5.3. Phương pháp thực nghiệm
2.2.2. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn mở bài
Bất cứ một bài văn tự sự nào và nhiều kiểu bài khác đều mở đầu bằng đoạn mở bài. Tuy chỉ viết dăm ba câu nhưng nhiều học sinh lại dừng lại khỏ lừu ở đoạn viết này, bởi lẽ đầu cỳ xuụi, đuụi mới lọt. Trong thực tế, cú bao nhiêu người kể thỡ cú bấy nhiêu cách mở bài . Chóng ta chủ chương khuyến khích tinh thần sáng tạo của học sinh trong cách làm bài. Đoạn mở bài càng độc đáo bao nhiêu càng làm hấp dẫn người đọc bấy nhiêu. Người đọc sẽ có tâm lý chờ đợi câu chuyện mà mình sắp được nghe kể.
Để thuận tiện cho việc trình bày hệ thống bài tập, chúng tôi khái quát lại và chia thành những cách mở bài sau đây:
- Mở bài bằng cách nêu tình huống làm nảy sinh câu chuyện.
- Mở bài bằng cách nêu sự việc liên quan đến nội dung câu chuyện.
- Mở bài bằng cách giới thiệu chủ đề câu chuyện.
- Mở bài bằng cách giới thiệu nhân vật.
2.2.2.1. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn mở bài bằng cách nêu tình huống
Loại bài tập này nhằm mục đích hình thành kiến thức cơ bản hoặc củng cố lý thuyết mà trong quá trình dạy - học, học sinh đã được cung cấp.
Trong truyện kể và truyện nói chung, nhân vật và sự việc không xuất hiện, tồn tại ngẫu nhiên mà bao giê cũng xuất hiện trong một tình huống nhất định. Tình huống truyện càng độc đáo thì câu chuyện càng hấp dẫn. Trong khá nhiều trường hợp, người kể chuyện đã bắt đầu bằng cách nêu tình huống để rồi sau đó làm hiện lên trước chúng ta một bức tranh đời sống. Rèn luyện kỹ năng viết đoạn mở bài bằng cách nêu tình huống sẽ giúp học sinh làm quen với một cách mở bài khá quen thuộc.
Qua kiểu bài tập này, học sinh biết cách mở bài bằng cách nêu tình huống.
Bài tập 1:
Hãy đọc các đoạn văn sau:
a. “Hựng Vương thứ mười tám cú một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương hết mực, muốn kén cho con một người chồng xứng đỏng”
b. “Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, chóng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược, thiên hạ căm giận chúng đến xương tuỷ. Bấy giê ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy chống lại chúng, nhưng trong buổi đầu thế lực còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua”
c. “Vào những buổi tối mùa đông, lúc hơi lạnh thấm qua cửa sổ khiến bàn tay tôi run lên vì buốt giá, tôi lại nhớ đến những mùa đông năm nào…”
Cừu hỏi:
+ Các đoạn văn kể tình huống như đã nêu trên được trích từ những truyện nào trong sách Ngữ văn líp 6, tập I?
+ Nã đảm nhận chức năng gì trong bố cục của một bài truyện kể?
Học sinh phải trả lời được:
+ Đoạn văn (a) được trích từ truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
+ Đoạn văn (b) được trích từ truyện Sự tích Hồ Gươm.
+ Đoạn văn (c) được trích từ Bài tham khảo 1, (trang 122, sách Ngữ văn 6, tập I).
Cả ba đoạn văn trên đều đảm nhận chức năng mở bài của truyện.
Bài tập 2: Loại bài tập này nhằm mục đích rèn luyện kỹ năng viết đoạn mở bài nêu tình huống. Giáo viên dùng một số bài để thực hành trờn lớp, một số bài ra bài tập về nhà để học sinh luyện tập.
Bài tập:
1. Hãy viết đoạn văn mở bài bằng cách nêu tình huống cho các bài tập làm văn kể chuyện sau đây:
- Kể lại truyện Thầy bói xem voi.
- Kể lại truyện Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược (văn bản Ngữ văn 6, tập I, trang 30).
- Kể lại truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
- Kể lại truyện Lục súc tranh công.
2. Viết đoạn mở bài bằng cách nêu tình huống cho bài kể trong dịp đến thăm gia đình bạn một bạn học cựng lớp là con liệt sĩ.
3. Viết đoạn mở bài bằng cách nêu tình huống kể chuyện chiếc trống trường và chiếc bảng đen gần đó tâm sự với nhau.
2.2.2.2. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn mở bài bằng cách nêu sự việc Thế giới truyện có muôn vàn sự việc. Ý nghĩa nghệ thuật của mỗi sự việc phụ thuộc vào vị trí, vai trò của nó trong việc cấu thành văn bản. Không
phải tất cả nhưng có một số sự việc mà người kể chuyện có thể từ đó mà vào đầu cho câu chuyện mình sẽ kể. Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn theo cách này cũng là một việc làm cần thiết trong rèn luyện thao tác viết đoạn mở bài.
