Đổi mới c ng tác tổ chức quản lý giáo dục lý luận chính trị cho đội

Một phần của tài liệu Giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam hiện nay (Trang 157 - 164)

Chương 4 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

4.2. GIẢI PHÁP GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ Ở TỈNH QUẢNG NAM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

4.2.3. Đổi mới c ng tác tổ chức quản lý giáo dục lý luận chính trị cho đội

ng cán bộ chủ chốt cấp cơ sở

Theo Hồ Chí Minh, tổ chức giáo dục lý luận chính trị phải chu đáo, ch t ch , không chạy theo số lượng mà ch trọng đến chất lượng. Do đó, cần phải tổ chức giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở theo một quy trình quản

lý thống nhất, ch t ch , tránh buông l ng quản lý, dẫn đến sai lệch, chồng chéo, thiếu hiệu quả. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào đổi mới công tác tổ chức quản lý giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở cần thực hiện các nội dung, biện pháp chủ yếu sau:

Một là, x y dựng, triển khai thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ kế hoạch giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt c p cơ sở.

Theo Hồ Chí Minh, “S p xếp thời gian và bài học… phải cho khéo, phải có mạch lạc với nhau, mà không xung đột với nhau” [76, tr. 2]. Do đó, an Tổ chức Tỉnh ủy cần tham mưu xây dựng kế hoạch giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán

bộ chủ chốt cấp cơ sở cụ thể đến t ng công việc như quản lý mục tiêu, môn học, thời gian, lịch đào tạo... Công tác xây dựng, triển khai thực hiện kế hoạch cần bảo đảm tính khoa học, khả thi, bám sát kế hoạch của cấp trên và căn cứ vào điều kiện, nhu

cầu thực tế của địa phương. Trên cơ sở kế hoạch đã xác định, phân công cụ thể cho cán bộ chuyên trách đảm nhiệm các bộ phận của cơ quan chức năng thường xuyên bám n m, hướng dẫn các nhà trường, các huyện, xã, phường, thị trấn tổ chức thực hiện nội dung, nhiệm vụ theo quy định. Cần có sự phân loại ch t ch về độ tuổi, trình

độ học vấn, khả năng nhận thức, chức vụ đảm nhiệm… để tổ chức lớp học cho phù hợp. Đ c biệt, cần xem xét mở các lớp đào tạo lý luận chính trị theo chức vụ, chức danh mà học viên đang đảm nhiệm ho c được quy hoạch đảm nhiệm để thiết kế, đổi mới nội dung chương trình phù hợp với đối tượng cụ thể. Trên cơ sở đó, cần phối hợp với các lực lượng để tổ chức thực hiện ch t ch kế hoạch, chương, chương trình giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.

Hai là, t chức thực hiện các chương trình đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt c p cơ sở chặt chẽ, linh hoạt, hiệu quả.

Trên cơ sở các quy định đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, các nhà trường cần tổ chức thực hiện chương trình giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở theo hướng học thực sự, thực chất, tránh hình thức, thiếu hiệu quả. Đổi mới toàn diện hình thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán

bộ này phù hợp với điều kiện, đ c điểm đ c thù của địa phương, của nhà trường và đối tượng học viên. Kết hợp hình thức đào tạo, bồi dưỡng tập trung và không tập trung, giáo dục trực tiếp với giáo dục trực tuyến tăng cường đào tạo, bồi dưỡng không tập trung và trực tuyến cho phù hợp với đ c điểm, yêu cầu công việc của cán

bộ chủ chốt cấp cơ sở. Do đội ngũ cán bộ này v a học v a làm, bị chi phối nhiều bởi công việc của địa phương, chịu sức ép lớn t công việc lãnh đạo, quản lý ở cơ sở,

do đó hình thức tổ chức giáo dục lý luận chính trị cần linh hoạt, phù hợp với đ c thù đối tượng nhất là với cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở các xã miền n i, vùng dân tộc thiểu số, vùng đồng bào có đạo. Muốn thực hiện có chất lượng, hiệu quả cao cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các quy định cụ thể về tổ chức, quản lý đào tạo, bồi dưỡng kịp thời phát hiện, điều chỉnh, kh c phục những bất cập, hạn chế trong tổ chức, quản lý hoạt động giáo dục lý luận chính trị cũng như quản lý lớp học. G n kết ch t ch giữa quy hoạch cán bộ với đào tạo, bồi dưỡng đào tạo với sử dụng cán

bộ g n đánh giá chính xác chất lượng đào tạo, bồi dưỡng với lựa chọn, sử dụng cán

bộ, coi chất lượng đào tạo là một tiêu chí để đánh giá, sử dụng cán bộ. Có cơ chế,

