Cách thức thực nghiệm

Một phần của tài liệu rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn tự sự trong quá trình dạy văn bản tự sự cho học sinh lớp 6 - trung học sơ sở (Trang 85 - 97)

5.3. Phương pháp thực nghiệm

3.3.2. Cách thức thực nghiệm

Soạn thảo các thiết kế bài giảng phục vụ cho hoạt động dạy – học nhằm rèn luyện năng lực viết đoạn văn tự sự cho học sinh líp 6.

Với mỗi bài giảng chúng tôi đều tiến hành theo các bước sau:

- Trỡnh bày cho giỏo viờn thực nghiệm rừ về ý đồ thực nghiệm. Trong từng bài, chỉ rừ phương phỏp thực hiện, phõn tớch chỗ khỏc nhau giữa cỏch dạy thông thường với cách dạy lồng ghộp cỏc bài tập dựng đoạn vào tiết dạy lý thuyết.

- Để giáo viên thực nghiệm, nghiên cứu bài soạn, nêu những thắc mắc và những ý kiến bổ sung cùng hoàn chỉnh giáo án.

- Dù kiến các hình thức hoạt động của học sinh trong giê học.

- Theo dừi quỏ trỡnh dạy - học của giỏo viờn và học sinh trờn lớp để thấy được khả năng thực hiện giáo án của giáo viên và thực hành của học sinh.

Mỗi giê dạy thực nghiệm, chúng tụi đều có dự giê, rút kinh nghiệm với giáo viên dạy để nhận ra những vấn đề chưa hợp lí nhằm có một thiết kế tốt hơn cho giê dạy sau. Cuối cùng, chúng tôi thu lại những bài tập học sinh đã làm ở cả hai loại líp để tổng hợp kết quả thực nghiệm. Được sù ủng hộ của lãnh đạo các trường sở tại, của giáo viên và học sinh cỏc lớp thực nghiệm, quá trình thực nghiệm đảm bảo rất nghiêm túc, khoa học, đúng tiến độ về thời gian và về cơ bản đạt yêu cầu.

Toàn bộ nội dung của quá trình thực nghiệm được thực hiện trên giáo án và biên bản giê dạy của giáo viên.

Giáo án dạy thực nghiệm

Giỏo án1: Chủ đề và dàn bài của văn tự sự (1 tiết)

A. Mục tiêu cần đạt Về kiến thức:

+ Nắm được chủ đề và dàn bài của văn tự sự của văn tự sù.

+ Nhận biết được mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.

Về kỹ năng:

+ Kỹ năng tìm chủ đề, lập dàn bài trước khi viết bài.

+ Rèn luyện kỹ năng viết mở bài, kết bài cho bài văn tự sự.

B. Tổ chức hoạt động dạy – học.

- Ổn định líp - Kiểm tra bài cũ

Em hiểu như thế nào về sự việc và nhân vật trong văn tự sù.

- Bài mới

Dẫn vào bài: Muốn hiểu một bài văn tự sự, trước hết người đọc cần nắm được chủ đề của nó; sau đó là tìm hiểu bố cục của bài văn.

Vậy, chủ đề là gì? Bố cục có phải là dàn ý không? Làm thế nào để xác định được chủ đề và dàn ý của tác phẩm tự sự. Bài học hôm nay sẽ giỳp cỏc em hiểu được điều đó.

Công việc của giáo viên Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

Công việc của học sinh

Hoạt động 1:

Bài tập 1: Viết đoạn mở bài bằng cách nêu sự việc cho bài viết kể lại truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

Bài tập 2: Viết đoạn mở bài bằng cách nêu chủ đề cho bài viết kể lại truyện Con Rồng, cháu Tiên.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Phần thân bài cho biết Tuệ Tĩnh làm gì?

Những việc đó thể hiện phẩm chất gì của người thầy thuốc?