Dạng bài tập này giúp học sinh biết lùa chọn sự việc, biết viết đoạn mở bài bằng cách nêu sự việc một cách thành thạo.
Bài tập 1:
Hãy đọc các đoạn văn mở bài sau đây:
a.“Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập. Đúng lúc rước dâu, không thấy Sọ Dừa đâu cả. Bỗng một chàng trai khôi ngô tuấn tú cựng cụ ỳt của phú ông từ phòng cô dâu đi ra. Mọi người đều sửng sốt, mừng rỡ. Còn hai cô chị của vợ Sọ Dừa thì vừa tiếc, vừa ghen tức.”
(Sọ Dừa) b. “Người ta kể rằng, ngày xưa có một em bé rất thông minh tên là Mã Lương. Em thích học vẽ từ nhá. Cha mẹ em đều mất sớm. Em chặt củi, cắt cỏ, kiếm ăn qua ngày, nhưng nghèo đến nỗi không có tiền mua bót (…) Em dốc lòng học vẽ, hằng ngày chăm chỉ luyện tập. Khi trên núi, em lấy que củi vạch xuống đất, vẽ những con chim trên đỉnh đầu. Lúc cắt cỏ ven sông, em nhóng tay xuống nước rồi vẽ tụm cỏ trờn đỏ. Khi về nhà, em vẽ các đồ đạc trong nhà lên tường, bốn bức tường dày đặc cỏc hỡnh vẽ”.
(Cừy bút thần) Câu hỏi: Các đoạn văn mở bài trờn cú gỡ khác với cách mở bài nêu tình huống? Người viết đã đề cập đến vấn đề gì?
Ở đây học sinh phải chỉ ra được:
Các đoạn mở bài trên đây đã mở bài bằng cách nêu sự việc.
+ Đoạn (a) nêu sự việc trong ngày cưới ở nhà Sọ Dừa.
+ Đoạn văn (b) nêu sự việc Mã Lương học vẽ.
Bài tập 2:
Viết các đoạn văn mở bài bằng cách nờu sự việc với các sự việc cho trước sau đây:
+ Sù việc nhà vua tìm người đánh giặc Ân. (Thỏnh Giúng)
+ Đền thờ Sóc Sơn và việc thờ cóng người anh hùng. (Thỏnh Giúng).
+ ễng vua sai viên quan đi tìm người tài giỏi. (Em bé thông minh).
+ Lê Thận kéo lưới bắt được thanh sắt. (Sự tích Hồ Gươm).
+ Sù việc treo biển. (Treo biển).
+ Sù việc An Dương Vương xây thành nhưng thành cứ xây đến đâu sụp đổ đến đấy. (Rùa vàng – Truyện trung đại).
+ Tình cờ em gặp lại một người bạn cũ.
2.2.2.3. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn mở bài bằng cách nêu chủ đề của câu chuyện
Bất cứ một tác phẩm nghệ thuật nào cũng có chủ đề. Đó là vấn đề cơ bản, then chốt mà người đọc muốn thể hiện trong tác phẩm của mình. Viết đoạn mở bài cho một bài văn tự sù bằng cách nêu chủ đề cũng là một cách làm. Cách làm này tuy có hạn chế tính hồn nhiên của câu chuyện mà mình sẽ kể, đổi lại nú làm cho ý đồ tư tưởng của người kể chuyện được thể hiện rừ hơn.
Rèn luyện kỹ năng viết đoạn mở bài bằng cách nêu chủ đề làm phong phú hơn các thao tác viết đoạn mở bài cho học sinh. Giúp học sinh hiểu được trong bài làm văn tự sự, người kể chuyện có thể bắt đầu bằng đoạn văn nêu chủ đề câu chuyện.
Bài tập 1:
Đọc các đoạn văn sau đây:
a. “Cỳ một con ếch sống lõu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến cỏc con vật kia rất hoảng sợ. ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nú thỡ oai như một chóa tể”.
(ếch ngồi đáy giếng)
b. “Trong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh líp một vẽ điều gì làm các em thích nhất trên đời. Cô thầm nghĩ: “chắc rồi các em cũng lại vẽ những gói quà, những li kem hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh”.
Thế nhưng cụ đó hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của học sinh tên là Đắc- gờ- lớt: bức tranh vẽ một bàn tay”
(Bài tham khảo 2. Ngữ văn 6, tập I, tr. 123) c. “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”
Người Việt Nam chóng ta đều là anh em một nhà, đều là con cháu của mẹ Âu Cơ và cha Lạc Long Quừn. Chỳng ta là con Rồng chỏu Tiờn nờn phải yêu thương nhau. Đó là truyền thống đạo lý mà nhân dân ta đã truyền lại qua câu truyện truyền thuyết mà tôi sẽ kể bạn nghe.
(Bài làm của học sinh) Câu hỏi: Các đoạn văn mở bài trên nói với chúng ta về những chủ đề gì?
Học sinh phải trả lời được:
+ Đoạn văn (a) nêu chủ đề: phê phán sự chủ quan, kiêu ngạo, Ýt hiểu biết của con ếch sống ở thế giới nhỏ hẹp.
