Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
2.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 1. Mục đích và tầm quan trọng của giáo dục lý luận chính trị
2.2.4. Nguyên tắc giáo dục lý luận chính trị
Một là, lý luận gắn liền với thực tiễn.
Kết hợp ch t ch giữa lý luận với thực tiễn là nguyên t c, biện pháp cơ bản để chống lại “lý luận suông” ho c “thực tiễn mù quáng”, là cách tốt nhất để người học v a hiểu sâu s c lý luận, v a làm tốt công tác thực tiễn. ởi l , “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên t c căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin” [82, tr.95]. Người khẳng định: “lý luận cách mạng không phải là giáo điều, nó là kim chỉ nam cho hành động cách mạng và lý luận không phải là một cái gì cứng nh c, nó đầy tính chất sáng tạo lý luận luôn luôn cần được bổ sung bằng những kết luận mới r t ra t trong thực tiễn sinh động” [82, tr.95]. Thường xuyên g n kết ch t ch giữa lý luận với thực tiễn,
bổ sung lý luận bằng những kết luận được tổng kết, đ c r t t thực tiễn sinh động. Đ c biệt phải biết cụ thể hóa lý luận phù hợp điều kiện cụ thể ở t ng lức, t ng nơi, “Những
người cộng sản các nước phải cụ thể hóa chủ nghĩa Mác - Lênin cho thích hợp với điều kiện hoàn cảnh t ng l c và t ng nơi” [82, tr.95]. Người chỉ rõ:
“Khi học tập, ch ng ta cũng cần liên hệ với những vấn đề thực tế ở trong nước và trên thế giới, những vấn đề và nhiệm vụ cách mạng hiện nay đề ra cho Đảng ta, đem lý luận học được tìm xem đường lối và phương pháp giải quyết các vấn đề đó như thế nào cho đ ng ho c phân tích các kinh nghiệm công tác đã qua của Đảng và tìm nguyên nhân của những thành công và thất bại của Đảng” [77, tr.97].
Đối với người dạy và quản lý giáo dục, phải bố trí nội dung giáo dục lý luận chính trị sao cho đảm bảo bám sát các nguyên lý và phù hợp với t ng đối tượng học viên, đồng thời đảm bảo tính thời sự, bám sát thực tiễn phong ph và sinh động đang diễn ra. Đối với người học, phải dùng lý luận đã học để phân tích, đánh giá một cách toàn diện những thành công - thất bại trong công tác, t đó chỉ ra nguyên nhân và giải pháp để giải quyết
có hiệu quả những vấn đề thực tiễn đ t ra. Vì vậy, “m i cán bộ, m i đảng viên phải học
lý luận, phải đem lý luận áp dụng vào công việc thực tế” [76, tr.274], để giải quyết những vấn đề mà thực tiễn cách mạng và cuộc sống đ t ra. Đồng thời, Người nêu rõ: “Những bệnh duy tâm, máy móc, mạo hiểm chủ quan, v.v., đều vì tách rời điều kiện khách quan với chủ quan, tách rời lý luận với thực hành mà có” [78, tr.29]. Có như vậy, bằng kiến thức lý luận, người học s giải quyết được những vấn đề trong thực tiễn, củng cố lập trường, nâng cao quan điểm và phương pháp làm việc.
Hai là, học đi đôi với hành.
Đây là nguyên t c cơ bản trong giáo dục lý luận chính trị, được thể hiện nhất quán trong tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh. Tại Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất về công tác huấn luyện và học tập, Người đã đến dự và chỉ rõ:“Học với hành
phải đi đôi. Học mà không hành thì học vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy” [77, tr.361]. Theo Người, “học” là quá trình tiếp thu tri thức, kinh nghiệm,
kỹ năng và các phẩm chất văn hóa, đạo đức một cách tích cực, chủ động, thường xuyên
và toàn diện. Học là quyền lợi, đồng thời là trách nhiệm của m i người, nó bao giờ cũng phải g n liền với nhu cầu, mục đích cụ thể. Còn “hành” tức là thực hành, là con đường duy nhất, hiệu quả nhất và là mục tiêu của học tập. Hành là kết tinh của học, là
sự vận dụng những tri thức, kinh nghiệm vào lao động sản xuất, cải tạo tự nhiên, cải tạo
xã hội và cải tạo chính mình. Theo Người, “lý luận rất quan trọng cho sự thực hành
cách mạng… Hoạt động sản xuất là nền tảng của thực hành, nó quyết định tất cả các hoạt động khác… muốn hiểu biết lý luận và phương pháp cách mạng, phải thực hành tham gia cách mạng…” [78, tr.120-121]. ởi vậy, theo Người: “Lao động trí óc mà không lao động chân tay, chỉ biết lý luận mà không biết thực hành thì cũng là trí thức một nửa. Vì vậy, cho nên các cháu trong l c học lý luận cũng phải biết kết hợp với thực hành…” [82, tr.399-400]. Học phải luôn g n bó hữu cơ, không tách rời với hành, học
để ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống vốn đa dạng và phong ph . Người chỉ rõ:
“Người biết lý luận mà không thực hành thì cũng vô ích. Học lý luận không phải để nói mép, nhưng biết lý luận mà không thực hành là lý luận suông. Học là để áp dụng vào việc làm. Làm mà không có lý luận thì không khác
gì đi mò trong đêm tối, v a chậm chạp v a hay vấp váp. Có lý luận thì mới hiểu được mọi việc trong xã hội, trong phong trào để chủ trương cho đ ng, làm cho đ ng” [77, tr.357].
