Về phía giáo viên

Một phần của tài liệu Xây dựng kế hoạch dạy học phần lịch sử theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 5. (Trang 67 - 81)

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.2 Khảo sát một số năng lực của học sinh khi học Lịch sử ở tiểu học và thực trạng dạy, học ứng dụng PPDH theo định hướng phát triển năng lực ở tiểu học

2.2.5. Kết quả khảo sát

2.2.5.2. Về phía giáo viên

Để tìm hiểu định nghĩa DH phát triển năng lực trong môn Lịch sử đƣợc các thầy cô hiểu là nhƣ thế nào, tôi đã đƣa ra câu hỏi: “Theo thầy/cô DH phát triển năng lực trong môn Lịch sử là nhƣ thế nào?”. Sau quá trình điều tra , tôi đã thu đƣợc kết quả sau:

Biểu đồ 2.7 Định nghĩa trong DH phát triển NL

Nội

dung STT Định nghĩa Số

lƣợng

Tỷ lệ Theo

thầy/cô DH phát triển năng lực trong môn

1 Là HS tự mình thực hiện hoạt động thực hành với các công cụ, phương tiện học tập tự suy nghĩ và thảo luận để tự lĩnh hội kiến thức cho mình.

3 20%

2 Là HS học tập tiến bộ dần bằng cách tự nghi vấn, hỏi đáp với các bạn cùng nhóm hoặc trong lớp, bằng cách trình bày quan điểm cá nhân của mình đối lập với quan điểm của bạn về kết quả thực hành để kiểm tra sự đúng đắn của nó.

1 7%

68 Lịch sử

là nhƣ thế nào?

3 Là từ một câu hỏi của HS, GV có thể gợi ý HS đề xuất những tình huống từ đó các em tìm tòi một cách có định hướng chứ không làm thay. Qua đó Hs tự hoạt động, phải độc lập suy nghĩ và tích cực làm việc để từ đó lĩnh hội tri thức một cách hiệu quả.

11 73%

Biểu đồ 2.7 Định nghĩa trong DH phát triển NL

Qua số liệu thu dƣợc tôi nhận thấy hầu nhƣ các thầy cô đều hiểu chính xác về khái niệm DH phát triển năng lực trong môn Lịch sử, chiếm tỷ lệ cao nhất 73%.

Điều này cho thấy sự đổi mới trong PPDH ở tiểu học nói chung và ở phân môn Lịch sử núi riờng đnag diễn ra rừ rệt.

Để tìm hiểu thực trạng sử dụng PPDH của GV trong môn Lịch sử, tôi đã đƣa ra câu hỏi: “Cô/ thầy thường sử dụng những phương pháp nào dưới đây để dạy môn Lịch sử lớp 4,5.

20%

7%

73%

1 2 3

69 Tôi thu đƣợc kết quả sau:

Bảng 2.8 Các PPDH GV hay sử dụng trong DH môn Lịch Sử ở TH.

STT PPDH Số phiếu Tỷ lệ

1 PP trực quan 1 7%

2 PP thực hành 9 60%

3 PP đàm thoại 15 100%

4 PP trò chơi học tập 15 100%

5 PP giảng giải 14 93%

6 PP thảo luận nhóm 15 100%

7 PPDH giải quyết vấn đề 15 100%

8 PPDH theo dự án 0 0%

9 PP khảo sát, điều tra 1 7%

10 PPDH theo trạm 0 0%

11 PPDH theo góc 0 0%

12 PP dạy hợp đồng 0 0%

13 WebQuest 6 40%

70 Biểu đồ 2.8 Các PPDH GV hay sử dụng trong DH môn Lịch sử ở TH

Qua số liệu thu đƣợc, chúng tôi nhận thấy PP có tỷ lệ cao nhất nằm trong khoảng từ PP số 2 đến số 7 và PP số 13 đó là những PPDH: PP thực hành 60%, PP đàm thoai 100%, trò chơi học tập 100%, giảng giải 93%, thảo luận nhóm 100%, giải quyết vấn đề 100%, WebQuest 40%.

Từ kết quả điều tra cho thấy GV ở trường tiểu học đã và đnag thích ứng với xu hướng cải cách giáo dục, giúp HS dễ dàng, chủ động chiếm lĩnh tri thức. Qua khảo sát ta cũng thấy đƣợc rằng trong tiết học GV đã biets kết hợp nhiều PP dạy học truyền thống kết hợp dạy học tích hợp dạy học tích cực để phục vụ cho tiết học đƣợc hiệu quả.

