CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Kết quả nghiên cứu sơ bộ
Từ cơ sở lý thuyết và thảo luận với các chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng, thang đo xây dựng được tiến hành khảo sát thử với 40 mẫu quan sát bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi. Phân tích độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach's Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA) đƣợc sử dụng cho phần nghiên cứu sơ bộ.
4.1.1. Phân tích độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach's Alpha 4.1.1.1. Các thành phần độc lập của thang đo
Thành phần hiệu quả gồm 5 biến quan sát (HQ1, HQ2, HQ3, HQ4, HQ5) đều có hệ số tương quan biến - tổng (Item - Total Correlation) > 0.4 nên được chấp nhận, hệ số tin cậy Cronbach's Alpha > 0.6 nên thang đo đạt yêu cầu đƣợc đƣa vào các phân tích tiếp theo.
Thành phần an ninh gồm 4 biến quan sát (AN6, AN7, AN8, AN9) đều có hệ số tương quan biến - tổng (Item - Total Correlation) > 0.4 nên đƣợc chấp nhận, hệ số tin cậy Cronbach's Alpha > 0.6 nên thang đo đạt yêu cầu đƣợc đƣa vào các phân tích tiếp theo.
Thành phần sự tin cậy gồm 4 biến quan sát (TC10, TC11, TC12, TC13) đều có hệ số tương quan biến - tổng (Item - Total Correlation) > 0.4 nên được chấp nhận, hệ số tin cậy Cronbach's Alpha > 0.6 nên thang đo đạt yêu cầu đƣợc đƣa vào các phân tích tiếp theo.
Thành phần đáp ứng gồm 4 biến quan sát (DA14, DA15, DA16, DA17) đều có hệ số tương quan biến - tổng (Item - Total Correlation) > 0.4 nên được chấp nhận, hệ số tin cậy Cronbach's Alpha > 0.6 nên thang đo đạt yêu cầu đƣợc đƣa vào các phân tích tiếp theo.
Thành phần liên lạc gồm 4 biến quan sát (LL18, LL19, LL20, LL21) đều có hệ số tương quan biến - tổng (Item - Total Correlation) > 0.4 nên được chấp nhận, hệ số tin cậy Cronbach's Alpha > 0.6 nên thang đo đạt yêu cầu đƣợc đƣa vào các phân tích tiếp theo.
Thành phần an ninh gồm 4 biến quan sát (AN6, AN7, AN8, AN9) đều có hệ số tương
quan biến - tổng (Item - Total Correlation) > 0.4 nên đƣợc chấp nhận, hệ số tin cậy Cronbach's Alpha > 0.6 nên thang đo đạt yêu cầu đƣợc đƣa vào các phân tích tiếp theo.
Kết quả phân tích thử nghiệm độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach's Alpha của các biến độc lập đƣợc trình bày tại bảng 4.1.
Bảng 4.1:Kết quả phân tích thử nghiệm độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach's Alpha
của các biến độc lập
Mã Trung bình nếu
loại bỏ biến
Phương sai nếu loại bỏ biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến Hiệu quả
HQ1 16.92 5.815 .644 .746
HQ2 16.98 5.871 .634 .749
HQ3 16.88 5.907 .574 .768
HQ4 17.25 6.244 .593 .763
HQ5 17.38 5.881 .503 .794
Hệ số Cronbach's Alpha = 0.802 An ninh
AN6 12.28 3.846 .738 .822
AN7 12.28 3.897 .622 .871
AN8 12.20 3.856 .780 .807
AN9 12.30 3.651 .744 .819
Hệ số Cronbach's Alpha = 0.867 Sự tin cậy
TC10 12.25 3.833 .706 .792
TC11 12.30 3.856 .599 .837
TC12 12.12 3.753 .693 .796
TC13 12.23 3.512 .727 .781
Hệ số Cronbach's Alpha = 0.844 Đáp ứng
DA14 11.85 7.413 .853 .923
DA15 11.78 7.615 .899 .910
DA16 12.13 7.497 .848 .924
DA17 11.95 7.228 .836 .929
Hệ số Cronbach's Alpha = 0.940 Liên lạc
LL18 11.50 3.026 .546 .641
LL19 11.42 3.225 .443 .694
LL20 11.60 2.656 .465 .696
LL21 11.38 2.599 .606 .595
Hệ số Cronbach's Alpha = 0.720
4.1.1.2. Các thành phần phụ thuộc của thang đo
Thang đo sự hài lòng gồm 4 biến quan sát (SHL22, SHL23, SHL24, SHL25) đều có hệ số tương quan biến - tổng (Item - Total Correlation) > 0.4 nên được chấp nhận, hệ số tin cậy Cronbach's Alpha > 0.6 nên thang đo đạt yêu cầu đƣợc đƣa vào các phân tích tiếp theo. Kết quả phân tích thử nghiệm độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach's Alpha của các biến phụ thuộc đƣợc trình bày tại bảng 4.2.
Bảng 4.2: Kết quả phân tích thử nghiệm độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach's Alpha
của các biến phụ thuộc
Mã Trung bình nếu
loại bỏ biến
Phương sai nếu loại bỏ biến
Tương quan biến - tổng
Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến Sự hài lòng
SHL22 11.95 .408 .709 .769
SHL23 11.95 .408 .709 .769
SHL24 12.03 .281 .701 .820
SHL25 11.92 .481 .719 .799
Hệ số Cronbach's Alpha = 0.831
4.1.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA 4.1.2.1. Phân tích nhân tố khám phá đối với các thành phần độc lập của thang đo
Phân tích nhân tố khám phá đối với 40 mẫu thử nghiệm cho thấy tất cả các thành phần của biến độc lập đều có hệ số tải nhân tố (Factor Loading) lớn hơn 0.4, nên phân tích nhân tố khám phá là phù hợp. Tất cả các biến quan sát đƣợc sử dụng trong các phân
tích chính thức tiếp theo. Kết quả phân tích nhân tố khám phá đối với các thành phần độc lập của thang đo đƣợc trình bày tại phụ lục 4.
4.1.2.2. Phân tích nhân tố khám phá đối với các thành phần phụ thuộc của thang đo
Phân tích nhân tố khám phá đối với 40 mẫu thử nghiệm cho thấy tất cả các thành phần của biến phụ thuộc đều có hệ số tải nhân tố (Factor Loading) lớn hơn 0.4, nên phân tích nhân tố khám phá là phù hợp. Tất cả các biến quan sát đƣợc sử dụng trong các
phân tích chính thức tiếp theo. Kết quả phân tích nhân tố khám phá đối với các thành phần phụ thuộc của thang đo đƣợc trình bày tại phụ lục 4.