Chương 4 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
4.2. GIẢI PHÁP GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ Ở TỈNH QUẢNG NAM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
4.2.5. Thường uyên tổng kết rút kinh nghiệm biểu dương khen thưởng trong giáo dục lý luận chính trị cho đội ng cán bộ chủ chốt cấp cơ sở
Đây là giải pháp quan trọng nhằm đánh giá kết quả, hạn chế của công tác giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở, t đó tìm kiếm, phát hiện những vấn đề mới phát sinh t thực tiễn cần giải quyết, những nhân tố tiêu biêu, cách
làm hay. Thông qua hoạt động này, cấp ủy các cấp, trực tiếp là Tỉnh ủy Quảng Nam, Đảng ủy các nhà trường xem xét đánh giá toàn diện, khách quan về công tác giáo dục
lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở, t đó r t ra kinh nghiệm tổ chức thực hiện, kịp thời điều chỉnh, bổ sung các chủ trương, giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác này. Tổ chức tổng kết, r t kinh nghiệm có nề nếp, nghiêm
t c, trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục, kịp thời bổ sung
cơ sở thực tiễn cho đổi mới giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp
cơ sở. Do đó, cần tập trung thực hiện các nội dung, biện pháp chủ yếu sau:
Tiến hành sơ kết, t ng kết, rút kinh nghiệm nghiêm túc, toàn diện các hoạt động giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt c p cơ sở.
Công tác sơ, tổng kết, r t kinh nghiệm phải được tiến hành thường xuyên, nghiêm t c vào cuối m i học phần, m i học kỳ và hoàn thành nội dung chương trình giáo dục lý luận chính trị của m i khoa học. Các nội dung cơ bản cần tổng kết, đánh giá như công tác tổ chức, quản lý, thực hiện các nội dung của chương trình đào tạo, bồi dưỡng, hình thức, phương pháp dạy học các mô hình tổ chức quản lý lớp học, mô hình học tập hiệu quả, phù hợp với cán bộ chủ chốt cấp cơ sở… Đồng thời, kịp thời
r t kinh nghiệm đối với tất cả các hình thức, phương pháp giáo dục, nhất là các hình thức bài giảng, xêmina, khảo sát thực tế, học tập kinh nghiệm thực tế, tự học, tự nghiên cứu… Tại các hội nghị sơ kết, tổng kết, r t kinh nghiệm giáo dục lý luận chính trị cần chỉ rõ những kết quả đã đạt được, những tồn tại, hạn chế trong thực hiện
t ng nội dung, t ng học phần các hình thức, phương pháp giáo dục t đó chỉ ra nguyên nhân, trách nhiệm của các chủ thể, lực lượng thực hiện. Đánh giá nghiêm t c, khách quan, toàn diện về thái độ, trách nhiệm, phẩm chất, năng lực của người dạy và người học, những mô hình, phương pháp, cách làm hay, sáng tạo để có thể nhân rộng.
Để thực hiện tốt công tác này, cần có sự chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng, phân công các lực lượng đảm nhiệm t ng nội dung, nhiệm vụ cụ thể trong tiến hành sơ tổng kết, đánh giá, r t kinh nghiệm giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp
cơ sở. Phát huy vai trò của các cơ quan chức năng trong chuẩn bị đầy đủ, chu đáo báo cáo, trình lãnh đạo các cấp nghiên cứu cho ý kiến. Các báo cáo này cần có những số liệu, dữ liệu thống kê đầy đủ, toàn diện, cụ thể tránh tình trạng chung chung để làm
cơ sở cho việc đánh giá đ ng đ n, khách quan quá trình tổ chức thực hiện cũng như
xem xét trách nhiệm của các chủ thể, đối tượng có liên quan. Các báo cáo này cần được gửi cho các chủ thể, lực lượng có liên quan đóng góp ý kiến trước khi tiến hành hội nghị, kịp thời bổ sung, chỉnh sửa những nội dung chưa thật phù hợp. Trên cơ sở
kế hoạch của các nhà trường, cần bố trí thời gian tiến hành hội nghị phù hợp, bảo đảm các chủ thể, đối tượng có liên quan đều có thể tham dự hội nghị đầy đủ nhất. Trong hội nghị cần phát huy cao nhất tinh thần, trách nhiệm của các tổ chức, các lực lượng trong tham gia ý kiến, bảo đảm dân chủ, cởi mở, tập trung phân tích làm rõ tình hình, đánh giá khách quan, chính xác tình hình giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. ên cạnh đó, trong các hội nghị này cũng cần lấy ý kiến phản hồi về nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp dạy học, hình thức, phương pháp quản lý, t đó phát hiện những hạn chế, bất cập, kịp thời chỉnh sửa, bổ sung ở các khóa học, lớp học tiếp theo và kiến nghị, đề xuất với cấp có thẩm quyền chỉnh sửa, kh c phục những bất cập trong giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.
