5.3. Phương pháp thực nghiệm
2.1.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập
2.1.2.1. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính khoa học
Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn phải đảm bảo tính hệ thống, tính nhất quán nhằm từng bước rèn luyện cho học sinh kỹ năng thành thạo viết đoạn văn, viết bài văn tự sự.
Hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng phải đảm bảo tính chính xác, bao gồm sự chính xác về nội dung, trong dẫn liệu, trong việc sử dụng khái niệm, chính xác trong các câu hỏi đặt ra.
Nội dung bài tập không được mâu thuẫn hoặc không phù hợp với nội dung đọc – hiểu văn bản và những kiến thức về từ ngữ đã được cung cấp.
Hệ thống bài tập phải thể hiện rừ nột bản sắc của bài tập rốn luyện kỹ năng viết đoạn văn tự sự, khi cần mở rộng thỡ cũng phải cú mục đớch rừ ràng. Cỏc bài tập đưa ra phải có trọng tâm, tránh lan man, chồng chéo khiến học sinh khó tiếp nhận.
2.1.2.2. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính sư phạm
Tính sư phạm mang tính bắt buộc, là hệ thống bài tập phải bám sát vào nội dung chương trình và sách giáo khoa. Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn tự sự được phân phối ở kỳ I, líp 6 và là một khâu quan trọng trong quá trình rèn luyện kỹ năng làm văn tự sù.
Hệ thống bài tập phải kế thừa những kiến thức mà học sinh đã được học ở cấp tiểu học, đồng thời phải nâng cao để phù hợp với tâm lý lứa tuổi, nếu dễ quá sẽ không có tác dụng phát huy trí lực, nếu khú quỏ học sinh sẽ khó tiếp thu và gây tâm lý không thích học, dẫn đến việc quá tải.
Hệ thống bài tập phải có tác dụng gợi mở từ dễ đến khú, khụng áp đặt, gợi trí thông minh, phát huy được tính chủ động sáng tạo của học sinh.
2.1.2.3. Hệ thống bài tập phải đáp ứng yêu cầu đổi mới của cải cách giáo dục
Hệ thống bài tập đưa ra phải bao quát, thể hiện được yêu cầu tích hợp của chương trình và nội dung sách giáo khoa Ngữ văn. Trong quá trình dạy – học, học sinh biết vận dụng những kiến thức đọc – hiểu văn bản, những kiến thức về từ ngữ, kết hợp với những kiến thức Tập làm văn phục vụ cho việc rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn.
Bài tập càng có giá trị trắc nghiệm càng dễ dàng cho việc đánh giá trình độ nhận thức của học sinh, đồng thời giúp học sinh làm quen với những phương pháp đánh giá nhận thức này.
Phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy- học đã, đang và còn được đặt ra. Rèn luyện cho học sinh cách viết đoạn văn thì điều đó lại càng trở nên cần thiết, đồng thời cũng có nhiều thuận lợi.
2.2. Giới thiệu hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn tự sự
Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn thì việc xây dựng hệ thống bài tập là vấn đề trọng tâm và có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Trong dạy- học văn, chúng ta thường chia tách bài văn tự sự (kể cả miêu tả, biểu cảm, nghị luận…) thành ba phần lớn theo bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. Thế nhưng trong thực tế nó tồn tại như một chỉnh thể thống nhất. Việc chia tách theo bố cục như thế chẳng qua chỉ thao tác tư duy dùng phương pháp phân tích tạm thời để chia sự vật thành những bộ phận riêng lẻ để nhận thức. Tuy vậy việc làm Êy lại là cần thiết để cho việc rèn luyện kỹ năng viết bài văn tự sự được nhận thức một cách cụ thể và thấu đáo hơn. Vì thế ở một cấp độ rộng chúng tôi thiết kế hệ thống bài tập thành năm loại lớn bao gồm:
Bài tập phân tích – nhận diện đoạn văn tự sự.
Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn mở bài.
Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn thân bài (phần này bao gồm nhiều đoạn văn ở cấp độ nhỏ hơn).
Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn kết bài.
Bài tập liên kết các đoạn văn tự sự.
Toàn bộ hệ thống bài tập này có thể hình dung theo sơ đồ sau:
HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CHO HỌC SINH LÍP 6 – TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bài tập phân tÝch- nhËn diện đoạn v¨n tù sù
Bài tập viết
đoạn mở bài Bài tập viết
các đoạn thân bài
Bài tập kết
bài Bài tập liên
kết các đoạn v¨n tù sù
Bài tập diện cácnhận
đoạnloại v¨n tù
sù
Bài tập ngoạimôtả
nhânhình vËt
Bài tập dụngsử lời đối
thoại giữacác nh©nvËt
Bàitập thayđổi ngôikể
Bài tập kể về sự việc
thúckết của câu chuyện
Bài tập
đoạn viết kết bài mở rộng
Bàitập dùngtừ
ngữchỉ gianthêi Bài tập
ph©ntÝch pháthiện chữavà lỗi các
đoạnloại v¨n tù
sù
Bàitập dùngtừ
ngữchỉ trạng
thái
Bàitập dùngcác chuytừ tiếpển Bài tập
thiệugiới thuyết minhvề
hoàncảnh phËn,sè nhâncủa vËt
Bài tập kể về cá c sự
việc, hànhcác xảy rađộng
nh©nvíi vËt Bài tập
mở bài bằngcách chủ đềnêu
củacâu chuyện tập mởBài
bằngbài nêu sựcách
việc
Bài tập mở bài bằngcách thiệugiới lai lịch
nhâncủa vËt Bàitập
mởbài bằngcách
tìnhnêu huèng
2.2.1. Bài tập phân tích – nhận diện đoạn văn tự sự