TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ

Một phần của tài liệu Giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam hiện nay (Trang 29 - 35)

Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ

Đề tài cấp ộ của Ngô Ngọc Th ng 2 , Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh

về giáo dục vào giáo dục lý luận chính trị trong giai đoạn hiện nay [110], đã khái quát và luận chứng làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của giáo dục đối với phát triển nhân cách của m i người cũng như đối với sự nghiệp cách mạng. Đề tài đã khẳng định, giáo dục gi p cải tạo tư tưởng, giải phóng con người kh i những

tư tưởng lạc hậu, phát triển toàn diện con người, tạo tiền đề để khơi dậy và phát huy tiềm năng, nguồn lực to lớn của con người trong sự nghiệp cách mạng. Đây là yếu

tố quan trọng hàng đầu để xây dựng chủ nghĩa xã hội CNXH . Căn cứ vào những bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh, đề tài đã khái quát rõ mục đích, nội dung của giáo dục, làm rõ phương châm, phương pháp giáo dục, tập trung làm rõ những nét

đ c s c trong tư tưởng của Người về vấn đề này. ám sát tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, đề tài đã đánh giá thực trạng giáo dục lý luận chính trị ở nước ta, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân, trên cơ sở đó đề xuất hệ thống giải pháp

để vận dụng sáng tạo tư tưởng của Người vào thực tiễn giáo dục lý luận chính trị ở nước ta hiện nay.

Cuốn sách của Nguyễn Văn Th ng 2 , Giáo dục lý luận chính trị cho cán

bộ đơn vị cơ sở trong qu n đội theo tư tưởng Hồ Chí Minh [109], đã tập trung nghiên

cứu, khai thác các bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị, luận chứng rõ những tư tưởng của Người về vai trò, nội dung, phương pháp giáo dục

lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ, đảng viên. Cuốn sách nghiên cứu những luận điểm quan trọng của Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị, t đó khẳng định giá trị, tính đ ng đ n, khoa học, cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên. Đánh giá những kết quả, hạn chế của công tác giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ ở đơn vị cơ sở trong Quân đội, làm rõ nguyên nhân của thực trạng đó. Trên cơ sở đó, khẳng định giá trị của việc vận dụng tư tưởng

Hồ Chí Minh trong giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ ở các đơn vị cơ sở Quân đội,

đề xuất các giải pháp để vận dụng tư tưởng của Người ở các đơn vị cơ sở Quân đội phù hợp với điều kiện mới.

Cuốn sách của Trần Đình Tuấn 2 2 , Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục

[129], đã tập trung làm rõ nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ

Chí Minh về giáo dục t đó đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của giáo dục đối với phát triển xã hội và con người xây dựng nền giáo dục dân tộc, dân chủ và nhân dân giáo dục con người phát triển toàn diện thống nhất giữa lý luận với thực tiễn, học với hành, nhà trường với xã hội tự học, tự giáo dục huấn luyện, giáo dục quân nhân người thầy giáo. Cuốn sách đã nghiên cứu công phu, nghiêm t c tư tưởng

Hồ Chí Minh về các vấn đề trên, chỉ ra những nội dung cơ bản và giá trị của các tư tưởng đó. Đây là tài liệu quan trọng nghiên cứu khá toàn diện tư tưởng Hồ Chí Minh

về giáo dục nói chung, trong đó có đề cập đến tư tưởng của Người về giáo dục lý luận chính trị. T đó, cuốn sách bàn đến vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong điều kiện mới, trong đó nhấn mạnh đến việc vận dụng sáng tạo tư tưởng của Người vào đổi mới giáo dục ở nước ta trong điều kiện mới, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước.

Luận án Tiến sĩ Giáo dục học của Nguyễn Xuân Sinh 2 , Vận dụng tư tưởng “l y tự học làm cốt” của Hồ Chí Minh vào bồi dưỡng phương pháp học tập cho học viên c p ph n đội ở các nhà trường qu n đội hiện nay [100], đã tập trung

làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về tự học và lấy tự học làm cốt, khẳng định tính khoa học, đ ng đ n của tư tưởng này. Đồng thời, luận án đã nghiên cứu thực tiễn hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh, làm rõ tấm gương tự học của Người bằng những

tư liệu sinh động. T đó, luận án đã xây dựng lý luận về vận dụng tư tưởng “lấy tự học làm cốt” của Hồ Chí Minh vào bồi dưỡng phương pháp học tập cho học viên cấp phân đội ở các nhà trường quân đội, làm rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, phương pháp vận dụng tư tưởng đó vào thực tiễn đào tạo học viên cấp phân đội. Trên cơ sở khung lý thuyết đó, luận án đã đánh giá thực trạng vận dụng, chỉ ra những kết quả, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng đó, t đó đề xuất các giải pháp vận dụng tư tưởng đó vào bồi dưỡng phương pháp học tập cho học viên cấp phân đội ở các nhà trường quân đội hiện nay.

