Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tƣợng, nhân vật lịch sử

Một phần của tài liệu Xây dựng kế hoạch dạy học phần lịch sử theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 5. (Trang 53)

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.1.6. Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tƣợng, nhân vật lịch sử

Khái niệm: Là khả năng của học sinh tái hiện lại các sự kiện, hiện tƣợng, nhân vật lịch sử có ảnh hƣởng đến lịch sử thế giới và dân tộc.

Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tƣợng, nhân vật lịch sử của học sinh đƣợc thể hiện dƣới hình thức ngôn ngữ nói và viết. Trong dạy- học lịch sử hiện nay, nhiều giáo viên còn coi nhẹ việc hình thành năng lực này cho học sinh. Để hình thành đƣợc năng lực này cho học sinh, giáo viên cần hƣớng dẫn học sinh:

Thứ nhất, học sinh phải nắm vững các sự kiện, hiện tƣợng hay nhân vật lịch sử.

Thứ hai, ngôn ngữ trình bày trong sáng, gãy gọn, dùng từ chính xác và bằng ngôn ngữ của mình.

Thứ ba, có thể kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan, tài liệu tham khảo. Nhiều học sinh rất lúng túng trong việc trình bày các sự kiện, hiện tƣợng lịch sử. Do đó giáo viên phải hƣớng dẫn cụ thể cho các em, động viên các em tự tin, bình tĩnh.

54

Để HS có thểtái hiện sự kiện, hiện tƣợng, nhân vật lịch sử thì phải: 2.1.6.1. Chuẩn bị:

* Đối với HS:

Trong việc chuẩn bị bài ở nhà: - Học bài cũ thật chu đáo

- Cần nghiên cứu bài chi tiết , đầy đủ và sƣu tầm các tƣ liệu có liên quan đến nội dung bài học

Trong quá trình học tập trên lớp:

- Tích cực tham gia vào các hoạt động học - Hăng hái xây dựng ý kiến

- Luôn nghiêm túc , có ý thức học tập .

- Hợp tác , chia sẻ với bạn trong quá trình tìm hiểu nội dung bài học

* Đối với GV:

- GV cần nghiên cứu thật kĩ nội dung của bài học .

- Sƣu tầm các kiến thức liên quan đến bài học : chuẩn bị về CNTT, phiếu học tập hay bảng phụ nếu cần sử dụng trong bài học.

2.1.6.2. Quá trình lên lớp:

Để phát huy năng lực học tập và tính tích cực của HS , GV cần thiết kế các hoạt động trong bài học thật đa dạng và phong phú nhằm giúp HS nắm chắc kiến thức từ đó dễ dàng tái hiện lại.

Trƣớc khi vào bài mới GV cho HS khởi động bằng cách đƣa những câu hỏi trả lời nhanh nhằm củng cố,tái hiện kiến thức cho HS trƣớc khi vào bài mới.

55 GV sử dụng nhiều hình thức trắc nghiệm, TLN, trò chơi.... giúp HS tái hiện kiến thức đã đƣợc học đồng thời gây hứng thú cho HS.

2.2 Khảo sát một số năng lực của học sinh khi học Lịch sử ở tiểu học và thực trạng dạy, học ứng dụng PPDH theo định hƣớng phát triển năng thực trạng dạy, học ứng dụng PPDH theo định hƣớng phát triển năng lực ở tiểu học

2.2.1. Mục đích khảo sát

Nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng PP DH phát triển năng lực vào trong dạy học phàn Lịch sử trong môn Lịch sử - địa lí lớp 5 ở bậc Tiểu học. Từ đó, rút ra những nguyên nhân dẫn đến thực trạng sử dụng phƣơng pháp này ở các trƣờng Tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng. Đề xuất một số ý kiến đóng góp để việc áp dụng PP DH phát triển năng lực vào dạy học phần lịch sử lớp 5 nhằm phát triển năng lực cho HS.

2.2.2. Đối tƣợng và phạm vi khảo sát

+ GV dạy học khối lớp 5, trƣờng Tiểu học Trần Cao Vân, phƣờng Tân Chính, Thành phố Đà Nẵng. Với số lƣợng là:

+Học sinh trƣờng Tiểu học Trần Cao Vân. Với số lƣợng là: +Thời gian khảo sát: tháng 4/2017

2.2.3. Phƣơng pháp khảo sát

- PP điều tra an- ket (phiếu điều tra): các nội dung chúng tôi đƣa ra ở trên đƣợc thể hiện dƣới dáng câu hỏi đóng và mở trong phiếu điều tra An-ket.

- PP xử lý thống kê:

- Ở HS: chúng tôi đã phát ra 180 phiếu Thu lại 178 phiếu, - Ở GV 20 phiếu

56 Những số liệu mà chúng tôi thu đƣợc từ phiếu điều tra đƣợc xử lý bằng PP thống kê Toán học, qua đó, đƣa ra nhận xét.

Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng PP trò chuyện.