giải pháp phù hợp để đánh giá thực chất kết quả học tập của học viên, tránh hình thức, chạy theo thành tích. Tiếp tục xây dựng, bổ sung, hoàn thiện các nội quy, quy chế, xây dựng cơ chế phối hợp ch t ch , hiệu quả với các khoa, phòng, cơ quan chức năng để có những biện pháp h trợ, gi p đỡ, kh c phục kịp thời những khó khăn, vướng m c. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại vào quản lý, giảng dạy, học tập, cập nhật thông tin trong giáo án và các tài liệu giảng dạy, học tập. Huy động, sử dụng đ ng quy định nguồn tài chính, kinh phí được phân bổ, dành nguồn lực th a đáng cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, bảo đảm tốt nhất chế độ, chính sách cho cán bộ tham gia đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị.

Đa dạng hóa các hình thức, biện pháp để phát huy vai trò của các phòng, khoa trong tổ chức, quản lý công tác giáo dục lý luận chính trị cho các đối tượng tại nhà trường. Ch trọng phát huy vai trò của các khoa, phòng đào tạo trong tổ chức, theo dõi, đánh giá việc thực hiện các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. Phòng Tổ chức - Hành chính - Quản trị cần phối hợp, h trợ kịp thời cho các lớp học, đ c biệt là đối với các lớp tập trung. Phối hợp tốt với tổ chức Đảng, các đoàn thể như Công đoàn, Thanh niên, an nữ công,… trong việc giáo dục nâng cao ý thức tự giác tu tưỡng, r n luyện của học viên. Các nhà trường cần phối hợp, trao đổi với cơ quan quản lý trong bố trí thời gian học tập, công tác hợp lý cho người được cử đi học, tạo điều kiện cho học viên tham dự đầy đủ, nghiêm t c kế hoạch học tập, bảo đảm tính hợp lý, hiệu quả của chương trình học tập.

Tập trung quản lý tốt các lớp, các khóa đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. Phòng đào tạo cần có sự theo dõi, phân công cụ thể về quyền hạn, trách nhiệm trong quản lý các khóa đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, kịp thời tham mưu, đề xuất các giải pháp cụ thể để tạo chuyển biến rõ rệt về chất lượng đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho t ng lớp, t ng khóa học. Nghiên cứu đổi mới việc xây dựng lịch thi và duyệt đề thi, bảo đảm cho các lớp có đủ thời gian chuẩn bị, ôn thi phù hợp. Đồng thời, cần bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực quản

lý cho các giáo viên Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, cả về kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, quản lý học viên và phương pháp giảng dạy, truyền đạt…

Ba là, chú trọng x y dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt c p cơ sở.

Giảng viên đảm nhiệm giảng dạy lý luận chính trị là nhân tố giữ vai trò quyết định chất lượng đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị. Do đó, cần xây dựng đội ngũ này cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu, bảo đảm cho đội ngũ này có đủ phẩm nhất, năng lực tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. Chủ động tuyển chọn, bổ sung bảo đảm số lượng, cơ cấu giảng viên. Khi lựa chọn giảng viên cần quan tâm đến chất lượng toàn diện, t trình độ học vấn, năng lực tư duy lý luận xu hướng nghề nghiệp, phẩm chất, đạo đức, lối sống, tác phong đến độ tuổi, giới tình, lý lịch chính trị, sức kh e, ngoại hình… đảm bảo cho hoạt động sư phạm. Đây phải là những giảng viên có lập trường chính trị vững vàng, có động cơ phấn đấu rõ ràng,

có tình yêu nghề, có tư duy nhanh, s c sảo, sáng tạo, có khả năng diễn đạt lưu loát, mạch lạc, rõ ràng, ứng xử linh hoạt, tinh tế… Trước m t, việc tuyển giảng viên có thể thực hiện thông qua nhiều kênh thông tin, đ c biệt là có thể phát hiện nguồn giảng viên này t những cán bộ đang đào tạo tại nhà trường. Về lâu dài cần tuyển những giảng viên mới t sinh viên gi i tốt nghiệp tại các trường đào tạo chuyên sâu

về lý luận chính trị. Đồng thời với tuyển chọn, bổ sung giảng viên, cần có sự sàng lọc, thải loại những giảng viên không đủ tiêu chuẩn, không hoàn thành nhiệm vụ được giao ho c vi phạm kỷ luật, pháp luật, đạo đức nghề nghiệp đến mức phải xử

lý. Công tác tuyển dụng, quy hoạch và sử dụng giảng viên lý luận chính trị phải bảo đảm đ ng người, đ ng việc, đ ng chuyên môn, nghiệp vụ đã được đào tạo, công khai, dân chủ trong tuyển dụng, sử dụng cán bộ.