Luận án Tiến sĩ Chính trị học của Đ Minh Tuấn 2 , Vận dụng tư tưởng Hồ

Chí Minh trong giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên các trường đại học ở Hà Nội hiện nay [130], đã xây dựng khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị, khái quát, phân tích làm rõ quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề này trên các nội dung như: triết lý giáo dục lý luận chính trị vai trò, mục đích, nội dung, chương trình giáo dục lý luận chính trị hình thức, phương pháp, phương tiện, các lực

lượng tham gia và hiệu quả giáo dục lý luận chính trị. Luận án đã tập trung làm rõ những tư tưởng nổi bật của Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị, t đó đánh giá thực trạng, r t ra những ưu điểm, hạn chế trong dạy học các môn lý luận chính trị của sinh viên ở các trường đại học trên địa bàn Hà Nội. T đó, luận án đã đề xuất phương hướng và các nhóm giải pháp tăng cường giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên trên địa bàn Hà Nội theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó có các giải pháp chủ yếu là: đổi mới nội dung, chương trình, giáo trình, xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị, đổi mới hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học xây dựng môi trường giáo dục văn minh, tiến bộ phát huy tính tích cực, chủ động của sinh viên đại học trong nhận thức và vận dụng tri thức lý luận chính trị vào thực tiễn.

Cuốn sách của Lý Việt Quang 2 7 , Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục với

v n đề đ i mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay [93], đã tập trung

làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trên các vấn đề như: vị trí, vai trò của giáo dục nội dung của giáo dục phương châm, phương pháp giáo dục… Cuốn sách đi sâu làm rõ quan điểm của Người về nội dung giáo dục chính trị - tư tưởng và giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân phương châm, phương pháp giáo dục lý luận g n liền với thực tiễn, học đi đôi với hành, học tập kết hợp với lao động sản xuất, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học, nêu cao tinh thần “lấy tự học làm cốt”. Trên cơ sở đó, cuốn sách đã đánh giá thực trạng đổi mới giáo dục ở Việt Nam, t đó đề xuất các giải pháp để vận dụng những nội dung trên ở Việt Nam hiện nay.

ài viết của Nguyễn Hồng Điệp 2 7 , “Học tập phong cách lý luận Hồ Chí

Minh của giảng viên lý luận chính trị ở các nhà trường” [40], làm rõ các nội dung

sau: (1) Phong cách lý luận Hồ Chí Minh với những đ c trưng đó là: Độc lập, tự chủ, sáng tạo trong tiếp thu, nghiên cứu, tìm ra lý luận mới Tư duy mở rộng, lựa chọn những vấn đề lý luận thiết thực với cách mạng Việt Nam Lý luận luôn xuất phát t thực tiễn Đề cao vai trò về chỉ đạo, hướng dẫn hành động thực tiễn cách mạng của lý luận Văn phong chính luận rất trong sáng, ng n gọn, giàu hình ảnh, hiệu quả truyền đạt cao 2) Phong cách lý luận Hồ Chí Minh là tài sản vô giá mà Người để lại cho Đảng và nhân dân ta, nó luôn có sức hấp dẫn và là bài học cho tất

cả thế hệ, đ c biệt đối với những người làm công tác tư tưởng, lý luận, làm rõ giá trị của phong cách lý luận Hồ Chí Minh, thực tế vận dụng của đội ngũ giảng viên lý

luận chính trị, t đó đề xuất một số giải pháp để giảng viên giảng dạy lý luận chính trị vận dụng phong cách lý luận Hồ Chí Minh.

