H nh thức phương pháp giáo dục lý luận chính trị

Một phần của tài liệu Giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam hiện nay (Trang 73 - 79)

Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

2.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 1. Mục đích và tầm quan trọng của giáo dục lý luận chính trị

2.2.5. H nh thức phương pháp giáo dục lý luận chính trị

* Hình thức giáo dục lý luận chính trị

Theo Hồ Chí Minh, việc giáo dục lý luận chính trị cần được tổ chức theo cả hình thức tập trung và không tập trung. Đối với đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị tập trung, việc tổ chức lớp học phải có kế hoạch, phải sâu sát, tỉ mỉ và chu đáo, có chất lượng không chạy theo số lượng. Theo Người, căn cứ vào đối tượng, tình hình cụ thể

để có cách thức tổ chức giáo dục lý luận chính trị phù hợp. Phải “Tổ chức t ng ban cao cấp ho c trung cấp” phù hợp với trình độ của người học. Tùy vào chương trình và đối tượng giáo dục mà “S p xếp thời gian và bài học cho những lớp đó, phải cho khéo, phải có mạch lạc với nhau, mà không xung đột với nhau” [76, tr.312] nhằm mang lại hiệu quả cao trong học tập.

Việc tổ chức giáo dục lý luận chính trị “Phải hợp lý hoá”, tức là “Mở lớp nào cho

ra lớp ấy”. Theo Người, khi tổ chức lớp học phải xét rõ trình độ văn hóa, thói quen sinh hoạt, trình độ giác ngộ, kinh nghiệm tranh đấu, nhu cầu, mong muốn của người học và tình hình thực tế để định ra cách thức làm việc, cách thức tổ chức dạy học cho phù hợp. Căn cứ vào đ c điểm tình hình cụ thể để tổ chức lớp học với sĩ số v a phải, không nên quá đông và có sự khác biệt, chênh lệch lớn về trình độ của đối tượng học tập. Theo Người: “Đông quá thì dạy và học ít kết quả vì trình độ lý luận của người học chênh lệch, nên thu nhận không đều. Trình độ công tác thực tế của người học cũng khác nhau, nên chương trình không sát” [77, tr.52].

Tổ chức lớp học phải ch trọng “Lựa chọn người dạy và người đến học cho cẩn thận. Đ ng mở lớp lung tung” [77, tr.52]. Người phê phán: “việc huấn luyện còn hữu danh vô thực, làm chỉ cốt nhiều mà không thiết thực chu đáo”, “người đến giảng khi nào cũng hấp tấp, lướt qua lớp này một ch t, lớp khác một ch t như “chuồn chuồn đạp nước”, dạy không được chu đáo”, “học táp nhoang”. Đồng thời, thời gian tổ chức lớp học cũng cần phù hợp, “Tùy theo các điều kiện địa phương, các lớp học đó kéo dài 2,

ho c tháng” [79, tr.184].

ên cạnh đó, cần tổ chức giáo dục lý luận chính trị theo hình thức không tập trung. Theo Người, giáo dục lý luận chính trị là nhiệm vụ thường xuyên của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể, đồng thời nó cũng chính là nhu cầu thường trực, thiết yếu của

m i cán bộ, đảng viên. Do vậy, “Ở các cơ quan, m i ngày ít nhất phải học tập một tiếng đồng hồ... Khi cất nh c cán bộ, phải xem kết quả học tập cũng như kết quả công tác khác mà định” [76, tr.313], không chỉ được tổ chức tại các nhà trường, mà ngay ở các cơ quan, đơn vị cũng cần s p xếp thời gian để tổ chức học tập cho phù hợp.

* Phương pháp giáo dục lý luận chính trị

Phương pháp giảng dạy, tuyên truyền

Hồ Chí Minh cho rằng, phương pháp giảng dạy, tuyên truyền rất quan trọng, có phương pháp đ ng thì công tác giáo dục lý luận chính trị mới mang lại hiệu quả như mong muốn. Theo Người, giáo dục, tuyên truyền “Cốt thiết thực chu đáo hơn tham nhiều” [77, tr.357]. Phải sử dụng phương pháp phù hợp để giảng dạy những điều thiết

thực cho người học một cách chu đáo nhất. Nội dung lý luận rộng nên đòi h i giảng viên phải có phương pháp khoa học để gi p người học hiểu thấu vấn đề. Người chỉ rõ:

“Việc cốt yếu là phải làm cho người học hiểu thấu vấn đề. Nhưng hiểu thấu cũng có

nhiều cách: có cách hiểu thấu thật tỉ mỉ, nhưng dạy theo cách đó thì phải tốn nhiều thì giờ. Trái lại cũng có cách dạy bao quát mà vẫn làm cho người học hiểu thấu được” [77, tr.357-358]. Phải lựa chọn và sử dụng phương pháp giảng dạy khoa học, thiết thực, phù hợp với trình độ, nhu cầu của người học và yêu cầu của thực tiễn. Người chỉ rõ:

“những tài liệu huấn luyện phải nhằm vào sự cần dùng, cần thiết của quần ch ng. Phải h i: người đến chịu huấn luyện rồi, có áp dụng được ngay không? Có thực hành được ngay không?” [76, tr.2 ]. Căn cứ vào nhu cầu, trình độ của người học

và yêu cầu, đòi h i của công việc để giảng dạy những nội dung cần thiết, cần dùng, học xong có thể áp dụng được ngay và có thể thực hành được ngay, tránh hiện tượng

“dạy chính trị thì mênh mông mà không thiết thực, học rồi không dùng được”. Muốn vậy, phải n m ch c nhu cầu, mong muốn của người học, t đó sử dụng phương pháp phù hợp để gi p người học nhận thức thấu đáo vấn đề đ t ra, t đó giải quyết những vướng m c, bất cập, mâu thuẫn đang đ t ra trong thực tiễn công việc ở cơ quan, đơn vị, địa phương, ngành nghề... Người giảng viên cần chuẩn bị chu đáo, sâu s c nội dung, xác định rõ nội dung cốt lõi, trọng tâm để sử dụng phương pháp dạy học phù hợp nhất

gi p người học n m vững, n m sâu s c nội dung, biết vận dụng vào thực tiễn, xử lý, giải quyết đ ng đ n, có hiệu quả công việc được giao.

ặc biệt, “Phải gắn liền lý luận với công tác thực tế” [77, tr.358]. M i nội dung

lý luận phải được soi chiếu vào thực tế, phải lấy thực tế để làm rõ lý luận, làm cho người học hiểu thấu vấn đề. Người cho rằng, giáo dục lý luận chính trị có hai cách:

“Một cách là chỉ đem lý luận khô khan nhét cho đầy óc họ. Rồi bày cho họ viết những chương trình, những hiệu triệu rất kêu. Nhưng đối với việc thực

tế, tuyên truyền, vận động, tổ chức, kinh nghiệm chỉ nói qua loa mà thôi. Thế

là lý luận suông, vô ích. Một cách là trong l c học lý luận, phải nghiên cứu công việc thực tế, kinh nghiệm thực tế. L c học rồi, họ có thể tự mình tìm ra phương hướng chính trị có thể làm những công việc thực tế, có thể trở nên người tổ chức và lãnh đạo. Thế là lý luận thiết thực, có ích” [76, tr.311-312]. Giảng dạy, tuyên truyền lý luận không phải bằng cách nhồi nhét vào đầu óc người học những kiến thức khô khan, khó hiểu để họ viết những chương trình, những lời hiệu triệu suông, rập khuôn, máy móc, cứ “nghe người ta nói giai cấp đấu tranh, mình cũng ra khẩu hiệu giai cấp đấu tranh, mà không xét hoàn cảnh nước mình như thế nào để làm cho đ ng” [76, tr. 2]. Người phê phán phương pháp giảng dạy này, bởi nó

làm cho người học thụ động trong lĩnh hội và tiếp thu tri thức, thủ tiêu tính sáng tạo của người học. Do đó, Người cho rằng, phương pháp giảng dạy đ ng đ n là phải g n kết

ch t ch , khăng khít giữa lý luận với thực tế, truyền thụ kiến thức lý luận phải dựa trên

cơ sở thực tế, phải lấy ví dụ và kinh nghiệm thực tế để soi sáng và minh chứng cho lý luận, tuyệt đối không được tách rời lý luận với thực tiễn. Đồng thời, phải dạy người học phương pháp tự học, tự nghiên cứu để tự tìm ra phương thức giải quyết các công việc thực tế đ t ra, t đó có phương pháp, tác phong của người lãnh đạo, quản lý, có khả năng tự quyết định, tự giải quyết đ ng đ n các công việc được giao. Đồng thời,

“Phải kiên quyết chống bệnh chủ quan, bệnh h p hòi, bệnh ba hoa... vì nhận thấy ta thường m c phải và các bệnh này rất có hại cho công tác, rất hại cho Đảng” [76,

tr. 2]. Do tính chất và đ c thù công việc nên đã làm công tác giáo dục lý luận chính trị thì phải luôn cầu thị, sẵn sàng tiếp thu, học h i để làm giàu trí tuệ của mình, đồng thời, cần đưa ra cách dạy phù hợp, để “Thầy dạy tốt, trò học tốt”.