Học sinh đọc theo yêu cầu của giáo viên

Tuệ Tĩnh làm hai việc:

- Từ chối việc chữa bệnh cho người nhà giàu trước vì bệnh không nguy hiểm - Chữa cho con trai người nông dân nghèo vì bệnh rất nguy hiểm

Phẩm chất của người thầy thuốc:

Hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh. Tình thương đó giành cho người bệnh nặng và nguy hiểm hơn, bất kể sang hèn.

Ý chính của đoạn thân bài là gì? Tìm những câu văn trực tiếp thể hiện ý đó?

Ý chính: Ca ngợi lòng thương yêu, cứu giúp người bệnh của Tuệ Tĩnh (y đức

của Tuệ Tĩnh)

Thể hiện qua các câu:

“Hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh”

“Con người ta cứu nhau lúc hoạn nạn, sao ông lại nói chuyện ân huệ”

Ý chính của thân bài người ta gọi là chủ đề của văn bản.

Chủ đề là gì?

Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản (là điều mà câu chuyện muốn đề cao, ca ngợi, khẳng định, phê phán, lên án, chế giễu…)

Hoạt động 2:

Em hãy chọn tên nhan đề để đặt ra cho câu chuyện trên (yêu cầu thể hiện được chủ đề của bài)

Giáo viên củng cố ý kiến của học sinh Chú ý: Chủ đề cú thể thể hiện ngay ở nhan đề, có thể tự rót ra như ở ví dụ trên.

Học sinh có thể chọn cả ba nhan đề và giải thích lý do chọn nhan đề đó.

Hai nhan đề sau chỉ ra chủ đề khá sát:

“tấm lòng” thương yêu của Tuệ Tĩnh là nhấn mạnh tới khía cạnh tình cảm của Tuệ Tĩnh, “y đức” nói lên đạo đức nghề nghiệp của Tuệ Tĩnh.

Hoạt động 3:

Các phần mở bài, thân bài và kết bài trên thực hiện yêu cầu (nhiệm vô ) gì của bài văn tự sù ?

- Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật và việc làm của Tuệ Tĩnh

- Thân bài: kể diễn biến việc làm của Tuệ Tĩnh

- Kết bài: kể kết thúc việc làm của Tuệ Tĩnh

Một bài văn có ba phần như trên người ta gọi là bố cục của dàn bài.

Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy

Bài văn tự sự có ba phần, nhiệm vụ của từng phần:

- Mở bài: giới thiệu sự việc và nhân vật

phần, nhiệm vụ của mỗi phần? - Thân bài: diễn biến của sự việc - Kết bài: kết thúc sự việc

Luyện tập:

Hoạt động 5: Bài tập, rèn luyện củng cố (làm ở líp)

Bài tập 1:Viết đoạn kết bài cho bài viết kể chuyện dòng sông tâm sự với bờ bãi.

Bài tập 2: Đọc truyện “Phần thưởng”

trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi

Học sinh đọc theo yêu cầu

Chủ đề của truyện là gì? Tè cáo cận thần tham lam bằng cách chơi khăm một vố

Chỉ ra ba phần của truyện? Mở bài (câu 1), kết bài (câu cuối), thân bài là phần còn lại

Truyện này so với truyện về Tuệ Tĩnh có gì giống nhau về bố cục và khác nhau về chủ đề?

So với truyện về Tuệ Tĩnh và hai người bệnh. Mở bài bài Tuệ Tĩnh núi rừ ngay chủ đề. Mở bài bài “Phần thưởng” chỉ giới thiệu tình huống. Kết bài cả hai đều hay. Kết bài bài Tuệ Tĩnh có sức gợi, bài hết mà thầy thuốc lại bắt đầu một cuộc chữa bệnh mới. Kết bài bài

“Phần thưởng” là viên quan bị đuổi ra, còn người nông dân được thưởng.

Bài tập 3: Đọc lại các bài “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” và “Sự tích Hồ Gươm”

xem cỏc mở bài đó giới thiệu rừ cõu chuyện sắp xảy ra chưa và kết bài đã kết thúc câu chuyện như thế nào?

Giáo viên khái quát và củng cố ý kiến của học sinh.