Học lý luận mà không áp dụng vào thực tế, không vận dụng vào thực hành thì vô ích, là lý luận suông, nhưng làm việc mà thiếu hiểu biết lý luận thì như mò mẫm trong đêm tối, v a khó khăn, trì trệ, v a thiếu hiệu quả, thậm chí là thất bại. Do đó, phải thường xuyên quán triệt và vận dụng nguyên t c này bằng cách: “ngoài cách học ở trường, ở lớp, học trên sách, báo, v.v., có một cách học rất tốt ai cũng có thể tham gia hằng ngày. Đó là học tập ngay trong sản xuất, học tập những người, những tổ, những đơn vị tiên tiến...” [83, tr.527-528], “các em s phải v a làm v a học, nghiên cứu không những trong sách vở mà ngay trong những công tác của mình” [75, tr.38]. Người yêu cầu cán bộ, đảng viên: “Phương châm, phương pháp học tập là lý luận liên
hệ với thực tế. Học xong, về xí nghiệp, về hợp tác xã, về cơ quan... Phải biến những điều đã học thành hành động cách mạng thực tế. Học phải đi đôi với hành, chứ không phải học để nói suông” [86, tr.116]. Thực hành gi p người học vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, t đó phát triển kỹ năng, kỹ xảo, phẩm chất, năng lực, qua đó làm cho kiến thức lý luận trở nên sâu s c, bền vững hơn, phương pháp tư duy, phương pháp lãnh đạo, quản lý cũng t ng bước được phát triển và củng cố, tránh được bệnh giáo điều và bệnh kinh nghiệm.
Ba là, thống nh t giữa tính đảng và tính khoa học.
Thống nhất giữa tính đảng và tính khoa học là nguyên t c bất di bất dịch trong giáo dục lý luận chính trị. Theo Hồ Chí Minh: “có tính đảng mới làm được việc. Kém
tính đảng, thì việc gì cũng không làm nên” [76, tr.307], nếu xa rời tính đảng, s rơi vào chủ nghĩa giáo điều, xét lại và cơ hội. Do đó, giáo dục lý luận chính trị phải bảo đảm tính đảng, phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng, phải luôn đứng vững lập trường của giai cấp công nhân, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và quan điểm của Đảng phải đ t lợi ích của Đảng, của dân tộc lên trên hết, lên trước hết. Nếu xa rời tính đảng, giáo dục lý luận chính trị s xa rời mục tiêu cách mạng, mục tiêu, lý tưởng của giai cấp công nhân, rơi vào chủ nghĩa giáo điều, xét lại và cơ hội.
Đồng thời, giáo dục lý luận chính trị phải bảo đảm tính khoa học, nghĩa là phải dựa trên cơ sở khách quan, toàn diện, dựa vào cơ sở thực tiễn, tránh áp đ t, cường điệu hóa lý luận. Việc xác định mục tiêu, nội dung cũng như thực hiện các hình thức, phương pháp giáo dục lý luận chính trị phải trên cơ sở các luận cứ khoa học nhưng phải phục vụ mục tiêu của giai cấp, của Đảng, phải phục vụ cho sự nghiệp cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng. Theo Người, “muốn cho việc học tập đạt được mục đích đề cao lý luận, cải tạo tư tưởng, tăng cường đảng tính, thì cần phải có thái độ học tập cho đ ng” [82, tr.98]. Chỉ khi có sự thống nhất giữa tính Đảng với tính khoa học mới bảo đảm cho giáo dục lý luận chính trị được thực hiện một cách khoa học, sáng tạo, đạt được mục tiêu đã xác định, do
đó tuyệt đối không tách rời giữa tính Đảng và tính khoa học ho c để bảo đảm tính khoa học mà xa rời, t b tính Đảng và ngược lại. Muốn vậy, quá trình giáo dục phải luôn kiên định về nguyên t c, mục tiêu, t đó vận dụng đ ng đ n, sáng tạo các hình thức, phương pháp dạy học các hoạt động giáo dục càng có sự thống nhất cao giữa tính Đảng và tính khoa học càng mang lại chất lượng, hiệu quả cao.