PHƯƠNG HƯỚNG GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ Ở TỈNH QUẢNG NAM THEO TƯ TƯỞNG HỒ

Một phần của tài liệu Giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam hiện nay (Trang 137 - 141)

Chương 4 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

4.1. PHƯƠNG HƯỚNG GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ Ở TỈNH QUẢNG NAM THEO TƯ TƯỞNG HỒ

Tại Đại hội XIII của Đảng đã xác định chủ trương đổi mới công tác giáo dục lý luận chính trị:

“Đổi mới căn bản chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục lý luận chính trị theo phương châm khoa học, thực tiễn, sáng tạo và hiện đại đưa việc bồi dưỡng lý luận, cập nhật kiến thức mới cho cán bộ, đảng viên, cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, nhất là cấp chiến lược đi vào nền nếp, nhất quán t Trung ương đến cơ sở, phù hợp với t ng đối tượng, ch trọng chất lượng, hiệu quả, siết ch t kỷ luật, kỷ cương”[34, tr.182-183].

Phương châm giáo dục lý luận chính trị được xác định là: khoa học, thực tiễn, sáng tạo và hiện đại, trong đó tính khoa học bảo đảm sự đ ng đ n, tính sáng tạo hướng đến sự đột phá, tính hiện đại hướng đến sự mới mẻ, cập nhật; g n lý luận với thực tiễn bảo đảm cho những vấn đề lý luận hài hòa với thực tiễn cuộc sống, tránh lý luận suông, xa rời thực tiễn cũng như tránh thực tiễn thuần t y, khô khan, thiếu tính khái quát, thiếu tính lý luận. Phương hướng này v a kh c phục được những hạn chế về nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị v a đáp ứng đòi h i của công cuộc đổi mới toàn diện đất nước. Điều này đ t ra yêu cầu phải có sự điều chỉnh, bổ sung, cập nhật nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ trong tình hình mới.

Cụ thể hóa chủ trương của Đảng, ngày tháng 2 năm 2 22 an í thư đã ban hành Quy định số 57-QĐ TW của về đối tượng, tiêu chuẩn và phân cấp đào tạo lý luận chính trị. Tại Điều 2, đã quy định:

. ám sát chủ trương, nghị quyết, quy định của Đảng về công tác đào tạo

lý luận chính trị tổ chức đào tạo đ ng đối tượng, tiêu chuẩn, theo phân cấp và phù hợp với chức vụ, chức danh cán bộ.

2. Đào tạo lý luận chính trị bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ g n với quy định của Đảng về công tác quy hoạch, bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử, phân cấp quản lý cán bộ xác định rõ trách nhiệm, thẩm quyền của các cơ quan trong đào tạo lý luận chính trị.

. Học tập lý luận chính trị là nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của cán

bộ, đảng viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp [6, tr.1].

Đây chính là những định hướng lớn của Đảng, Nhà nước ta đối với công tác giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, đáp ứng yêu cầu xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị. Qua đó cũng thể hiện quyết tâm xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp có đủ phẩm chất, năng lực, uy tín ngang tầm nhiệm vụ mà trước hết là xây dựng cán bộ về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, trình độ, năng lực công tác… đáp ứng ngày càng tốt hơn nhiệm vụ được giao.

Thực hiện quan điểm của Đảng, Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 chủ trương tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên, trong đó xác định: “Đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền, quán triệt, học tập và triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước...” [37, tr. ]. Cụ thể hóa chủ trương đó, Tỉnh ủy đã xác định: Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trong đó:

“Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên và thế hệ trẻ nâng cao ý thức trách nhiệm, lòng tự trọng và danh dự của cán bộ… triển khai có hiệu quả việc tự kiểm tra, rà soát, “tự soi, tự sửa” đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, kiên quyết phê phán những quan điểm lệch lạc, sai trái, luận điệu xuyên tạc… quy định trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên” [116, tr.18].

Thực hiện những định hướng đó, việc giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán

bộ chủ chốt cấp cơ sở theo tư tưởng Hồ Chí Minh cần thực hiện những vấn đề sau:

Một là, giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở theo tư

tưởng Hồ Chí Minh phải đảm bảo tính Đảng, tính khoa học, tính sáng tạo. Việc dạy

và học lý luận chính trị là học tập tinh thần cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin học tập để xây dựng lập trường, quan điểm và phương pháp duy vật biện chứng, t đó

áp dụng, giải quyết tốt những vấn đề trong thực tiễn cách mạng, tránh giáo điều, máy móc, rập khuôn, xơ cứng. Người khẳng định, học tập, vận dụng chủ nghĩa Mác phải

n m được cái cốt, linh hồn sống của nó, đó là phép biện chứng. Do đó, giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở theo tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải làm cho người học có tinh thần, quan điểm, lập trường, nguyên t c, phương pháp của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tránh sa đà giảng dạy lý luận mênh mông, sáo cũ. Trong giáo dục lý luận chính trị phải luôn giữ đ ng định hướng chính trị, thể hiện rõ tính Đảng nhưng phải luôn bảo đảm tính khoa học, kiên định lập trường, quan điểm, mục tiêu, nguyên t c nhưng phải hết sức sáng tạo, phù hợp với sự vận động của thực tiễn.