- Về phía giáo viên: Khi đƣợc hỏi về phƣơng pháp dạy học môn lịch sử, đa số giáo viên chỉ trả lời là chủ yếu dùng phƣơng pháp hỏi - đáp để học sinh tìm hiểu và rút ra đƣợc nội dung bài học. Còn về kiến thức lịch sử thì chƣa đƣợc tìm hiểu sâu sắc về ý nghĩa của sự kiện và nhân vật tiêu biểu của Lịch sử của từng giai đoạn đó. - Về phía học sinh: Hầu hết các em khi đƣợc hỏi đều trả lời là không thích học lịch sử. Tôi hỏi vì sao? Các em đều trả lời là làm sao mà nhớ hết đƣợc các thời gian và các cột mốc diễn ra các sự kiện, hơn nữa khi tôi hỏi thì học sinh tìm ở trong SGK và trả lời, song về đến nhà là quên ngay

2.2.4. Nội dung khảo sát

Chúng tôi tiến hành điều tra một số vấn đề sau:

- Nhận thức của GV về khái niệm, mục tiêu, tiến trình dạy học theo PP DH phát triển năng lực trong dạy học môn Lịch sử.

- Mức độ vận dụng PP DH phát triển năng lực trong dạy học môn Lịch sử của GV. - Đánh giá, nhận định của GV về hiệu quả của PP đối với việc hình thành những kĩ năng, kĩ xảo, năng lực học tập, khả năng ghi nhớ bài, nắm bài của HS.

- Những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng PP DH phát triển năng lực trong môn Lịch sử.

- Sự hứng thú và kết quả việc phát triển năng lực của HS khi sử dụng PP DH phát triển năng lực ở phần Lịch sử lớp 5.

2.2.5. Kết quả khảo sát 2.2.5.1 Về phía học sinh: 2.2.5.1 Về phía học sinh:

Để tìm hiểu về sự hứng thú của của HSTH đối với môn Lịch sử , chúng tôi đã đƣa ra câu hỏi 1 “Em có thích thú khi đƣợc học môn Lịch sử không?”. Sau quá trình điều tra, chúng tôi thu đƣợc kết quả sau:

57

Bảng 2.1. Sự hứng thú của HS đối với môn Lịch sử

Nội dung Mức độ Rất thích Bình thƣờng Không thích Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Em có thích thú khi đƣợc học môn Lịch sử không? 62 phiếu 35% 106 phiếu 59% 10 phiếu 6%

Biểu đồ 1. Sự hứng thú của HS đối với môn Lịch sử

Biểu đồ 2.1. Sự hứng thú của HS đối với môn Lịch sử

Qua số liệu tôi nhận thấy tỷ lệ HS hứng thú với môn Lịch sử là chƣa cao chỉ chiếm tỉ lệ 35%, tỉ lệ HS yêu thích, hứng thú với môn Lịch sử ở mức độ bình thƣờng chiếm tỉ lệ cao nhất chiếm 59% và tỉ lệ học sinh không yêu thích môn Lịch sử chiếm tỉ lệ ít nhất là 6%. Điều này cho thấy môn Lịch sử chƣa đƣợc quan tâm nhiều đối với HS trong

chƣơng trình học, nó chỉ chiếm ở mức độ tƣơng đối và chƣa đƣợc coi trọng. Qua đó cho ta thấy môn Lịch sử cần phải đƣợc quan tâm trong việc chiếm lĩnh tri thức để phát triển năng lực hiện nay.

Để tìm hiểu thực trạng dạy học phát triển năng lực cho HS nhƣ thế nào, chúng tôi đã đƣa ra câu hỏi: “Khi hình thành một kiến thức mới, nhiệm vụ của em là gì?” sau quá trình điều tra khảo sát thì thu đƣợc kết quả sau:

35% 59% 6% Rất thích Bình thƣờng Không thích

58 Phát ra 180 phiếu, thu lại 178 phiếu hợp lệ:

Bảng 2.2 Nhiệm vụ của HS khi hình thành kiến thức mới

Nội dung đáp án Thống kê

Số phiếu Tỷ lệ (%)

Lắng nghe ý kiến từ thầy cô giáo 59 33%

Tự mình tìm hiểu nội dung SGK và tìm ra các kiến thức

mới 19 11%

Hợp tác với các bạn trong nhóm/ lớp để tìm ra kiến thức

mới 17 9%

Tự mình tìm hiểu và kết hợp cùng với các thầy cô giáo,

các bạn trong lớp tìm ra các kiến thức mới 83 47%

Biểu đồ 2 2.Nhiệm vụ của HS khi hình thành kiến thức mới

Qua số liệu thống kê đƣợc, tôi thấy rằng HS biết tự tìm hiểu thông tin và kết hợp với SGK, cô giáo cùng các bạn để chiếm lĩnh kiến thức chiếm tỷ lệ cao nhất là 47%. Ngoài