Đề tài khoa học cấp Học viện của Nguyễn Đ c Tuyền 2 7 , Vận dụng quan điểm “Hu n luyện cốt thiết thực, chu đáo hơn tham nhiều” của Hồ Chí Minh trong dạy học các môn khoa học xã hội và nh n văn ở nhà trường qu n đội hiện nay [133]

đã nghiên cứu khái quát quan điểm Hồ Chí Minh về “Huấn luyện cốt thiết thực, chu đáo hơn tham nhiều”, khẳng định giá trị, tính đ ng đ n của quan điểm này, t đó xây dựng khung lý thuyết về vận dụng quan điểm “Huấn luyện cốt thiết thực, chu đáo hơn tham nhiều” của Hồ Chí Minh trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở nhà trường quân đội. Trên cơ sở đó, đề tài đã đánh giá thực trạng vận dụng, trong đó cho rằng: “nội dung dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn đã có bước chuẩn hóa, hiện đại hóa, bám sát tốt hơn với mục tiêu, yêu cầu đào tạo của t ng nhà trường;

t ng bước kh c phục sự trùng l p về nội dung giữa các môn học, cấp học và bậc học” [133, tr.78]. Trên cơ sở đó, đề tài đã đề xuất các yêu cầu như: cân đối lại nội dung, chương trình dạy học nhất là trình tự các môn học, bài học bảo đảm khoa học, phù hợp với đ c điểm tâm lý của người học; giải quyết hợp lý, đ ng đ n mối quan hệ giữa trang bị kiến thức, kinh nghiệm, kỹ xảo, kỹ năng với giáo dục, r n luyện phát triển phẩm chất, nhân cách, giữa lý thuyết với thực hành, lên lớp với tự học nâng cao chất lượng giáo trình, tài liệu dạy học, t ng môn học chuyên ngành g n với tổng thể chương trình, nội dung dạy học. T những vấn đề lý luận và thực tiễn đó, đề tài đã đề xuất định hướng, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả vận dụng quan điểm của

Hồ Chí Minh trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở các nhà trường quân đội hiện nay.

Cuốn sách của Phạm Ngọc Anh, Nguyễn Minh Khoa 2 , ường Cách mệnh - Giá trị lý luận và thực tiễn [2], đã bàn đến nhiều vấn đề, trong đó có đề cập

đến phương pháp giáo dục lý luận cách mạng. Các tác giả cho rằng, mục đích của tác phẩm đã quy định hình thức thể hiện các nội dung của tác phẩm. Những nội dung căn bản về lý luận cách mạng đã được Nguyễn Ái Quốc trình bày ng n gọn, v n t t, dễ nhớ, dễ hiểu, không dài, không tô v trang hoàng. T đó, Người đã vận dụng cụ thể vào điều kiện, hoàn cảnh nước ta thông qua một loạt câu h i, câu trả lời trở nên gần gũi với đời sống, thiết thực với những người hoạt động cách mạng. Trên cơ sở phương pháp tuyên truyền lý luận cách mạng được sử dụng trong tác phẩm này, các

tác giả đã nêu lên giải pháp để vận dụng phương pháp đó vào nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị ở nước ta hiện nay.

Luận án Tiến sĩ Hồ Chí Minh học của Vũ Văn Tuấn 2 , i mới giáo dục

lý luận chính trị trong các học viện, nhà trường kỹ thuật qu n sự hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh [132], đã làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý

luận chính trị trên các vấn đề: mục đích vị trí, vai trò, lực lượng tham gia, nội dung, chương trình, phương pháp, phương châm, điều kiện môi trường giáo dục lý luận chính trị. Đồng thời, luận án đã đề cập đến vấn đề đổi mới giáo dục lý luận chính trị, làm rõ những nhân tố tác động và yêu cầu đổi mới ở các học viện, nhà trường kỹ thuật quân sự hiện nay. Luận án đánh giá thực trạng giáo dục lý luận chính trị ở các học viện, nhà trường kỹ thuật quân sự hiện nay, chỉ rõ ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân, đánh giá chung về kết quả đạt được và những hạn chế, bất cập trong công tác này. T đó, luận án đề xuất giải pháp đổi mới giáo dục lý luận chính trị trong các học viện, nhà trường kỹ thuật quân sự hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Luận án nhấn mạnh đến giải pháp đổi mới tư duy của các lực lượng tham gia kiện toàn tổ chức, đổi mới phương thức quản lý hoạt động giáo dục lý luận chính trị đổi mới nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp và điều kiện bảo đảm cho giáo dục lý luận chính trị.