Thường xuyên làm tốt công tác thi đua, khen thưởng, kịp thời phát hiện và nh n rộng những tập thể, cá nh n tiêu biểu trong hoạt động giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt c p cơ sở.
Trong quá trình tổ chức giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở cần kịp thời phát hiện biểu dương những nhà trường, tập thể, cá nhân có nhiều đóng góp trong công tác giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở, tích chực chủ động đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác này. N m b t, phát hiện kịp thời những tập thể, cá nhân tiêu biểu, điển hình trong học tập, r n luyện, hoàn thành tốt các nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, nhất là những cán bộ chủ chốt cấp cơ sở có nhiều n lực, cố g ng thực hiện chương trình, đào tạo, bồi dưỡng theo quy định. Đồng thời, phát hiện, biểu dương những giảng viên, cán
bộ tiêu biểu, nhiệt tình, trách nhiệm gi p đỡ học viên thực hiện các nội dung học tập, mạnh dạn đổi mới và sáng tạo trong thực hiện các nhiệm vụ được giao. Muốn thực hiện được điều đó, cần xây dựng, hoàn thiện quy chế thi đua, khen thưởng ở các nhà trường, bảo đảm tạo động lực cho phong trào thi đua, khen thưởng đ ng người, đ ng việc. Các tiêu chí lựa chọn, đánh giá tập thể, cá nhân tiêu biểu phải rõ ràng, cụ thể phù hợp với
t ng đối tượng cụ thể. Thường xuyên kiện toàn và phát huy vai trò của Hội đồng thi
đua khen thưởng và các thành viên của Hội đồng này trong theo dõi, n m b t và đánh giá chính xác phong trào thi đua của cơ quan, đơn vị, kịp thời phát hiện những nhân tố tiêu biểu, điển hình để cổ vũ, động viên và nhân rộng. Xem xét, đánh giá phong trào thi đua cần khách quan, công bằng, dân chủ, công khai, thật sự tạo khí thế thi đua tích cực
ở các cấp, các lực lượng trong toàn nhà trường. Thông qua đó, cổ vũ, nhân rộng những tập thể, cá nhân, những mô hình, cách làm hay để cán bộ, giảng viên, học viên noi theo.
Có chế độ, chính sách đãi ngộ th a đáng, kịp thời động viên, khích lệ những học viên
có n lực cao trong học tập, ch trọng quy hoạch, bổ nhiệm, sử dụng những cán bộ chủ chốt cấp cơ sở đã có sự trưởng thành rõ rệt trong quá trình đào tạo, bồi dưỡng, tạo động lực cho đội ngũ cán bộ này phấn đấu đồng thời xử lý nghiêm minh những trường hợp cán bộ có biểu hiện lười học, lười r n, ngại học lý luận, kinh nghiệm chủ nghĩa, thoái chí, thiếu n lực ho c có các biểu hiện lệch lạc khác.