Để tìm hiểu các mức độ sử dụng hình thức tổ chức DH của GV trong DH phần Lịch sử ở TH, tôi đã đưa ra câu hỏi: “Cô/ thầy sử dụng các hình thức dưới đây theo mức độ nào?”

Kết quả thu đƣợc:

7%

60%

100% 100%

93%

100% 100%

0%

7%

0% 0% 0%

40%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

120%

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

71 Bảng 2.9 Mức độ sử dụng các hình thức tổ chức DH trong môn Lịch sử

STT Các hình thức tổ chức dạy học

Mức độ Thường

xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi

Không sử dụng SL TL

% SL TL

% SL TL

% SL TL

%

1 DH cá nhân 13 86 1 7 1 7 0 0

2 DH theo nhóm 15 100 0 0 0 0 0 0

3 DH theo lớp 9 60 0 0 6 40 0 0

4 DH ngoài hiện trường 0 0 1 7 13 86 1 7

Biểu đồ 2.9 Mức độ sử dụng các hình thức tổ chức DH trong môn Lịch sử

Qua số liệu thu đƣợc, hình thức tổ chức dạy học theo nhóm 100% và dạy học cá nhân 86% đƣợc hầu hết các GV sử dụng, các hình thức tổ chức dạy học theo lớp 60% cũng chiếm tỉ lệ tương đối cao. Các hình thức dạy học ngoài hiện trường chiếm tỉ lệ thấp. Nhƣ vậy, phần lớn có thể thấy rằng các thầy cô giáo đã có học hỏi nghiên cứu về các hình thức dạy học tổ chức dạy học mới. Tuy nhiên, do

86%

100%

60%

0%

7%

0% 0%

7%

7%

0%

40%

86%

0% 0% 0%

7%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

120%

DH cá nhân DH theo nhóm DH theo lớp DH ngoài hiện trường Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không sử dụng

72 điều kiện cơ sở vật chất nên việc tổ chức dạy học theo các hình thức mới còn hạn chế.

Để tìm hiểu tiếp về cách thức tổ chức dạy học cho HS chiếm lĩnh tri thức, tôi đƣa ra câu hỏi tiếp theo: “Trong quá trình dạy học môn Lịch sử, cô (thầy) thường tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh tri thức thông qua hình thức nào?”

Bảng 2.10 Các hình thức cho HS chiếm lĩnh tri thức

STT Hình thức

Tỷ lệ SL TL

% 1 Tổ chức thí nghiệm SGK để cung cấp kiến thức bài học. 8 53.3 2 Giảng giải, cung cấp kiến thức bài học cho học sinh, sau

đó cho học sinh nhắc đi nhắc lại nhiều lần để các em nhớ 6 40 3 Thông qua hệ thống các câu hỏi để học sinh làm việc với

sách giáo khoa từ đó học sinh rút ra tri thức bài học từ sách giáo khoa.

3 20

4 Kích thích hứng thú cho học sinh, sao đó tổ chức cho học

sinh tự tìm tòi khám phá kiến thức. 9 60

73 Bảng 2.10 Các hình thức cho HS chiếm lĩnh tri thức

Qua bảng số liệu điều tra và biểu đồ thể hiện tôi nhận thấy cách thức tổ chức dạy học đƣợc giáo viên sử dụng nhiều nhất là Kích thích hứng thú cho HS sau đó tổ chức cho HS tự tìm tòi khám phá kiến thức 60%. Đây là một cách thức tích cực thích hợp với PPDH phát triển năng lực. Có thể nói, Gv đã nhận thấy sự thay dổi tích cực khi đƣa HS trở thành những cá thể chủ động chiễm lĩnh tri thức. Đây là một thuận lợi trong việc áp dụng PPDH theo định hướng phát triển năng lực vào giảng dạy.

Khi hỏi về phương pháp dạy học phát triển năng lực thì 100% các thầy cô cho rằng đã biết đến PPDH phát triển năng lực. Từ đó tôi đƣa ra câu hỏi tiếp theo hỏi về mức độ thường xuyên của việc vận dụng PPDH phát triển năng lực trong môn Lịch sử và mức độ thường xuyên được tham gia các cuộc thi chuyên đề về áp dụng PPDH phát triển năng lực trong môn Lịch sử.