Bên cạnh đó, phải sử dụng phương pháp nêu gương. Người khẳng định: “Nói

chung thì các dân tộc phương Đông đều giàu tình cảm, và đối với họ một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền” [73, tr.284]. Giáo dục, tuyên truyền bằng lý thuyết là cần thiết nhưng nhất thiết phải thông qua những tấm gương thực tế. Chính tấm gương của người đi tuyên truyền, giáo dục bao giờ cũng có tác động trực quan mạnh m nhất đến người học. Trong nhà trường, cán bộ, giảng viên phải làm kiểu mẫu cho người học noi theo bằng những hành động cụ thể và thiết thực. Nêu gương sáng về đạo đức cách mạng là phương pháp tốt nhất để xây dựng và củng

cố tổ chức, đoàn thể và xây dựng con người mới XHCN. Theo Người, “Lấy gương người tốt, việc tốt có thật trong nhân dân và cán bộ đảng viên mà giáo dục lẫn nhau, đó chính là một cách tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin thuyết phục nhất [83, tr.554]. Thực hiện phương pháp này, đòi h i trước hết người đi giáo dục phải là một tấm gương mẫu mực về trí tuệ, đạo đức, lối sống để người học noi theo.

Đồng thời, giáo dục lý luận chính trị “phải chú trọng việc cải tạo tư tưởng”.

Người chỉ rõ, “Huấn luyện thì phải hiểu rõ người học để nâng cao khả năng và tẩy rửa khuyết điểm cho họ. Phải huấn và luyện. Huấn là dạy d , luyện là r n giũa cho sạch những vết xấu xa trong đầu óc” [77, tr.359]. Giáo dục lý luận chính trị không chỉ áp dụng các phương pháp để truyền tải tri thức, phát triển kỹ năng, mà còn phải áp dụng các phương pháp để r n dũa người học theo mục tiêu đã xác định, t ng bước góp phần

phát triển, hoàn thiện mô hình nhân cách cho người học, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.

Phương pháp học tập lý luận chính trị

Học tập lý luận chính trị là học phương pháp xử lý công việc và ứng xử với người, với mình. Theo Hồ Chí Minh, “Lý luận rất cần thiết, nhưng nếu cách học tập

không đ ng thì s không có kết quả” [82, tr.94]. Do đó phải có phương pháp học tập lý luận đ ng đ n, cốt yếu là phải “học tập cái tinh thần xử trí mọi việc, đối với mọi người

và đối với bản thân mình là học những chân lý phổ biến của chủ nghĩa Mác - Lênin để

áp dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế của nước ta” [82, tr.611]. Khi học tập

lý luận chính trị phải n m được bản chất cách mạng, khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin để hình thành, phát triển phương pháp xử lý công việc và ứng xử trong cuộc sống chứ không phải học thuộc lòng câu chữ. Người chỉ rõ: “đi học thì phải có mở lòng, tức phải biết học để làm gì, học như thế nào… trong khi các cô, các ch nghiên cứu tài liệu, không phải học thuộc lòng. Dù có thuộc t đầu chí cuối mà không biết cách áp dụng vào thực tế thì thuộc cũng vô ích, đó là giáo điều” [78, tr.492-493]. Học tập lý luận chính trị phải trả lời được câu h i: học để làm gì và học như thế nào? Không phải học một cách giáo điều, học thuộc kinh điển, học thuộc đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước mà cốt yếu là phải học cách áp dụng vào thực tế học cách xem xét, phân tích, đánh giá và giải quyết vấn đề thực tiễn một cách khoa học, sáng tạo dựa trên

cơ sở nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước.

