé phủ nhân, đồng thời cảng

cũng cổ thêm vẻ mặt pháp lý vai trở lãnh đạo của Đăng, bão đăm tinh hợp pháp

vai tỏ lãnh đạo của Đảng va là diéu kiên quan trong để xây dưng thành công nha

nước pháp quyển x hội chủ nghĩa ỡ Viet Nam hiện nay.

Sự lãnh dao của Đăng Cộng sin Việt Nam giữ vai trò quyết định trong việc

xác định phương hướng td chức va hoạt động của Nha nước va xã hội, định

hướng việc xây đựng, thực hiển và bảo vệ pháp luật xã hội chủ nghĩa, là điều

kiên quyết định dé nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước, phát huy quyển làm.

chủ của nhân dân trong việc tham gia vảo công việc của nha nước, nâng cao hiệu lực v hiệu quả điều chỉnh của pháp luật. Để cao vai trò lãnh đạo của Đăng Công

sản Việt Nam còn nhằm giữ vững ban chất của nha nước, pháp luật xã hội chủ nghĩa, là đặc thù của nha nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện.

nay. Nội dung lãnh đạo của Đảng được thể hiện khá toan diện từ việc để ra đường lỗi, chủ trương, chỉnh sách tổ chức nha nước vả xã hội, tổ chức thực hiện, giám sit, kiếm tra quá trinh thực hiện cho đến việc dao tao cán bộ đăng viên gưỡng mẫu, có vai trò tiên phong ... để giữ các vị trí chủ chốt trong cơ quan của các tổ chức chính trị - xã hội.

Việc nghiên cửu vi tí, vai trò lãnh đạo của Đăng Công sẵn Việt Nam trong nhà nước và xã hội có nhiêu ý nghĩa to lớn, khắc hoa vai trỏ, sử mệnh lãnh đạo của tổ chức Dang, Đảng lãnh đạo còn Nha nước thực hiện; Đảng không làm thay Nha nước. Cẩn có sự nhân thức đúng vẻ sử mệnh của Bang, của Nha nước và

của các tổ chức khác trong x4 hội. Thực tế, các qui định của pháp luật Việt Nam.

hiện nay vé mối quan hệ giữa Bang Công sin với Nhà nước và các tổ chức khác

còn khả mờ nhạt, vi vay tinh trang đỗ lãi, đỗ sai hoặc xác định trách nhiệm cia

các tổ chức trong trường hợp cân thiết con gặp nhiều khó khăn. Do vậy, trong quá trình xây đựng nha nước pháp quyên cần tiếp tục dé cao vị thé của pháp luật trong đời sông nhà nước và xã hội, bảo đảm moi tổ chức, cá nhân đặc biệt lả

đăng viên tuyệt đổi nghiêm chỉnh thực hiên đúng các qui định pháp luật. Mọi

hành vi vi phạm pháp luật cia đăng viên hay tổ chức Đăng đều phải bi trừng trì

nghiêm khắc, bao dim vai trò rin đe, giảo duc của pháp luất trong zã hội.

~ Các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức vả hoạt động của nha nước ~ một yếu tổ quan trọng, bô phân cầu thành hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay.

Nguyên tắc dam bão chủ quyển nhân dân trong tổ chức và hoạt đồng của

bộ máy nha nước Việt Nam hiện nay. Đây là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức va hoạt động của các cơ quan nhả nước trong nhả nước pháp quyển hiện nay. Nội

dung nguyên tắc nay khẳng định chủ quyền ~ quyển lâm chi quốc gia thuộc vé nhân dân. Nhân dân là người chủ tối cao của đất nước, là người thành lập ra nha

nước, trao quyển cho nhả nước và kiểm tra, giám sát hoạt động của nhả nước.

Nhân dân có quyển quyết định tối cao các vẫn để quan trong của đất nước, nha nước phải phục tùng các quyết định của nhân dân. Hiển pháp Việt Nam ghi nhận nội dung nguyên tắc này, theo đó. “Nước Công hòa xã hội chit ngiữa Việt Nam

do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dan và đội ngĩ trí thức ° (Rhoản 2, Điều 2, Hién pháp năm 2013). Bên cạnh qui định khẳng định

chủ quyển, quyền làm chủ thuộc vẻ nhân dân, pháp luật Viết Nam cũng có nhiễn

qui định về các hình thức để nhân dân tham gia vào tổ chức vả hoạt động của bộ máy nha nước. Bo lả qui định về việc bau cử, ứng cit, tham gia đóng góp y kiến,

tham gia trưng cầu dan ý khi nha nước tổ chức, pháp năm 2013, Luật béu cit năm 2015, Luật khiếu nai năm 2011, Luật tô cáo năm.

2018 cùng các văn bản hướng dẫn thí hảnh những văn ban luật trên. Tắt cả các

qui đính tại các văn bin pháp luất nêu trên chính là những cơ sở pháp lý khẳng định nguyên tắc chủ quyền nhân dân trong tổ chức vả hoạt đông của bộ máy nhà

nước 6 Việt Nam hiện nay.

