Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn kết bài cho một bài tự sự

Một phần của tài liệu rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn tự sự trong quá trình dạy văn bản tự sự cho học sinh lớp 6 - trung học sơ sở (Trang 71 - 74)

5.3. Phương pháp thực nghiệm

2.2.4. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn kết bài cho một bài tự sự

Kết bài là phần bắt buộc phải có trong một bài tự sự cũng như bất cứ bài văn nào. Tuy nhiên khi làm bài vì lúng túng hoặc vì hết giê, nhiều học sinh đã viết quấy quá cho xong chuyện. Rèn luyện kỹ năng viết đoạn kết bài nhằm tạo cho học sinh có ý thức chuẩn bị suy nghĩ một cách chu đáo, viết đoạn kết bài một cách nghiờm túc.

Sách giáo viên Ngữ văn 6, tập I, trang 94, nêu hai cách kết bài:

Kể sự việc kết thúc câu chuyện.

Kể sự việc tiếp tục sang chuyện khác như vẫn đang tiếp diễn.

Chúng tôi trình bày hai cách kết bài:

Kết bài kể về sự việc kết thúc của câu chuyện.

Kết bài mở rộng.

2.2.4.1. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết kết bài kể sự việc kết thúc của câu chuyện

Dạng bài tập này nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ năng viết đoạn kết bài khá phổ biến. Người viết không trực tiếp phát biểu những suy nghĩ, tình cảm.

Bản thân nú đó có nội dung cô đọng, súc tích, chứa đựng nhiều ý nghĩa.

Bài tập: Hãy đọc các đoạn văn sau đây:

a. “Từ đú, oỏn thự, sâu nặng, hàng năm Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.”

(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) b. “Con cá không nói gì, quẫy lặn xuống biển. Ông lão đứng đợi trên bờ đợi mãi không thấy trả lời, mới trở về. Đến nơi ông lão sửng sốt, lâu đài, cung điện biến mất; trước mắt ông lão lại thấy “tỳp lều nỏt” ngày xưa, và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ.”

(Ông lão đánh cá và con cá vàng) c. “Chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến Hoàng Giang. Rồi quả thấy Vũ Nương ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng lên ở giữa dòng, theo sau có đến 50 chiếc xe nữa, cờ tàn, tán lọng rực rỡ đầy sụng, lỳc Èn, lúc hiện. Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vào:

- Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể lại trần gian được nữa.

Rồi trong chốc lát, những hiện tượng Êy chìm lỉm đi mất.”

(Người con gái Nam Xương) [26]

Cừu hỏi:

Các đoạn văn trên đặt ở vị trí nào của truyện? Nó đảm nhiệm chức năng gì trong bố cục của truyện? Nú đó tác động như thế nào đến người đọc, người nghe?

Ở đây học sinh phải chỉ ra được:

Các đoạn văn đặt ở cuối đoạn. Nó đảm nhiệm chức năng kết bài. Các đoạn văn giống như những sự việc nhưng không có đầy đủ các yếu tố của sự việc. Nó đem lại cho người đọc, người nghe nhiều suy nghĩ.

Học sinh ghi nhớ: Kết bài kể về sự việc kết thóc của câu chuyện là cách kết bài tự nó nói lên ý nghĩa, không có kèm theo lời phát biểu tình cảm, suy nghĩ của người kể.

Bài tập:

1. Viết đoạn kết bài theo cách kết bài kể sự việc kết thúc câu chuyện cho cỏc bài kể chuyện: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Cừy bỳt thần.

2. Viết đoạn kết bài cho bài văn kể về một lần tiễn bạn đi xa, em đã không núi nờn lời.

3. Viết đoạn kết bài cho bài văn kể về một lần bị cô giáo phê bình, em đã nhận ra lỗi của mỡnh nờn em im lặng nhận lỗi.

4. Viết đoạn kết bài cho bài viết kể chuyện dòng sông thì thầm với bãi bờ.

5. Viết đoạn kết bài cho bài kể về nỗi niềm của ngọn đèn thao thức qua đêm.

2.2.4.2. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn kết bài mở rộng

Dạng bài tập này nhằm rèn luyện cho học sinh cách viết đoạn kết bài có nội dung chứa đựng phần kết thúc (sau đỉnh điểm) kèm theo là lời phát biểu tình cảm, suy nghĩ của người kể.

Bài tập: Hãy đọc các đoạn kết bài sau:

a. “Năm thầy, thầy nào cũng cho mình là đúng, không ai chịu thua ai, thành ra xô xát đánh nhau toác đầu, chảy mỏu.”

(Thầy bãi xem voi) b. “Thế là không ai nhường ai và cứ cãi vã mói… từ chỗ đấu khẩu đến thành Èu đả nhau; kết cục người sứt đầu, kẻ mẻ trỏn, trụng thật thảm hại. Đây là một bài học nhắc nhở người đời rằng muốn hiểu biết đầy đủ về một sự vật hay hiện tượng phải nhìn toàn diện, không thể chỉ biết có một Ýt mà suy diễn theo cách hiểu chủ quan.” [48]

c. “Quừn của Đà đến đấy khụng thấy gỡ, chỉ mờnh mang mặt nước và xác Mị Châu. Trọng Thuỷ ụm xỏc Mị Châu, đem về Thành Èc. Xỏc hoỏ thành ngọc thạch. Trọng Thuỷ thương tiếc không nguôi, tìm đến những nơi Mị Châu thường tắm gội và trang điểm, tưởng như thấy bóng nàng, tự gieo mình xuống giếng mà chết. Về sau, ai có được ngọc minh châu ở bể Đông, lấy nước giếng này để rửa thỡ ngọc càng sỏng hơn. Bởi vậy, nhừn kiờng tờn Mị Chõu, mà gọi ngọc minh châu là ngọc đại cửa, biển cửa.” [26]

Cừu hỏi: Em nhận thấy ba cỏch kết bài trờn cú điểm gỡ giống nhau, điểm gì khác nhau?

Học sinh cần trả lời được:

Cả ba đoạn văn trên là cách kết bài cho một truyện kể.

Đoạn kết bài (a) chỉ có lời kết thúc lạnh lùng.

Đoạn văn (b) bao gồm lời kết thúc kèm theo lời phát biểu suy nghĩ của người kể. Đây là lời kết bài mở rộng.

Đoạn văn (c) bao gồm lời kết (mở nót sau đỉnh điểm) kèm theo lời bàn của người kể. Đây cũng là lời kết bài mở rộng.

Học sinh ghi nhớ: lời kết bài theo cách kết bài mở rộng chứa đựng lời kết thúc kèm theo lời phát biểu suy nghĩ, tình cảm của người kể.

Bài tập:

1. Viết đoạn kết bài theo cách kết bài mở rộng cho các bài kể chuyện sau: Con Rồng cháu Tiên, Thạch Sanh, Sự tích Hồ Gươm, Em bé thông minh.

2. Viết đoạn kết bài theo cách kết bài mở rộng cho bài kể về một chuyến thăm quan của em trong dịp nghỉ hè.

3. Viết đoạn kết bài theo cách kết bài mở rộng cho bài văn kể về cô giáo của em.

4. Viết đoạn kết bài theo cách mở rộng cho bài kể về công việc ngày chủ nhật của em.

Một phần của tài liệu rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn tự sự trong quá trình dạy văn bản tự sự cho học sinh lớp 6 - trung học sơ sở (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w