Hai là, kịp thời cập nhật nội dung kiến thức mới và đổi mới nội dung, chương

trình, hình thức, phương pháp giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. ởi vì: “Có n m vững đường lối cách mạng mới thấy rõ phương hướng tiến lên của cách mạng, mới hiểu rõ mình phải làm gì và đi theo phương hướng nào

để thực hiện mục đích của Đảng trong giai đoạn cách mạng hiện nay” [86, tr.113].

Để thực hiện được nhiệm vụ quan trọng này, phải nghiên cứu, n m b t được những thành tựu khoa học công nghệ tăng cường tổng kết thực tiễn, khái quát lý luận, nhanh chóng đưa vào nội dung giảng dạy. Đồng thời, cụ thể hóa nội dung Cương lĩnh, chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước...vận dụng vào giải quyết những vấn đề trong thực tiễn của địa phương. Thường xuyên cập nhật kiến thức mới, đổi mới nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp giáo dục nhằm kịp thời giáo dục, quán triệt về đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đồng thời bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, phát triển kỹ năng cần thiết cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở như “kỹ năng xử lý tình huống” “kỹ năng diễn thuyết trước đám đông” v.v..

Ba là, giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở bảo

đảm tính đồng bộ, khả thi, phù hợp với sự phát triển của thực tiễn và điều kiện của tỉnh Quảng Nam. Hoạt động giáo dục lý luận chính trị gồm tổng thể các yếu tố mục

tiêu, nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp, chủ thể, đối tượng, điều kiện vật chất, phương tiện giáo dục, được thực hiện qua nhiều khâu, nhiều bước, phụ thuộc vào các yếu tố bên trong và bên ngoài, khách quan và chủ quan… Do đó, quá trình này phải bảo đảm tính đồng bộ, tạo nên sức mạnh tổng hợp của các yếu tố, các khâu, các bước cùng hướng đến mục tiêu chung là thực hiện mục tiêu đào tạo, nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động giáo dục. Các chủ trương, chính sách, giải pháp đưa ra phải có tính khả thi, không quá cao, không quá thấp, phải xuất phát t thực tiễn và phù hợp với điều kiện, yêu cầu của thực tiễn, nhất là tình hình cụ thể của tỉnh. Trong quá trình tổ chức giáo dục phải bám sát vào thực tiễn, đ c biệt là nhu cầu, đòi h i, của thực tiễn để xác định nội dung, chương trình và sử dụng hình thức, phương pháp cho phù hợp. Đồng thời, giáo dục lý luận chính trị g n liền với công tác dự báo tình hình, kịp thời điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu mới của thực tiễn. Vì vậy, phải nghiên cứu dự báo chính xác tình hình, chủ động xây dựng nội dung, chương trình giáo dục không chỉ đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đang đ t ra, đang cần mà phải hướng đến nhu cầu, yêu cầu mới do sự phát triển của tình hình đ t ra, tránh sự lạc hậu, không đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng cả trước m t và lâu dài.

Bốn là, phát huy vai trò của các tổ chức, đoàn thể tham gia vào giáo dục lý luận

chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. Chất lượng, hiệu quả của giáo dục lý luận chính trị theo tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của nhiều yếu tố khách quan, chủ quan, đ c biệt là sự tham gia tích cực, có trách nhiệm của các tổ chức, các cơ quan đoàn thể tại cơ sở đào tạo Học viện, nhà trường và các cơ quan, đoàn thể trong tỉnh.

M i chủ thể tham gia vào hoạt động giáo dục lý luận chính trị có những điều kiện, thế mạnh, cách thức tác động khác nhau, vậy nên thực hiện tốt yêu cầu này còn đảm bảo phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo của các chủ thể, đồng thời kh c phục được những khó khăn, hạn chế riêng của t ng chủ thể, những tác động tiêu cực t những điều kiện khách quan trong quá trình giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp

cơ sở ở tỉnh Quảng Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Để phát huy vai trò, trách nhiệm của các tổ chức, đoàn thể tham gia giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam hiện nay, cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của các tổ chức đoàn thể, tránh chồng chéo, kém hiệu quả phải

có sự phối hợp ch t ch , đ t dưới sự lãnh đạo thống nhất của Tỉnh ủy.

Một phần của tài liệu Giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam hiện nay (Trang 137 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(268 trang)