Đồng thời, kiên quyết phê bình, nh c nhở và đấu tranh với những biểu hiện lệch lạc
về nhận thức, thái độ, hành vi, các trường hợp vi phạm quy định, quy chế đào tạo, giải quyết công việc thiếu trách nhiệm ho c vượt quyền hạn, trách nhiệm theo quy định, gây ảnh hưởng xấu đến nhà trường cũng như bản thân cán bộ, giảng viên, học viên kiên quyết xử lý kỷ luật, không phân biệt đối tượng để làm gương trong học tập, r n luyện.
N ng cao ch t lượng nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thực tế, góp phần t ng kết thực tiễn, b sung nội dung, chương trình giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt c p cơ sở.
Bám sát sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp, Đảng ủy, an Giám đốc an Giám hiệu các nhà trường cần có các chủ trương, giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác nghiên cứu khoa học. Khuyến khích đội ngũ cán bộ, giảng viên đóng góp ý tưởng, đề tài nghiên cứu, chủ đề hội thảo khoa học phục vụ trực tiếp, hiệu quả cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở, đồng thời đăng ký các nhiệm vụ khoa học giải quyết những vấn đề thực tiễn đang đ t ra ở địa phương, nhất là vấn đề cấp bách, nổi cộm, bức x c ở cơ sở. Thường xuyên chỉ đạo các cơ quan chức năng phối hợp ch t ch với các sở, ban ngành, đoàn thể, địa phương trong tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học.
Đồng thời, kiện toàn và nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng khoa học
ở các nhà trường, góp phần tạo chuyển biến tích cực, rõ rệt về chất lượng công tác
nghiên cứu khoa học. Quan tâm lựa chọn, bổ sung các thành viên, bảo đảm cơ cấu
và chất lượng hoạt động của Hội đồng này trên thực tế. Đề cao trách nhiệm của Hội đồng khoa học trong xét duyệt các đề tài các cấp, công nhận kết quả nghiên cứu và công bố những công trình có giá trị ứng dụng thực tiễn. Đây chính là nguồn tư liệu phục vụ việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy của học viên, giảng viên. Đồng thời,
m i giảng viên cần tích cực, sáng tạo trong quá trình nghiên cứu thực tế, n m b t kịp thời tình hình kinh tế xã hội địa phương, chủ động khai thác thông tin chính thống trên các phương tiện thông tin, truyền thông hiện hiện đại, bảo đảm thông tin
đa chiều, rộng rãi, tạo nguồn dữ liệu bổ sung cho công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Có cơ chế, chính sách đãi ngộ phù hợp để tạo động lực, kịp thời động viên, khích lệ cán bộ, giảng viên tích cực, chủ động tham gia nghiên cứu khoa học, phụ vụ trực tiếp cho thực hiện công tác GD-ĐT của nhà trường cũng như góp phần thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Tổ chức ch t ch , nghiêm t c, có chất lượng hoạt động nghiên cứu thực tế của của đội ngũ cán bộ, giảng viên. Cần làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo sự thống nhất cao về nhận thức và hành động trong lãnh đạo, quản lý và tổ chức thực hiện hoạt động nghiên cứu thực tế hàng năm của cán bộ, giảng viên. Lãnh đạo các trường cần bám sát các văn bản hướng dẫn, đề xuất, kiến nghị với Tỉnh ủy ban hành văn bản chỉ đạo sát với điều kiện thực tế, cụ thể hóa thành đề án, chương trình, đa dạng hình thức tổ chức, nội dung, phương pháp nghiên cứu thực tế như: đi thực tế theo nhu cầu của cá nhân, theo phân công của tổ chức. Ngoài ra, nghiên cứu thực tế
có thể bám sát các vấn đề mà thực tiễn công tác giảng dạy cũng như xã hội đang quan tâm theo hình thức nghiên cứu cá nhân, đề tài, ho c theo nhóm nh , theo khoa,
ho c theo t ng lĩnh vực chuyên môn của giảng viên.