Bảng 2.11 Mức độ vận dụng PPDH theo định hướng phát triển năng lực trong môn Lịch sử.

53.3%

40.0%

20.0%

60.0%

0.0%

10.0%

20.0%

30.0%

40.0%

50.0%

60.0%

70.0%

1 2 3 4

74 Nội dung

Mức độ Thường

xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi

Không sử dụng SL TL

% SL TL

% SL TL

% SL TL

% Các thầy/ cô có thường xuyên tổ

chức hình thức DH phát triển năng lực trong môn Lịch sử không?

7 47 8 53 0 0 0 0

Cô/ thầy có thường xuyên được tham gia các cuộc thi về dạy áp dụng PPDH phát triển năng lực trong môn Lịch sử không?

1 7 1 7 12 80 1 7

Biểu đồ 2.11 Mức độ vận dụng PPDH theo định hướng phát triển năng lực trong môn Lịch sử.

Qua số liệu điều tra cho thấy mức độ tổ chức hình thức DH phát triển năng lực ở bậc tiểu học trong môn Lịch sử ngày càng cao do nhu cầu chiếm lĩnh tri thức để

47%

7%

53%

7%

0%

80%

0%

7%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

Tổ chức hình thức DH phát triển năng lực Tham gia các cuộc thi về dạy áp dụng PPDHPTNL

Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ

75 đáp ứng với nhu cầu xã hội ngày càng phát triển. Tuy nhiên bên cạnh đó việc tổ chức các cuộc thi về Lịch sử thì chƣa đƣợc phổ biến.

Từ thống kê số liệu về thực trạng trên, tôi đi vào sâu tìm hiểu những khó khăn của GV khi áp dụng PPDH theo định hướng phát triển năng lực ở Tiểu học.

Bảng 2.12 Mức độ khó khăn trong DH phát triển năng lực

STT Khó khăn

Mức độ Không bao

giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng

Thường xuyên SL TL

% SL TL

% SL TL

% SL TL

% 1 Khó khăn trong việc thiết

kế giáo án dạy học 7 47 0 0 8 53 0 0

2 Khó khăn trong việc phân bố thời gian dạy học

0 0 6 40 2 13 7 47

3 Khó khăn trong việc

chuẩn bị đồ dùng dạy học 1 7 7 46 1 7 6 40 4 Khó khăn trong việc

quản lí trật tự học sinh 8 57 6 40 1 6 0 0 5 Khó khăn trong việc đƣa

ra hệ thống câu hỏi 7 47 1 6 7 47 0 0

6 Khó khăn trong việc thu nhận và đánh giá kết quả từ học sinh

0 0 13 87 2 13 0 0

76 Biểu đồ 2.12 Mức độ khó khăn trong DH phát triển năng lực.

Từ những số liệu thống kê trên tôi thấy đƣợc những khó khăn trong việc DH theo định hướng phát triển năng lực đó là về chuẩn bị đồ dùng (40%) và phân bố thời gian dạy (47%) là chủ yếu. Oử mức độ thỉnh thoảng gặp phải là khó khăn trong việc đƣa ra hệ thống câu hỏi 47%; thiết kế giáo án phát triển năng lực 53%.

Có thể do đây là PPDH mới nên giáo viên chƣa quen dần với hình thức đánh giá mới cộng với trang thiết bị dạy học còn hạn chế, ảnh hưởng nhiều dến việc tổ chức dạy học của GV.

Khi đƣợc hỏi về việc chú trọng nâng cao phát triển năng lực trong môn Lịch sử có cần thiết hay không thì có 14 phiếu cho rằng là cần thiết chiếm 93%, 1 phiếu cho rằng rất cần thiết chiếm 7% điều đó cho thấy rằng việc quan tâm đề cao đến công tác DH theo theo định hướng phát triển NL người học trong môn Lịch sử là cần thiết và cấp bách. DH theo định hướng phát triển năng lực trong môn Lịch sử giúp học sinh nâng cao ở nhiều khả năng. Để biết đƣợc những thay đổi của HS khi được học theo PPDH định hướng phát triển năng lực tôi đã tiến hành đặt câu hỏi và kết quả kháo sát thu đƣợc nhƣ sau:

47%

0%

7%

57%

47%

0%

0%

40%

46%

40%

6%

87%

53%

13%

7% 6%

47%

13%

0%

47%

40%

0% 0% 0%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Thiết kế giáo án

Phân bố thời gian

Chuẩn bị đồ dùng

Quản lí trật tự Hệ thống câu hỏi

Đánh giá HS

Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên

77 Bảng 2.13 Những thay đổi của HS khi được học theo PPDH định hướng phát triển năng lực

NỘI DUNG

CÂU HỎI Nội dung câu trả lởi Kết quả

SL TL % Theo cô (thầy)

học sinh đã có những thay đổi nhƣ thế nào khi đƣợc học theo phương pháp DH phát triển năng lực trong môn Lịch sử?