Học tập lý luận chính trị phải biết vận dụng lý luận vào thực tiễn, áp dụng lập trường quan điểm, phương pháp của chủ nghĩa Mác - Lênin vào giải quyết những

v n đề thực tế. Hồ Chí Minh cho rằng: “trong l c học tập lý luận, ch ng ta cần nhấn

mạnh: lý luận phải liên hệ với thực tế” [82, tr.94]. Khi học lý luận chính trị phải liên

hệ mật thiết với thực tế, lấy những minh chứng cụ thể t cuộc sống và thực tế công tác soi vào lý luận để hiểu đ ng, hiểu sâu s c lý luận. Người chỉ rõ: “Học tập thì theo nguyên t c: kinh nghiệm và thực tế phải đi cùng nhau” [76, tr.312] “ch ng ta phải học chủ nghĩa Mác - Lênin để phân tích và giải quyết các vấn đề cụ thể của cách mạng nước ta, cho hợp với điều kiện đ c biệt của nước ta. Khi vận dụng thì bổ sung, làm phong ph thêm lý luận bằng những kết luận mới r t ra t trong thực tiễn cách mạng của ta” [82, tr.95-96]. Để học lý luận có hiệu quả cần vận dụng ngay lý luận đã học vào cải tạo chính bản thân mình, kh c phục chủ nghĩa cá nhân, bệnh

lười học tập, bệnh thành tích… Quá trình học tập lý luận phải biết tổng kết thực tiễn

để bổ sung lý luận bằng những kết luận mới r t ra t thực tiễn sinh động. Trong quá trình học tập người học cần tham gia trực tiếp, tích cực xử lý những vấn đề thực tiễn nào đó của đơn vị, địa phương mình.

Nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ và tự do tư tưởng. Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Phải

khiêm tốn, thật thà” “Đào sâu suy nghĩ khi nghiên cứu các tác phẩm của Mác - Lênin, các bài giảng của các đồng chí giáo sư bạn, khiêm tốn học tập các đồng chí giáo sư bạn, cái gì biết thì nói biết, không biết thì nói không biết. Kiêu ngạo, tự phụ, tự mãn là

kẻ thù số một của học tập” [82, tr. ]. Theo Người, “phải đào sâu hiểu kỹ, không tin một cách mù quáng t ng câu một trong sách, có vấn đề chưa thông suốt thì mạnh dạn

đề ra và thảo luận cho vỡ l ”. Đồng thời, “Đối với bất cứ vấn đề gì cần phải đ t câu h i

“vì sao?”, đều phải suy nghĩ kỹ càng xem nó có hợp với thực tế không, có thật là

đ ng lý không, tuyệt đối không nên nh m m t tuân theo sách vở một cách xuôi chiều. Phải suy nghĩ chín ch n. Phải bảo vệ chân lý, phải có nguyên t c tính, không được ba phải, điều hoà [82, tr.98-99].

Trong học tập lý luận cần “l y tự học làm cốt”, “phải biết tự động học tập”. Tự

động học tập là không phải dựa vào ai, tự mình biết xoay xở, tự mình biết thực hành công tác theo những hình thức, phương pháp phong ph . Trong học tập phải “tích cực,

tự động hoàn thành kế hoạch học tập, nêu cao tinh thần chịu khó cố g ng, không lùi bước trước bất kỳ khó khăn nào trong việc học tập” [82, tr.98]. Đó là việc học tập một cách tự giác, tự chủ, không đợi ai nh c nhở, không chờ ai giao nhiệm vụ. Người chỉ rõ:

“Học tập ở trường của đoàn thể không phải như học ở các trường lối cũ, không phải có thầy thì học, thầy không đến thì đùa. Phải biết tự động học tập” [77, tr.360]. Theo Người, tự học chính là yếu tố cốt lõi của hoạt động học, nó quyết định chất lượng học tập. Để tự học có hiệu quả phải: “Học ở trường, học ở sách vở, học lẫn nhau và học nhân dân, không học nhân dân là một thiếu sót lớn” [77, tr.50], tự nguyện, tự giác, cầu thị, tích cực tìm tòi, đ c r t kinh nghiệm. Phải dành nhiều thời gian cho việc tự học, phát huy dân chủ để người học tham gia thảo luận, tranh luận làm sáng t nội dung học tập dưới sự hướng dẫn của người dạy. Người nh c nhở, không chỉ học ở trường, ở lớp

mà còn cần tích cực đọc sách, đọc tài liệu, chủ động học lẫn nhau phải mở lòng, biết thì nói biết, chưa biết thì nói chưa biết, không được giấu dốt, phải đem những kiến thức

mà mình tự lĩnh hội để trao đổi, thảo luận với người dạy, với lớp học và học tập quần

ch ng để hiểu sâu s c vấn đề. Không chịu khó học tập, tự giác học tập, cần cù nghiên cứu thì không thể có trình độ lý luận được.

Một phần của tài liệu Giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam hiện nay (Trang 73 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(268 trang)