Nguyên tắc quyển lực nba nước là thông nhất có sự phân công, phổi hợp

soát giữa các cơ quan nha nước trong việc thực hiện các quyên lập pháp,

hành pháp, tư pháp. Đây được coi lả nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt

đông của bô may nhà nước, đặc biết trong điều kiên sây dựng nhà nước pháp

quyên ở Việt Nam hiện nay. Nguyên tắc nảy đòi hỏi trong quả trình tổ chức và hoạt đông của bộ máy nha nước via phải bão dim sự thông nhất của quyền lực.

nhà nước vừa phải bão đâm sự độc lập, chuyên môn hóa trong hoạt động của méi cơ quan nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cia mỗi cơ quan cũng như của cả bộ

va

máy nha nước, đồng thời phải bao dam có sự kiểm soát lẫn nhau giữa các co quan nha nước nhằm ngăn chặn tinh trang lạm quyên, lộng quyền, chuyên quyền, độc đoán trong quá trình thực hiện quyển lực nha nước. Hiền pháp Việt Nam ghi nhận “Quyền lực nhà nước là thẳng nhất, có sự phân công. phối hợp, kiém soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, nephdp” (khoản 3, Điều 2, Hién pháp năm 2013). Thêm vào đó, các qui định về

chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan dim nhân ba nhánh quyền lập pháp, hành

pháp, tư pháp tương ứng là Quốc hội, Chính phũ, Tòa án tại Hiến pháp năm.

2013, các luật như Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức

Toa an nhân dân cùng các văn bản hướng dẫn đã không ngừng hiện thực héa vai

trò, nhiệm vụ phân công, phối hợp, kiểm soát của các cơ quan trong thực hiện

quyền lực nha nước, Việc qui định tại Hiển pháp và các văn ban luật nêu trên có ý nghĩa quan trong, đỏ chính là cơ sỡ pháp lý vừa bảo đảm sự phân công, phối

hợp vừa bao đâm su kiểm soát của các quan nha nước trong thực hiện quyên lực

nha nước, nhằm mục dich cuối cùng là việc tổ chức va hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhả nước hiệu quả

Nguyên tắc tập trung dân chủ được coi là một nguyên tắc đặc thù trong tổ

chúc và hoạt động của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tập trung dân chủ là nguyên tắc kết hợp hai hỏa giữa chỉ dao, lãnh dao tập trung và mỡ rồng dân.

chủ. Nguyên tắc nay đôi hi trong tổ chức va hoạt động của bô máy nhà nước, một mặt phải bão đâm sự chỉ đạo, lãnh đạo tập trung, thống nhất cia trung wong với địa phương, của cấp trên với cấp dưới; mat khác phải mở rồng dân chủ, phát huy tính.

tích cực, chủ đông sáng tạo của địa phương va cấp dưới, phải coi trong vai rò của tập thể nhưng mặt khác phải dé cao vai tr, trách nhiệm cả nhân của người lãnh.

đổạo, phát huy tinh năng động, sang tạo của cấp dưới nhưng phải đảm bao sự chỉ đạo

tập trung thống nhất của cấp trên, quyết định thuộc vẻ số đông nhưng phải lắng, nghe ý kién của thiểu số. Nguyên tắc nay được hiển định tại khoản 1, Điều 8, Hiển

pháp năm 2013, cụ thể “Nhà nước 16 chức và hoạt đông theo Hiễn pháp và pháp

iat, quản lí xã hội bằng Hiễn pháp và pháp luôt, thực hiện nguyên tắc tập trừng.

s

“ân chủ”. Việc qui định trong Hiển pháp đã khẳng định tinh pháp lý, quan trọng của nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của bộ may nha nước. Tuy nhiên thực

tế cần bao dim sự kết hợp hải hóa giữa tập trung va dân chủ, tránh tập trung quá

Gn đến độc đoán, chuyên quyền, ngược lại néu dân chủ quá sẽ din tới tinh trang

vô chỉnh phi.

- Nguyên tắc xây ưng nên dân chủ xế hội chủ nghĩa, bảo dim quyển, tự do chính trị, quyền bình đẳng của các tang lớp dân cư trong xã hội.

Dân chủ xã hội chủ nghĩa là thuộc tính cơ ban, quan trong thể hiện bản chất

của nba nước zã hội chủ nghĩa nói chung, nha nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng, Bản chất séu sắc của dân chủ sã hội chủ nghĩa được bảo đâm không chỉ bằng việc tập trung quyền lực trong tay nhân dân lao động, bằng

sự lãnh đạo của giai cấp công nhân va chính đẳng, không chỉ bằng nguyên tắc tổ

chức mới của quyển lực dé ma còn bằng sự bảo vệ những thảnh quả cách mang của nhân dân bằng mọi phương tiện ma tập trung nhất la bằng nhà nước và pháp

luật 22 hội chủ nghia"®. Mọi hành động xâm phạm lợi ích của Nha nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thé và của công dân đều bị xử lý theo qui định của

pháp luật “TỔ guốc Việt Nam là thiêng liêng b ng lại độc lập, chủ ang

nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều bi nghiêm trì” (Điều 11, Hiến pháp năm.

2013). Như vậy, chủ nghĩa xã hội đã đưa lại những tiền dé cho sự phát triển dân

chủ và để hiện thực hóa 16 còn phụ thuộc vảo điểu kiện kinh tế, trình độ dân chủ của chính quyển, của nhân dân, cơ chế bảo đảm dân chủ trong đó quan

trọng la cơ sở pháp lý — yêu tô pháp luật, hệ thong chỉnh trị đặc biệt la tổ chức bộ

máy nha nước. Do vay, không ngừng mở rộng nến dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyển làm chủ của nhân dân trong quản lý nhà nước vả xã hội là một trong những nguyên tắc quan trong của pháp luật trong nhà nước pháp quyển sã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

hd xâm phạm. Mọi hành vi

ch in, thẳng nhất và toàn ven lãnh thổ. chỗng iat sự.

` Nguễn Minh Bow, Các ngon te phép ớt x hối ch nha đời ami và hi nhấp ube Nos Be hap, 4 Nội2006,m 60

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay (Trang 82 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(391 trang)