Tƣ duy logic (so sánh, phân tích, khái quát

hóa…) phát triển hơn. 15 100%

Phát triển khả năng làm việc tương tác

trong nhóm 9 60%

Học sinh ghi nhớ bài lâu hơn. 9 60%

Kĩ năng phát triển bản thân tốt hơn đặc biệt

là nghiên cứu và tiếp thu. 14 93%

Học sinh thao tác hoạt động nhanh, gọn, ít

sai sót và tạo hƣng phấn trong học tập. 1 7%

Học sinh có ý thức giữ gìn trật tự khi làm việc nhóm, phát huy tối đa trí tuệ của tập thể.

8 53%

Theo cô (thầy) những năng lực nào cần hình thành và phát triển cho học sinh thông qua dạy học môn Lịch sử?

Năng lực tự học 2 13%

Năng lực quan sát 8 53%

Năng lực quản lí bản thân 1 7%

Năng lực diễn đạt ngôn ngữ 15 100%

Năng lực làm việc nhóm 9 60%

Năng lực đọc, xử lí thông tin

15 100%

Qua kết quả điều tra tôi thấy rằng, thông qua PPDH phát triển năng lực ở phần Lịch sử Hs có thay đổi về tƣ duy logic chiếm tỷ lệ cao nhất 100%, tiếp đến là sự thay đổi về kĩ năng phát triển bản thân tốt hơn đặc biệt là nghiên cứu và tiếp thu chiếm tỷ lệ 93% . Ngoài ra còn nhiều sự thay đổi khác theo xu hướng tích cực chiếm tỉ lệ tương đối cao như phát triển khả năng làm việc tương tác trong nhóm 60%, học sinh ghi nhớ bài lâu hơn 60%, và học sinh có ý thức giữ gìn trật tự khi làm việc nhóm, phát huy tối đa trí tuệ của tập thể chiếm 53%. Nhƣ vậy có thể

78 thấy đƣợc các mặt tích cực mà PPDH phát triển năng lực đã đem lại nhằm phát triển năng lực cho HS. Đây cũng là những thuận lợi để PPDH mới này tiếp cận với các trường tiểu học.

Để tìm hiểu nhận thức của GV về vấn đề phát triển năng lực cho HS trong dạy học môn Lịch sử, tôi đã đƣa ra câu hỏi: “Theo thầy/ cô những năng lực nào cần hình thành và phát triển cho HS thông qua môn Lịch sử?”. Kết quả thu đƣợc theo nhƣ tôi nhận thấy, 2 năng lực chiếm tỷ lệ cao nhất là năng lực diễn đạt ngôn ngữ 100% và năng lực đọc, xử lí thông tin 100%. Tiếp theo là năng lực làm việc nhóm chiếm 60% và năng lực quan sát chiếm 53%. Nhƣ vậy hàu hết các GV đều nhận thấy sự cần thiết cho việc phát triển năng lực tuy nhiên một số năng lực còn chƣa đƣợc quan tâm thích đáng nhƣ năng lực tự quản lí bản thân chỉ chiếm 7%

và năng lực tự học chỉ chiếm 13%. Do đó cần một PPDH để HS phát triển toàn diện các năng lực. Đây cũng là cơ sở để đƣa ra PPDH phát triển năng lực vào giảng dạy để giúp giải quyết những khó khăn mắc phải.

Để tìm hiểu về quá trình DH Lịch sử ở trường Tiểu học diễn ra có hiệu quả hay không, tôi đã tiếp tục đƣa ra câu hỏi khảo sát: “Qua quá trình dạy học Lịch sử ở lớp, thầy/ cô nhận thấy các em trong lớp nằm ở mức độ nào?”. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.14 Mức độ học tập của HS trong lớp học.