Tập trung nâng cao chất lượng, bảo đảm chuẩn hóa đội ngũ giảng viên theo các quy định hiện hành. Thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện để giảng viên đi đào tạo sau đại học ở các nhà trường để chuẩn hóa về trình độ, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, kỹ năng, phương pháp và kinh nghiệm sư phạm. Đồng thời, thường xuyên tổ chức bồi dưỡng giảng viên ở các khoa, bộ môn và tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, tay nghề sư phạm. Các khoa cần tổ chức tọa đàm, hội thảo những nội dung mới, cấp thiết với sự tham gia của các chuyên gia và học viên, tạo môi trường sinh hoạt khoa học dân chủ, cởi mở để giảng viên được l ng nghe, trao đổi, tiếp thu tri thức, kinh nghiệm, nâng cao trình độ, năng lực về mọi m t. Các nhà trường căn cứ vào điều

kiện và nhu cầu của giảng viên, nhiệm vụ GD-ĐT của nhà trường để mở lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới, kỹ năng, kinh nghiệm, các chuyên môn, nghiệp cụ cần thiết và ngoại ngữ cho đội ngũ giảng viên. Khuyến khích, động viên và phát huy vai trò, uy tín, tầm ảnh hưởng của những giảng viên đầu ngành, có kinh nghiệm trong bồi dưỡng, r n luyện đội ngũ giảng viên, nhất là giảng viên trẻ. Tổ chức hội thi giảng viên gi i ở các cấp để bồi dưỡng phương pháp, kinh nghiệm công tác cho giảng viên lý luận chính trị. Kết hợp công tác bồi dưỡng, hướng dẫn, giao nhiệm vụ với kiểm tra, đánh giá khách quan khả năng, năng lực sự tiến bộ, trưởng thành của giảng viên, phát huy sự n lực, sáng tạo của đội ngũ giảng viên, nhất là giảng viên trẻ trong thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Đồng thời, đấu tranh kiên quyết với mọi biểu hiện trrung bình chủ nghĩa, chưa thật tích cực tham gia đổi mới toàn diện về nội dung, hình thức, phương pháp và sử dụng phương tiện hiện đại vào giảng dạy, nghiên cứu khoa học. Thu h t và tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thực tế với nhiều hình thức khác nhau để nâng cao trình độ, năng lực, kinh nghiệm công tác, tích lũy kiến thức thực tiễn. Quan tâm chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của giảng viên,

có chính sách đãi ngộ th a đáng để họ yên tâm công tác, tích cực, chủ động trong công tác, g n bó với sự nghiệp GD-ĐT.

Bốn là, bảo đảm tài liệu, vật ch t, phương tiện dạy học.

Giáo trình, tài liệu, điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học có vai trò hết sức to lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. Cần cập nhật, bổ sung những giáo trình, tài liệu mới nhất liên quan đến giáo dục lý luận chính trị; xây dựng tập bài giảng môn học mang dấu ấn của địa phương, g n sát với đ c điểm, tình hình và yêu cầu nhiệm vụ của địa phương.

ên cạnh đó, cần nghiên cứu xây dựng các tài liệu bổ trợ về kỹ năng, kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý g n với t ng chức danh, chức vụ của cán bộ chủ chốt cấp cơ sở để

kh c phục tình trạng chỉ có một giáo trình chung, áp dụng trên phạm vi cả nước cho

t ng trình độ đào tạo như hiện nay. Quản lý, khai thác có hiệu quả các tài liệu, sách điện tử về lý luận chính trị để phục vụ cho đội ngũ giảng viên và học viên nghiên cứu, học tập được sát với yêu cầu, nhiệm vụ mới. Phát huy sức mạnh cộng đồng qua

mô hình “Ngày sách Việt Nam” để sưu tầm, bổ sung những tài liệu t nhiều nguồn

khác nhau cho thư viện và khích lệ, cổ vũ cho văn hóa đọc phát triển. Ch trọng nghiên cứu, biên soạn hệ thống giáo trình, tài liệu dạy học theo hướng chuẩn hóa. Muốn vậy, các đề án, chương trình phải là sự kết hợp giữa khoa giáo viên với cơ quan có liên quan nhằm tạo sự thống nhất về những kiến thức chuẩn theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Tiếp tục triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu điện

tử, số hóa các tài liệu, giáo trình hiện có, bảo quản và khai thác được thuận tiện, hiệu quả hơn. Trong xây dựng hệ thống tài liệu lý luận chính trị, cần ch trọng phát triển hệ thống sách điện tử, kho dữ liệu số, hệ thống công nghệ thông tin nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu khai thác cơ sở dữ liệu trực tuyến, sách điện tử cho người học… Tận dụng những thành quả của công nghệ thông tin, tích cực vận dụng các phương tiện dạy học hiện đại, các trang thiết bị có tính ứng dụng cao vào tất cả các khâu của quá trình giáo dục như hệ thống thư viện điện tử, phòng học chuyên dùng, trang thiết bị phục vụ dạy học, xây dựng giáo án điện tử,... ch trọng khâu ứng dụng công nghệ làm cho bài giảng tăng tính trực quan, phong ph , thuyết phục.