33%

11% 9%

47%

Lắng nghe ý kiến từ thầy cô giáo

Tự tìm hiểu nội dung SGK và tìm ra các kiến thức mới Hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp để tìm ra các kiến thức mới

Tự mình tìm hiểu và kết hợp cùng với cá thầy cô giáo và các bạn tìm ra các kiến thức mới

59 ra đa phần còn lại để chiếm lĩnh đƣợc kiến thức mới các em còn thụ động chỉ lắng nghe ý kiến từ thầy cô chiếm tỷ lệ 33%, 11% cho rằng tự tìm hiểu nội dung SGK để tìm ra kiến thức mới và 9% còn lại cho rằng hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp để tìm ra các kiến thức mới. Tuy nhiên với tỷ lệ này đã tiến bộ rõ rệt so với cách học thụ động trƣớc đây, HS bắt đầu có xu hƣớng tích cực, chủ động hơn trong việc tìm tòi học hỏi để chiếm lĩnh tri thức. Qua đo cho thấy việc dạy học phát triển năng lực ngày càng đƣợc chú tâm.

Từ những số liệu thống kê trên để tìm hiểu hình thức các em thƣờng đƣợc học trong lớp tôi đã đƣa ra câu hỏi: “Hình thức em thƣờng đƣợc học trong lớp là gì?”. Kết quả thu đƣợc: Bảng 2. 3 Hình thức HS thường được học ở lớp. Hình thức Thống kê Số phiếu Tỷ lệ (%) Học cá nhân 52 29% Học theo nhóm 56 32% Học theo lớp 70 39%

Biểu đồ 2. 3. Hình thức HS thường được học ở lớp

29% 32% 39% Học cá nhân Học theo nhóm Học theo lớp

60 Từ số liệu thống kê thể hiện trên biểu đồ ta thấy đƣợc việc học theo lớp chiếm tỷ lệ cao nhất 39% cho thấy việc vận dụng PPDH tích cực để DH phát triển năng lực cho HS còn hạn chế đa phần còn dùng PP truyền thụ kiến thức một cách truyền thống chƣa tập trung để phát triển NL cho các em, HS không phát triển đƣợc NL làm việc nhóm. Bởi HS dễ dàng trao đổi ý kiến với các bạn trong nhóm hơn là trình bày trƣớc lớp, do tâm lí còn e ngại, sợ sai., một phần rụt rè khi trình bày trƣớc đám đông. Tuy nhiên việc học theo nhóm cũng chiếm tỷ lệ cao so với những năm trƣớc đây cho ta thấy đƣợc sự khả quan trong việc từng ngày áp dụng định hƣớng phát triển NL cho HS ở những môn khoa học xã hội.

Để tìm hiểu thực trạng học Lịch sử ở khối lớp 5 hiện nay, tôi đã đƣa ra các câu hỏi để yêu cầu HS đánh dấu X vào ô thích hợp. Kết quả tôi thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2. 4 Thực trạng học tập môn Lịch sử ở TH Câu hỏi Mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh

thoảng Hiếm khi

Không bao giờ SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 1. Em có đƣợc quan sát biểu đồ, tranh ảnh, video lịch sử khi học không? 67 37.6 91 51.1 20 11.3 0 0 2. Em có đƣợc hợp tác, làm việc nhóm với các bạn không? 98 55 60 33.7 20 11.3 0 0 3. Trong quá trình học Lịch

sử, em có tham gia đề xuất ý kiến, quan điểm của mình không?

55 30.9 73 41 36 20.2 14 7.9 4. Em có thƣờng ghi chép 88 49.4 34 19.1 31 17.4 25 14.1

61 những thông tin cô giáo liên

hệ vào vở không?

5. Trong quá trình học bài mới thầy/ cô có thƣờng xuyên cho các em trình bày ý kiến, sự hiểu biết của mình khi tìm hiểu và giải quyết vấn đề không?

135 75.8 32 18.0 9 5.0 2 1.2

6. Ngoài việc học ở trên lớp, em có tự tìm hiểu ở nhà những thông tin liên quan đến bài học không?

44 24.7 83 46.6 35 19.7 16 9.0 7. Em có đƣợc tham gia các

cuộc thi về Lịch sử ở trƣờng hoặc ở địa phƣơng không?

13 7.3 25 14.0 50 28.1 90 50.6 8. Em có đƣợc học Lịch sử

qua các buổi tham quan di tích, viện bảo tàng văn hóa tại địa phƣơng không?