Nội dung

Mức độ

Tốt Khá Trung

bình Yếu SL TL

% SL TL

% SL TL

% SL TL

%

1. Nhận thức của HS 8 53 7 47 0 0 0 0

2. Phát triển kĩ năng của

HS. 2 13 7 47 6 40 0 0

79 3. Thái độ của HS đối

với môn học. 1 7 13 86 1 7 0 0

Biểu đồ 2.14 Mức độ học tập của HS trong lớp học.

Qua bảng thống kê số liệu ta thấy đƣợc nhận thức của học sinh ở mức tốt chỉ chiếm 53% còn lại là ở mức khá, kết quả này chƣa đƣợc cao; về phát triển kĩ năng của HS thì chiếm tỉ lệ thấp dần, HS đạt mức tốt chỉ chiếm 13%, mức khá 47% còn lại là mức trung bình; về thái độ của HS đối với môn học là chiếm tỉ lệ thấp nhất mức độ tốt chỉ chiếm 7%, 86% ở mức khá còn lại là mức trung bình.

Điều đó cho ta thấy môn Lịch sử chƣa đƣợc các em HS quan tâm nhiều và chƣa góp phần nhiều vào phát triển kĩ năng thái độ cho các em. Chính vì lí do đó mà việc đưa PPDH theo định hướng phát triển năng lực cho người học thông qua môn Lịch sử lại càng cấp thiết hơn.

Kết luận đánh giá chung về thực trạng sử dụng PPDH phát triển năng lực của GV trong môn Lịch sử nhằm phát triển năng lực cho HS.

Từ những phân tích trên, tôi rút ra một số nhận xét sau:

53%

13% 7%

47% 47%

86%

0%

40%

7%

0 0 0

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Nhận thức của HS Phát triển kĩ năng của HS Thái độ của HS đối với môn học

Tốt Khá Trung bình Yếu

80 Vấn đề sử dụng PP và hình thức tổ chức dạy học đã được các thầy cô ở trường tiểu học Trần Cao Vân đƣa vào thực tiễn dạy học. Dựa vào các số liệu thu thập được có thể thấy DH theo định hướng phát triển năng lực người học trong môn Lịch sử đang càng ngày thâm nhập mạnh mẽ vào các trường tiểu học. Các thầy cô giáo đã tích cực sử dụng PPDH mới này cho HS mặc dù còn nhiều hạn chế về cơ sở vật chất, trang thiết bị.

Việc đổi mới PPDH đang dần đƣợc tiến hành trên mọi mặt. Có sự chuyển biến rất lớn trọng việc sử dụng các PPDH truyền thống trước đây thay vào đó GV đã tích cực tìm hiểu để học sinh là chủ thể chiếm lĩnh tri thức.

Tuy nhiên tỉ lệ sử dụng PPDH truyền thống còn raatscao. Gv còn gặp nhiều khó khăn khi áp dụng PPDH theo định hướng phát triển năng lực trong việc chuẩn bị đồ dùng dạy học và phân bố thời gian,.. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy cũng nhƣ việc nâng cao năng lực cho HS mặc dù PP đã dần sử dụng hơn nhiều năm trước đây.

Từ những vấn đề trên tôi thấy đƣợc rằng thực trạng ứng dụng PPDH theo định hướng phát triển năng lực đang có chuyển biến tích cực. Tôi tin rằng việc đẩy mạnh áp dụng PPDH mới này sẽ giúp cho HS phát triển những năng lực cần thiết để chiếm lĩnh tri thức trong học môn Lịch sử.

Tiểu kết chương 2: Chương 2 là một trong những chương quan trọng của đề tài nghiên cứu. Ở chương này tôi đãtìm hiểu và xác định được một số năng lực khi học Lịch sử ở cấp tiểu học đồng thời tìm hiểu một số nét cơ bản về đối tƣợng khảo sát. Trên cơ sở đó tôi tiến hành khảo sát ở một số lớp 5 của trường tiểu học Trần Cao Vân – nơi tôi thực tập- và các thầy cô ở đây. Tôi đã trình bày kết quả khảo sát thực trạng sử dụng PPDH theo định hướng phát triển năng lực nhằm phát triển năng lực cho HSTH. Đó là cơ sở để tôi xây dựng kế hoạch dạy học phần Lịch sử theo định hướng phát triển năng lực cho HSTH khối lớp 5 ở chương 3.

Một phần của tài liệu Xây dựng kế hoạch dạy học phần lịch sử theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 5. (Trang 67 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)