- Mở bài “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”: nêu tình huống.

- Mở bài “Sự tích Hồ Gươm”: cũng nêu tình huống nhưng dẫn giải dài.

- Kết bài “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”: nêu sự việc tiếp diễn.

- Kết bài “Sự tích Hồ Gươm”: nêu sự việc kết thúc.

Có hai cách mở bài:

Giới thiệu chủ đề câu chuyện.

Kể tình huống nảy sinh câu chuyện.

Có hai cách kết bài:

Kể sự việc kết thúc câu chuyện.

Kể sự việc tiếp tục sang chuyện khác như vẫn đang tiếp diễn.

Bài tập 4: Hãy lập dàn ý cho đề bài:

“Kể lại chuyện Thánh Gióng”, sau đó viết thành lời văn của em đoạn mở bài bằng cách nêu tình huống.

* Học sinh lập dàn ý theo định hướng:

Mở bài: Sự ra đời của Thánh Gióng + Sù thô thai và mang thai kỳ lạ của mẹ Gióng

+ Đặc điểm của Gióng khi ra đời

Thân bài: Diễn biến của sự việc mà Gióng làm sau khi nghe tin sứ giả rao tìm người tài người tài để đánh giặc.

+ Thánh Gióng bảo vua làm ngựa sắt, roi sắt

+ Thánh Gióng ăn khoẻ lớn nhanh + Vươn vai lớn bỗng thành người tráng sĩ, cưỡi ngựa cầm roi ra trận

+ Xông trận diệt giặc

+ Roi gẫy lấy tre làm vũ khí

+ Thắng giặc bỏ lại giáp trụ cưỡi ngựa bay về trời.

- Kết bài:

+ Sù cảm phục, biết ơn của người đời đối với Thánh Gióng.

+ Di tích còn lại của trận đánh.

Học sinh viết thành văn phần mở bài và kết bài, giáo viên thu bài chấm và cho

điểm.

C. Hướng dẫn học bài

- Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.

Bài tập:

1.Viết đoạn văn mở bài cho một bài văn kể chuyệnThỏnh Giúng bằng cách nêu chủ đề về lòng yêu nước chống ngoại xâm.

2. Lập dàn ý cho đề bài: “ Kể lại chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” và viết thành lời văn của em phần kết bài.

3. Hãy viết đoạn mở có chủ đề “Quờ hương là chùm khế ngọt”, kể chuyện một lần thăm quê.

- Chuẩn bị bài 5: Sọ Dừa.

Giáo án 2: Lời văn, đoạn văn tự sự (1 tiết) A. Mục tiêu cần đạt

Về kiến thức: + Học sinh nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn tự sù.

+ Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhõn vật, sự việc, kể việc; nhận ra mối liờn hệ giữa cỏc cừu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc.

Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết câu, dựng đoạn văn tự sự.

B. Tổ chức các hoạt động dạy - học - Ổn định tổ chức líp

- Kiểm tra bài cũ

Em hóy nờu cách làm bài văn tự sù .

Bài mới: Tiếp theo bài giới thiệu về chuỗi sự việc, về sự việc và nhân vật, chủ đề và dàn bài, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu về hành văn: lời văn, đoạn văn, đặc biệt là lời giới thiệu và lời kể sự việc trong văn tự sù.

Hoạt động 1: Tìm hiểu về lời văn giới thiệu nhân vật.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh Giáo viên yêu cầu học

sinh đọc hai đoạn văn trong trong sách giáo khoa, trang 58.

Học sinh đọc theo yêu cầu

Bài tập tìm hiểu:

Hai đoạn văn Êy giới thiệu những nhân vật nào? Giới thiệu sự việc gì?

Các nhân vật được giới thiệu:

- Hùng Vương thứ 18, Mị Nương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

Sự việc: - Vua Hùng muốn kén rể - Hai thần đều đến cầu hôn Mị Nương.

? Mục đích giới thiệu để làm gì?

- Để mở truyện, chuẩn bị cho diễn biến chủ yếu của truyện.