62

Biểu đồ 2. 4.Thực trạng học tập môn Lịch sử của HS tiểu học

Qua số liệu thống kê đƣợc, tôi thấy rằng trong quá trình tìm hiểu kiến thức mới các em HS thƣờng xuyên đƣợc thầy cô cho trình bày ý kiến, sự hiểu biết của mình khi tìm hiểu và giải quyết vấn đề để chiếm lĩnh kiến thức chiếm tỷ lệ cao nhất (75.8%) cho ta thấy đƣợc việc áp dụng PPDH phát triển năng lực cho HS ở trƣờng tiểu học đã đƣợc quan tâm nhiều. HS thƣờng xuyên đƣợc làm việc, học tập theo nhóm trong qua trình học tập môn Lịch sử chiếm tỉ lệ cao thứ 2 (55%) đây cũng chính là PP học tập đƣợc sử dụng ở nhiều môn học, giúp cho học sinh dễ dàng chiếm lĩnh đƣợc tri thức một cách hiệu quả. Bên cạnh đó kết hợp với DH trực quan và thực tiễn nhƣ tham quan các di tích lịch sử, bảo tàng văn hóa tại địa phƣơng (43.3%) và quan sát các biểu đồ, tranh ảnh, video lịch sử (37.6%) chiếm tỉ lệ cũng khá cao tạo điều kiện cho các em đƣợc chứng kiến tận mắt những chiến tích cũng nhƣ có thể hình dung ra đƣợc các trận chiến lịch sử, danh nhân, anh hùng lịch sử qua các thời kì, giúp các em tiếp thu kiến thức một cách cụ thể, nhanh chóng hơn và phát huy tính tích cực ở mỗi bài học. Cộng với việc lồng ghép các kiến thức liên hệ ở những bài học khác cá môn học khác của thầy cô giáo (49.4%) giúp các em chiếm lĩnh đƣợc các kiến thức tích hợp liên môn

37.6% 55.0% 30.9% 49.4% 75.8% 24.7% 7.3% 43.3% 51.1% 33.7% 41.0% 19.1% 18.0% 46.6% 14.0% 19.1% 11.3% 11.3% 20.2% 17.4% 5.0% 19.7% 28.1% 35.4% 0.0% 0.0% 7.9% 14.1% 1.2% 9.0% 50.6% 2.2% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 1 2 3 4 5 6 7 8

63 củng cố bài trong môn học có liên quan hoặc bổ sung các kiến thức mới có liên quan đến nội dung bài học. Ngoài ra còn hạn chế một số năng lực ở học sinh nhƣ đề xuất ý kiến cá nhân, quan điểm (30.9%) và năng lực tự giác tìm hiểu những thông tin liên quan đến bài học trƣớc khi đến lớp (24.7%) còn thấp do việc hứng thú với môn Lịch sử chƣa cao so với những môn khác. Và chiếm tỷ lệ thấp nhất 7.3% đó là tham gia các cuộc thi về kiến thức Lịch sử ở địa phƣơng hay do nhà trƣờng tổ chức, do lý do chủ quan hay khách quan thì môn Lịch sử ở những năm gần đây đã dần đƣợc quan tâm, đã có sự thay đổi nhiều so với các cách học trƣớc, đây là tín hiệu đáng mừng.

Với thực trạng học tập môn Lịch sử nhƣ trên , để tìm hiểu việc ghi nhớ bài nhanh sau mỗi tiết học: “Sau mỗi tiết Lịch sử, khả năng ghi nhớ bài học của các em nhƣ thế nào?”

Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.5 Khả năng ghi nhớ bài học của HS sau mỗi tiết học.

Nội dung

Mức độ Nhớ ngay tại

lớp

Nhớ sau khi ôn lại bài học

Thời gian khác

SL TL% SL TL% SL TL%

Sau mỗi tiết Lịch sử, khả năng ghi nhớ bài học của các em nhƣ thế nào?

64

Biều đồ 2.5. Khả năng ghi nhớ bài học của HS sau mỗi tiết học.

Qua số liệu thống kê đƣợc, tôi thấy đƣợc khả năng ghi nhớ sau khi ôn lại bài chiếm tỷ lệ cao nhất 71%, tỷ lệ HS nhớ ngay tại lớp chiếm tỷ lệ thấp nhất 14% chứng tỏ với việc tổ chức giảng dạy của GV, khả năng ghi nhớ bài ngay tại lớp còn rất thấp, phần lớn các em phải ôn lại bài mới ghi nhớ đƣợc, chƣa khắc sâu kiến thức ngay sau mỗi tiết học. Do một số yếu tố khách quan nhƣ ở Việt Nam, quá trình chiếm lĩnh kiến thức còn hạn chế bởi điều kiện cơ ở hạ tầng, vật chất còn nghèo, chƣa nâng cấp và sử dụng một số PPDH còn truyền thống, chƣa

Một phần của tài liệu Xây dựng kế hoạch dạy học phần lịch sử theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 5. (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)