Tiếp tục đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở đồng bộ, hiện đại. Các cơ quan chức năng cần kiểm tra, rà soát thực trạng cơ sở vật chất hiện có, quan tâm đầu tư làm mới, nâng cấp

hạ tầng đảm bảo đồng bộ. ố trí và sử dụng hợp lý, có hiệu quả kinh phí đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật hiện đại, đồng bộ, nhất là nâng cấp và đồng bộ hóa cơ

sở hạ tầng công nghệ thông tin, bảo đảm phục vụ ngày càng tốt hơn cho công tác GD-

ĐT, nghiên cứu khoa học nói chung, giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở nói riêng.

Năm là, x y dựng môi trường giáo dục lý luận chính trị d n chủ, đoàn kết, lành mạnh.

Xây dựng môi trường giáo dục là vấn đề đ c biệt quan trọng, v a cơ bản, v a cấp thiết và lâu dài, ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. Có nhiều mối quan hệ đan xen trong

m i nhà trường, mà trước hết cần ch trọng xây dựng mối quan hệ giữa thầy và trò. Đây là mối quan hệ cơ bản nhất, diễn ra thường xuyên, tác động mạnh m , sâu s c đến chất lượng giáo dục và nhân cách của học viên trong thời gian học tập. Giảng

viên là người tổ chức hoạt động nhận thức cho học viên, tác động tới học viên bằng lời nói, bằng hành động và bằng sự gương mẫu. Tuy giảng viên không trực tiếp quản lý, r n luyện học viên nhưng họ giữ vai trò quan trọng trong bồi dưỡng, hoàn thiện phẩm chất, năng lực của cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. Vì vậy, cần nhận thức

đ ng đ n và duy trì, phát triển mối quan hệ này ngày càng khăng khít, ch t ch hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị.

Thường xuyên quan tâm xây dựng mối quan hệ giữa cán bộ quản lý với học viên. Đội ngũ chủ nhiệm lớp là người gần gũi với học viên, bám sát các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho học viên. Phẩm chất, năng lực, phương pháp, tác phong công tác, uy tín và kinh nghiệm sống của họ chính là mệnh lệnh không lời,

có sức thuyết phục, cảm hóa lớn đối với học viên trong học tập, r n luyện. Xây dựng tốt mối quan hệ giữa học viên với học viên, tương trợ gi p đỡ nhau cùng thực hiện mục tiêu đào tạo. Sự cọ xát về ý kiến, tính cách trong tập thể, sự đòi h i, khuyên răn lẫn nhau, cùng nhau thi đua... tạo nên sự thống nhất, động cơ phấn đấu học tập, r n luyện cho m i học viên.

Các nhà trường cần quan tâm xây dựng các tổ chức đảng cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức, đạo đức và cán bộ, luôn bảo đảm các tổ chức đảng, nhất là cấp ủy các là hạt nhân lãnh đạo, trung tâm đoàn kết xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý t lớp, khóa đến các phòng, khoa và nhà trường có đủ phẩm chất, năng lực, nhất là năng lực tổ chức thực hiện các hoạt động GD-ĐT xây dựng các khoa, bộ môn vững mạnh với đội ngũ giảng viên có đủ phẩm chất, năng lực, tâm huyết với nghề nghiệp. Chăm lo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở, bảo đảm đội ngũ này ổn định về tư tưởng, có niềm tin vững vàng, thái độ đ ng đ n, quyết tâm cao trong học tập, r n luyện và công tác. Thường xuyên lấy ý kiến của người học, r t kinh nghiệm việc tổ chức quản lý, xây dựng và duy trì môi trường học tập để nâng cao chất lượng đào tạo tại nhà trường. Đẩy mạnh các hoạt động văn hóa tinh thần với nhiều hình thức phong ph đa dạng, góp phần làm cho người học có đời sống tinh thần lành mạnh. Cần định hướng rõ ràng về chương trình, nội dung, kế hoạch, thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao chất lượng tổ chức giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.

Một phần của tài liệu Giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Quảng Nam hiện nay (Trang 157 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(268 trang)