Thứ tự các câu trong đoạn như thế nào? Có thể đảo vị trí được không?

Đoạn 1: Câu 1: Giới thiệu vua Hùng và con gái Mị Nương (các nhân vật)

Câu 2: Vua muốn kén rể xứng đáng (khả năng sự việc)

Đoạn 2: Câu 1: Giới thiệu nhân vật tiếp nối và hai nhõn vật chưa rừ.

Câu 2,3: Giới thiệu cụ thể về nhân vật Sơn Tinh Câu 4,5: Giới thiệu về nhân vật Thuỷ Tinh.

Câu 6: Nhận xét chung về hai nhân vật Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.

Các câu 1,2,3 không thể đảo lộn vì ý nghĩa sẽ thay đổi, gây khó hiểu.

Câu 2,3 và 4,5 có thể đảo được. Câu 6 có thể nối tiếp câu 1.

Em hãy nhận xét về lời văn giới thiệu nhân vật?

Khi giới thiệu nhân vật thì có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật.

Bài tập:

1. Viết đoạn văn giới thiệu, thuyết minh về nhân vật Sơn Tinh.

2. Viết đoạn văn giới thiệu, thuyết minh về nhân vật Sọ Dừa.

Hoạt động 2: Lời văn kể sự việc Yêu cầu HS đọc đoạn

văn (3) trong sách giáo khoa trang 57.

Học sinh đọc theo yêu cầu.

Nhân vật trong đoạn văn có những hành động gì?

Hành động của nhân vật: Thuỷ Tinh đến muộn, không lấy được Mị Nương, đem quân đuổi theo hai vợ chồng Sơn Tinh; hô mưa, gọi gió, làm giông bão, dâng nước đánh, nước ngập, nước dâng…

Các hành động Êy được kể theo thứ tự nào?

Hành động Êy đem lại kết quả gì?

Các hành động của nhân vật được kể theo thứ tự trước, sau, nguyên nhân- kết quả, thời gian.

Kết quả: Lụt lớn, thành Phong Châu nổi lềnh bềnh trên một biển nước.

Lời văn kể việc làm kể những gì?

Kể việc là kể các hành động việc làm, kết quả của hành động

Bài tập:

1.Viết một đoạn văn kể lại sự việc Sọ Dừa giục mẹ đến hỏi con gái phú ông về làm vợ.

2. Viết đoạn văn kể lại sự việc Lê Thận kéo lưới bắt được gươm thần.

Hoạt động 3: Đoạn văn.

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại ba đoạn văn trên.

? Mỗi đoạn văn gồm mấy câu? Nêu ý chính của từng đoạn. Chỉ ra câu biểu đạt ý chính Êy?

Đoạn 1: 2 câu; đoạn 2: 6 câu; đoạn 3: 3 câu.

Đoạn 1: Hùng Vương muốn kén rể (câu 2). Muốn kén rể cho con gái đẹp, và có ý ken rể tài giỏi.

- Đoạn 2: Hai thần đến cầu hôn (câu 6), đều là người có tài lạ như nhau, xứng đáng làm rể vua Hùng.

- Đoạn 3: Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh (câu 1).

Chỉ ra mối quan hệ giữa các câu trong đoạn văn?

(Yêu cầu học sinh chỉ rừ trong từng đoạn văn).

Nêu nhận xét về đoạn văn?

- Các câu có quan hệ rất chặt chẽ. Câu sau tiếp nối cõu trước, hoặc làm rừ ý, tiếp nối hành động, hoặc nêu kết quả của hành động.

- Mỗi đoạn văn có thể có từ hai câu trở lên nhưng chỉ diễn đạt một ý chính.

Bài tập thực hành (làm tại líp)

1. Hãy đọc truyện Thạch Sanh từ “Ngày xưa” cho đến “mọi phép thần thụng”. Em xem có bao nhiêu đoạn và đặt tên cho mỗi đoạn?