Để bảo đảm nghiên cứu thực tế an toàn, đạt hiệu quả cao, các khoa, các cơ quan chức năng cần bàn bạc thống nhất về thời gian, tham mưu cho an Giám đốc an Giám hiệu thành lập các đoàn đi nghiên cứu thực tế đa dạng, có mục đích, nội dung, chương trình nghiên cứu khác nhau. Phân công rõ trách nhiệm giữa các phòng, khoa theo dõi giám sát đôn đốc, bảo đảm nghiên cứu thực tế theo đ ng kế hoạch, nội dung, mục đích đề ra. T việc xây dựng kế hoạch đến triển khai thực hiện cần có sự thống nhất, phối hợp ch t ch giữa các cơ quan chức năng với các khoa, các cơ quan,
địa phương có liên quan, tránh sự chồng chéo giữa kế hoạch giảng dạy với nghiên cứu thực tế ho c có nhiều đoàn nghiên cứu thực tế cùng về một địa phương, cùng nghiên cứu một vấn đề.
Kết th c việc đi nghiên cứu thực tế, ngoài báo cáo của nhóm, cá nhân, hằng năm an Giám đốc an Giám hiệu các trường lãnh đạo, chỉ đạo kiểm tra, r t kinh nghiệm kịp thời, tổng kết đánh giá công tác nghiên cứu thực tế ch t ch , nghiêm
t c, t đó gi p cán bộ, giảng viên những m t đã đạt được, những m t còn hạn chế của m i đợt nghiên cứu thực tế. Quá đó, cán bộ, giảng viên trao đổi, n m b t thông tin, kinh nghiệm, đề xuất giải pháp, kiến nghị nguyện vọng với cấp có thẩm quyền
để đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động này. Đ c biệt thông qua các đợt nghiên cứu thực tế, cán bộ, giảng viên kịp thời phát hiện, bổ sung các tư liệu, tài liệu, kinh nghiệm thực tế phục vụ cho giảng dạy cán bộ chủ chốt cấp cơ sở, đáp ứng với nhiệm vụ thực tế.
Các giải pháp nêu trên là sự quán triệt và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị vào điều kiện cụ thể của tỉnh Quảng Nam hiện nay, giữa các giải pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, v a là cơ sở, tiền đề, v a là hệ quả của nhau. Do vậy, sử dụng giải pháp phải trong tính hệ thống, toàn diện, đồng bộ, tránh tuyệt đối hóa ho c xem nh giải pháp nào.
Tiểu kết chương 4
Giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh là đòi h i khách quan và hết sức cấp thiết. Tình hình, nhiệm vụ trong điều kiện mới đã và đang đ t ra yêu cầu ngày càng cao với công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, đòi h i phải vận dụng đ ng đ n, sáng tạo tư tưởng
Hồ Chí Minh vào giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt cấp cơ cở ở tỉnh Quảng Nam. Do đó, phải quán triệt và thực hiện đ ng định hướng của Đảng và yêu cầu của cấp ủy địa phương đối với giáo dục lý luận chính trị, phải luôn bảo đảm tính Đảng, tính khoa học, tính sáng tạo; kịp thời cập nhật nội dung kiến thức mới tiếp tục đổi mới nội dung g n với đổi mới hình thức, phương pháp theo phương châm khoa học, thực tiễn, sáng tạo và hiện đại, phù hợp với đ c điểm, nhiệm vụ của đội ngũ cán
bộ chủ chốt cấp cơ sở và yêu cầu của thực tiễn; bảo đảm tính đồng bộ, khả thi, phù
hợp với yêu cầu của thực tiễn và điều kiện của tỉnh Quảng Nam, thường xuyên phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức, các lực lượng tham gia vào giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.
Để thực hiện định hướng trên, tạo sự chuyển biến toàn diện, tích cực trong giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh cần tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp chủ yếu sau: nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các chủ thể đối với công tác giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở; tiếp tục đổi mới nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp giáo dục lý luận chính trị; đổi mới tổ chức giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở; đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở; đẩy mạnh tổng kết, r t kinh nghiệm, biểu dương, khen thưởng trong giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. Các giải pháp này là một chỉnh thể thống nhất, có quan hệ ch t ch , h trợ lẫn nhau, do đó cần thực hiện đồng bộ các giải pháp, không được tuyệt đối hóa ho c xem nh giải pháp nào.