+ Đoạn văn (b) nhằm nêu chủ đề về tình yêu thương của cô giáo.
+ Đoạn văn (c) nhằm nêu chủ đề tình yêu thương, đoàn kết giống nòi, đoàn kết dừn tộc.
Bài tập:
1. Hãy viết đoạn mở bài cho một bài văn kể chuyện Thỏnh Giúng bằng cách nêu chủ đề về lòng yêu nước chống ngoại xâm.
2. Viết đoạn mở bài cho một bài kể chuyện Thỏnh Giúng bằng cách nêu chủ đề về lòng biết ơn anh hùng đánh giặc ngoại xâm.
3. Viết đoạn mở bài có chủ đề: “uống nước nhớ nguồn” khi kể chuyện đến thăm mẹ Việt Nam anh hùng.
4. Hãy viết đoạn mở bài có chủ đề “quờ hương là chùm khế ngọt”, kể chuyện một lần về thăm quê.
5. Viết đoạn mở bài có chủ đề “khụng thầy đố mày làm nờn” kể chuyện ngày 20 tháng 11 đến thăm thầy giáo cũ.
6. Viết đoạn mở bài bằng cách nêu chủ đề “vượt khó, học giỏi” của một bạn học cựng lớp.
2.2.2.4. Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn mở bài bằng cách giới thiệu lai lịch của nhân vật
Giới thiệu lai lịch nhân vật không phải là nhiệm vụ riêng của đoạn mở bài truyện kể. Phần thân bài có khi cũng đảm nhiệm chức năng này. Có khá nhiều truyện kể dân gian và rộng rãi hơn là truyện kể danh nhân trung đại, hiện đại, người kể chuyện đã mở đầu bằng cách giới thiệu lai lịch nhân vật. Đây cũng là cách mở bài dễ thực hiện với học sinh. Rèn luyện kỹ năng viết đoạn mở bài theo cách này là việc làm cần thiết cho học sinh.
Bài tập:
Hãy đọc các đoạn văn sau đây:
a. “Động Sơn La thuộc tỉnh Hưng Hoỏ, cú chàng Chu Sinh mồ côi cha mẹ từ lúc mới lọt lòng. Chú ruột đem chàng về nuôi nấng. Năm Sinh lờn tỏm, được chỳ chỳ cho ra trường học. Sinh tuy thiên tư sáng láng, nhưng tính lại lười biếng. Nhà chú vốn nghèo, thế mà chẳng chịu cất nhắc làm giúp một việc gì cả, chỉ sáng tới trường học, tối về nằm khoốo”
(Duyên lạ xứ Hoa [26]) b. “Nguyễn Quỳnh người xã Bột Thượng, huyện Hoằng Hoá, tuổi trẻ đỗ thi Hương, nổi tiếng văn chương, tính tình phóng khoáng, cởi mở rất ưa khôi hài. Ông thường đến luyện văn ở nhà Quốc học, luôn được xếp hạng ưu nên rất tự đắc…”
(Nguyễn Quỳnh – Văn xuôi Việt Nam thời trung đại)
c. “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phóc đức. Hai ông bà ước có một đứa con.
Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt chân mỡnh lờn ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về đến nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu bé mặt mòi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa bé cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đừu thỡ nằm đấy.”
(Thỏnh Gióng) Câu hỏi: Những đoạn văn mở bài trên đây giới thiệu với chúng ta điều gì?
Học sinh phải trả lời được: Những đoạn văn trên giới thiệu với người đọc, người nghe về lai lịch các nhân vật được kể.
Bài tập:
1. Hãy viết đoạn văn mở bài bằng cách giới thiệu lai lịch nhân vật cho bài viết kể chuyện Thỏnh Giúng.
2. Hãy viết đoạn mở bài bằng cách giới thiệu nhân vật cho bài viết kể chuyện Sọ Dừa.
3. Bằng những kiến thức về văn học và lịch sử, hãy viết đoạn mở bài cho bài viết kể chuyện Phạm Ngũ Lóo.
Học sinh có thể viết như sau:
Phạm Ngũ Lóo: (1255 – 1320) người làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, châu Thượng Hồng, Hưng Yên. Ông là nhà thơ, danh tướng đời Trần, thuở hàn vi thường xếp bằng tròn ở bên đường cái quan, chẻ che đan sọt…
4. Bằng những hiểu biết về văn học, lịch sử, hãy viết đoạn văn mở bài cho bài viết kể chuyện Trần Hưng Đạo.
Học sinh có thể viết như sau:
Trần Hưng Đạo: (1232 – 1300), nhà quân sự, nhà văn, sinh tại làng Tức Mặc, phủ Thiên Trường, tỉnh Nam Định, là con An Sinh Vương Trần Liễu.
ễng là người thụng minh, cú năng khiếu vừ nghệ, văn chương, hiểu thao lược, giỏi cưỡi ngựa bắn cung…
5. Hãy viết đoạn mở đầu cho bài kể chuyện về một danh nhân, một anh hùng quân đội, hoặc một nhà thơ, nhà văn ở quê em hoặc em biết.