Khả năng sinh trưởng của các giống hoa cúc trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống cúc và biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa cúc Pha Lê tại Hữu Lũng - Lạng Sơn (Trang 39 - 42)

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa của một số giống hoa cúc tại Lạng Sơn

3.1.2. Khả năng sinh trưởng của các giống hoa cúc trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn

chất và lượng luôn diễn ra trong cơ thể. Dựa vào mối quan hệ này người ta chia sự

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sinh trưởng phát triển của cơ thể thực vật ra làm 2 giai đoạn: Sinh trưởng sinh dưỡng, và sinh trưởng sinh thực. Trong giai đoạn thứ nhất thì hoạt động sinh trưởng và phát triển của các cơ quan rễ, thân, lá chiếm ưu thế. Sang giai đoạn thứ hai thì hoạt động của cơ quan sinh sản, cơ quan dự trữ chiếm ưu thế. Để biết được đặc trưng hình thái của các giống, chúng tôi tiến hành đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của các công thức thí nghiệm. Kết quả được trình bày ở bảng 3.2

Bảng 3.2. Một số đặc trƣng hình thái các giống cúc thí nghiệm tại Hữu Lũng - Lạng Sơn

Chỉ tiêu

Công thức

Cây Thân Hoa

CCC (cm)

Cành cấp 1 (cành)

Dạng hình

Mầu sắc

Chiều rộng (cm)

Thế lá Độ sâu răng

cƣa (cm)

Màu sắc

Kiểu bông

Loại hình

bông Màu sắc

Hình dạng cánh hoa

Vàng Đài

Loan (Đ/c) 79,43 3,33 Đứng Xanh 3,43 Xiên 0,41 Xanh đậm

Kép, nhiều tầng

Dạng chùm

Vàng

nhạt Cong

Vàng Pha

Lê 63,20 4,17 Đứng Xanh

tím 3,84 Ngang 0,65 Xanh đậm

Kép, nhiều tầng

Dạng chùm

Vàng

đậm Thẳng

Trắng

Đông 65,07 3,80 Đứng Xanh

trắng 3,63 Ngang 0,83 Xanh bạc

Kép, nhiều tầng

Dạng

chùm Trắng Cong

Chi Vàng 64,87 5,77 Đứng Xanh 3,70 Xiên 0,58 Xanh đậm

Kép, ít tầng

Dạng chùm

Vàng

tươi Cong

Pháo Hoa 73,24 4,67 Đứng Xanh

tím 3,58 Xiên 0,73 Xanh đậm

Kép, ít tầng

Dạng chùm

Đỏ, tím, vàng, trắng

Thẳng

CV% 2,5 8,7 3,1 5,2

LSD05 3,2 0,7 0,2 0,6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua theo dừi thớ nghiệm cho thấy, 5 giống cỳc thớ nghiệm cú cỏc đặc trưng về cây, thân, lá, và hoa như sau:

* Cây

Chiều cao cây là một trong những đặc trưng hình thái cơ bản để phân biệt giống. Nó là đặc tính di truyền, chịu tác động của ngoại cảnh đồng thời phản ánh sát thực tình hình sinh trưởng, khả năng phân cành liên quan đến sự ra hoa của cây, qua bảng 3.2 ta thấy: Chiều cao cõy của cỏc giống cú sự khỏc nhau rừ rệt. Cụng thức đối chứng có chiều cao cây cao nhất 79,43 cm, thứ 2 là giống cúc Pháo Hoa chiều cao cây đạt 73,24 cm, thứ 3 là giống cúc Trắng Đông: 65,07 cm, tiếp đến là giống cúc Chi Vàng có chiều cao cây đạt 64,87 cm. Thấp nhất là giống cúc Vàng Pha Lê chiều cao cây chỉ đạt 63,2 cm. Nguyên nhân có sự khác biệt như trên là do đặc tính của từng giống là khác nhau.

Cành cấp 1: giống cúc Chi Vàng có số cành cấp 1 đạt cao nhất: 5,77 cành, tiếp đến là giống cúc Pháo Hoa: 4,67 cành, đứng thứ 3 là giống cúc Vàng Pha Lê có 4,17 cành, sau đó đến giống cúc Trắng Đông: 3,8 cành, thấp nhất là công thức đối chứng chỉ có 3,33 cành.

Các công thức thí nghiệm đều có dạng hình thân cây đứng. Tuy nhiên mầu sắc thân của mỗi công thức lại khác nhau đặc trưng cho từng giống.

* Lá

Lá là một đặc trưng hình thái cơ bản của giống, và là chỉ tiêu để đánh giá khả năng thích nghi của giống.

Qua theo dừi thớ nghiệm cho thấy, chiều rộng lỏ của cỏc cụng thức là khỏc nhau, dao động từ 3,43 đến 3,84 cm, cao nhất là giống cúc Vàng Pha Lê có chiều rộng lá: 3,84 cm, tiếp đến là giống cúc Chi Vàng: 3,7 cm, giống cúc Trắng Đông có chiều rộng lá đạt 3,63 cm, giống cúc Pháo Hoa có chiều rộng lá đạt 3,58 cm, thấp nhất là công thức đối chứng: 3,43 cm.

Độ sâu răng cưa của lá dao động từ 0,41 đến 0,83 cm, cao nhất là giống cúc Trắng Đông: 0,83 cm, tiếp đến là giống cúc Pháo Hoa có độ sâu răng cưa đạt 0,73 cm, giống cúc Vàng Pha Lê có độ sâu răng cưa là 0,65 cm, sau đó là giống cúc Chi Vàng: 0,58 cm, thấp nhất là công thức đối chứng: 0,41 cm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Giống cúc Vàng Đài Loan (đ/c), giống cúc Chi Vàng và giống cúc Pháo Hoa có thế lá xiên, còn giống cúc Vàng Pha Lê và giống cúc Trắng Đông có thế lá ngang. Giống cúc Trắng Đông lá có màu xanh bạc, các công thức còn lại lá đều có màu xanh đậm.

Vậy đặc trưng hình thái lá phần lớn là do giống qui định, và trong đó có một phần của yếu tố ngoại cảnh như khí hậu, thời tiết, đất đai, chế độ chăm sóc tác động tạo nên các đặc trưng riêng của mỗi giống.

* Hoa

Mỗi giống có một kiểu hoa khác nhau, giống cúc Vàng Đài Loan (đ/c), giống cúc Vàng Pha Lê, giống cúc Trắng Đông đều cho hoa kép nhiều tầng, và to. Giống cúc Chi Vàng và giống cúc Pháo Hoa có kiểu bông kép ít tầng và nhỏ.

Màu sắc hoa của 5 công thức thí nghiệm cũng khác nhau: Giống Vàng Đài Loan (đ/c) hoa có màu vàng nhạt, giống Pha lê hoa có màu vàng đậm, giống Trắng Đông hoa có màu trắng, Chi Vàng hoa có màu vàng tươi và Pháo Hoa hoa có pha trộn các màu đỏ, tím, vàng, trắng .

Từ kết quả theo dừi ở trờn ta thấy, ở mỗi cụng thức thớ nghiệm cú đặc trưng hình thái về cây, thân, lá và hoa ở các công thức là khác nhau, nguyên nhân của sự khác nhau đó là do giống qui định và do sự thích nghi của cây đối với môi trường.

3.1.3. Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của 5 giống hoa cúc trồng thí nghiệm

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống cúc và biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa cúc Pha Lê tại Hữu Lũng - Lạng Sơn (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)