2. Em hãy viết một đoạn văn trong đó có ý chớnh: “Thỏnh Giúng cưỡi ngựa sắt phun lửa giết chết giặc Ân”.

(Giáo viên nhận xét khái quát, sửa chữa, bổ sung nếu học sinh chưa làm tốt).

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1,2, t.60.

Bài tập về nhà

1. Hãy viết đoạn văn mở bài bằng cách giới thiệu nhân vật cho bài viết kể chuyện Sọ Dừa.

2.Viết một đoạn văn cho bài kể chuyện về một danh nhân, một anh hùng quân đội, hoặc một nhà thơ, nhà văn ở quê em hoặc em biết.

3. Chiếc đèn đỏ ở ngã tư đường đối thoại đối thoại với người đi xe máy phạm luật giao thông. Em hãy viết mét đoạn văn về cuộc đối thoại Êy.

C. Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài “Thạch Sanh”.

Giáo án 3: Luyện tập xây dựng bài văn tự sự kể chuyện đời thường (1 tiết)

A. Mục tiêu cần đạt:

Về kiến thức:

Giỳp học sinh hiểu được cỏc yờu cầu của bài văn tự sự. Thấy được rừ hơn vai trò, đặc điểm của lời văn tự sự, sửa lỗi chính tả phổ biến.

Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn ý.

Về kỹ năng:

Rèn kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, chọn ngôi kể, thứ tự kể cho phù hợp với đề bài.

Thực hành lập dàn bài và viết thành văn các đề đã lập dàn ý.

B. Tổ chức các hoạt động dạy - học - Ổn định tổ chức líp

- Kiểm tra bài cũ: Em hãy nhắc lại xem hai yếu tố then chốt (quan trọng nhất) của bài văn tự sự là gì? Sự việc và nhân vật.

Giáo viên: hay nói cụ thể hơn là diễn biến của sự việc và hành động của nhân vật.

Giáo viên treo bảng phụ cú cỏc đề sau:

1. Một lần trên đường đi học em nhặt được của rơi quớ giỏ, em đã mang đến trả lại cho người mất. Em hãy kể lại kỷ niệm đó từ lúc em nhặt được đến khi em gửi trả lại cho người mất.

2. Kể về một người thân của em

3. Kể về cuộc gặp gỡ với thầy (cô giáo) cũ của em.

4. Kể về một người bạn mới quen.

5. Kể về những đổi mới của em.

6. Kể về thầy (cô giáo) của em.

Hãy đọc các đề bài trên

Những đề bài văn trờn có phải là văn tự sự không? Vì sao?

- Là đề văn tự sự. Vì đề yêu cầu kể người và việc.

Em hãy cho biết những đề nào kể người, những đề nào kể việc?

Muốn làm các đề trên ta phải vận dụng kiến thức ở đâu?

- Lấy ở xung quanh ta, trong cuộc sống hàng ngày.

Những nhân vật và sự việc xung quanh ta thì yêu cầu ta phải kể như thế nào?

- Kể chân thực.

Giáo viên: Kể về những nhân vật và sự việc xung quanh đời sống hành ngày của chúng ta một cách chân thật người ta gọi là kể chuyện đời thường.

Vậy em hiểu như thế nào là kể chuyện đời thường?

- Kể chuyện đời thường là kể về những nhân vật và sự việc xung quanh ta một cách chân thật.

Giỏo viờn đưa tiếp một đề sau: Chiếc bàn gúy chừn kể về cuộc đời mỡnh.

Đề bài trên có phải là đề kể chuyện đời thường không? Vì sao?

- Đây là đề kể chuyện tưởng tượng (hôm sau chóng ta sẽ học)

Líp ta những em nào đã đọc bài văn “Nụ cười của mẹ” trong sách giáo khoa rồi?

Em hãy đặt cho cô một đề bài phù hợp với nội dung bài văn đó?

- Đề: Kể lại Ên tượng sâu sắc nhất về người mẹ của em.

Một phần của tài liệu rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn tự sự trong quá trình dạy văn bản tự sự cho học sinh lớp 6 - trung học sơ sở (Trang 85 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w