Cuốn sách của Nguyễn Ph Trọng 2 22), “Một số v n đề lý luận và thực tiễn

về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”[41], là tài

liệu có giá trị gi p toàn Đảng, toàn dân và toàn quân tăng cường đoàn kết, thống nhất cao về tư tưởng và hành động để phấn đấu hiện thực hóa khát vọng đưa đất nước phát triển ngày càng phồn vinh và hạnh ph c, vững ch c đi lên chủ nghĩa xã hội. Cuốn sách gồm ba phần chính: Phần thứ nh t, Toàn văn bài viết của Tổng í thư Nguyễn Ph Trọng "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam", công bố ngày 16/5/2021. Phần thứ

hai, Chọn lọc những ý kiến, đánh giá tâm huyết của các nhà nghiên cứu, nhà khoa

học, cán bộ lãnh đạo, quản lý và các tầng lớp nhân dân ở mọi vùng, miền của Tổ quốc về bài viết của Tổng í thư. Phần thứ ba, Gồm các bài trao đổi, ph ng vấn, đánh giá của các học giả, nhà nghiên cứu, các đồng chí, bạn b quốc tế, các chính đảng,... về bài viết của Tổng í thư Nguyễn Ph Trọng. Các bài viết, bài phát biểu được trình bày một cách ch t lọc, công phu, tổng kết thực tiễn, lấy đời sống thực

tiễn để thuyết phục, để chứng minh. Đồng thời, nội dung cuốn sách góp phần hệ thống lại những vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, phục vụ công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, quán triệt, tuyên truyền nâng cao nhận thức, nhất là công tác giáo dục lý luận chính trị hiện nay cho đội ngũ cán bộ đảng viên.

ài viết của Phan Thị Hồng 2 2 , “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về học lý

luận chính trị vào các trường chính trị” [53], đã làm rõ một số nội dung sau: Nội

dung tư tưởng Hồ Chí Minh về học lý luận chính trị tác giả cho rằng, theo tư tưởng Hồ Chí Minh, để học tốt học viên cần phải xác định đ ng đ n mục đích học lý luận, phải

có thái độ học tập đ ng và học tập lý luận phải quán triệt nguyên t c lý luận g n với thực tiễn 2 Đánh giá thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về học tập lý luận chính trị ở Trường Chính trị tỉnh Khánh Hòa Một số giải pháp để quán triệt và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đến toàn thể học viên. Để góp phần kh c phục tình trạng trên, cần phải vận dụng và quán triệt sâu s c tư tưởng Hồ Chí Minh về học tập lý luận chính trị đến toàn thể học viên. Theo tác giả, cần xác định mục đích học tập đ ng đ n cho học viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh yếu tố người thầy đóng vai trò rất quan trọng Nhà trường, ngoài việc tạo điều kiện về nơi ăn, ở và học tập cho những học viên

ở xa, cần tăng cường hơn nữa việc thực hiện nghiêm các quy chế liên quan đến dạy và học để kịp thời chỉnh đốn thái độ học tập của học viên như quy chế thi, kiểm tra, quy chế học viên, nội quy... có biện pháp xử lý nghiêm đối với những trường hợp vi phạm

cơ quan, đơn vị cử cán bộ, đảng viên đi học, cần xem xét cử những cán bộ có năng lực công tác, phẩm chất đạo đức tốt, có nhu cầu học tập lý luận chính trị để nâng cao trình

độ, r n luyện đạo đức cách mạng, tâm huyết với nghề nghiệp, chức trách, nhiệm vụ được giao.

ài viết của Trịnh Thanh Tâm 2 2 , “Chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về

công tác giáo dục lý luận chính trị và việc vận dụng trong tình hình mới” [104] đã cho rằng: “Việc Người ch trọng công tác giáo dục lý luận chính trị không chỉ do vai trò của lý luận đối với sự nghiệp cách mạng, mà còn do Người rất thấu hiểu thực trạng trình độ lý luận chính trị của cán bộ, đảng viên cùng với căn bệnh “kém lý luận, ho c khinh lý luận, ho c lý luận suông” trong Đảng ta” [104]. ài viết đã làm

rõ những chỉ dẫn của Hồ Chí Minh về mục đích, phương châm, nội dung, phương pháp giảng dạy và học tập, xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác huấn luyện chính

Một phần của tài liệu Giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam hiện nay (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(268 trang)