7. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.2.4. Các nguyên tắc thiết kế dạng bài phần Lịch sử theo hƣớng tích cực
3.2.4.1. Bài học có nội dung về tình hình kinh tế- chính trị, văn hoá- xã hội...
( Trong chƣơng trình lớp 5 là các bài: bài 4; bài 12; bài 13; bài 16; bài 19; bài 21; bài 27 và bài 28).
* Dạng bài này có nhiều ở phần Lịch sử lớp 5, nhằm cung cấp cho học sinh những hiểu biết về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở nƣớc ta sau mỗi thời kỳ(giai đoạn nhất định). Để dạy tốt dạng bài này giáo viên cần:
- Phải mô tả đƣợc: Tình hình nƣớc ta (cuối thời kỳ hay sau thời kỳ nào đó) nhƣ thế nào? tình cảnh đất nƣớc, chính quyền, cuộc sống của nhân dân nhƣ thế nào?
- Trong tình cảnh đó chính quyền (hay nhân dân, nhân vật lịch sử) đã làm gì, làm nhƣ thế nào?
- Kết quả của việc làm đó.
- Vì vậy, khi dạy loại bài này giáo viên triệt để sử dụng phƣơng tiện trực quan: tranh ảnh, kênh hình kết hợp với mô tả sinh động nhằm tái tạo hình ảnh sinh động về sự kiện, hiện tƣợng, rèn luyện kỹ năng mô tả, nhận xét, đánh giá, so sánh, cảm nhận và liên hệ để học sinh thấy rõ giá trị văn hoá nghệ thuật trong đời sống tinh thần.
Ví dụ: Khi dạy bài “Vƣợt qua tình thế hiểm nghèo” giáo viên phải giúp học sinh nắm đƣợc:
90 - Tình hình nƣớc ta sau Cách mạng tháng Tám nhƣ thế nào? (Khó khăn chồng chất: Các đế quốc, các thế lực phản động chống phá cách mạng; lũ lụt, hạn hán, nông nghiệp đình đốn dẫn tới nạn đói, nạn dốt...)
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm gì để giải quyết nạn đói, nạn dốt và giặc ngoại xâm? (Lập “ Hũ gạo cứu đói”, tổ chức “ Ngày đồng tâm”, Kêu gọi tăng gia sản xuất với khẩu hiệu: “ Không một tấc đất bỏ hoang!”, “ Tấc đất tấc vàng”, Phát động “ Tuần lễ vàng”. Phát động phong trào xoá nạn mù chữ; Ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo...).
- Kết quả của những biện pháp đó là gì? ( Từng bƣớc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm).
3.2.4.2. Dạng bài có nội dung về nhân vật lịch sử: ( Trong chƣơng trình SGK- Lịch sử lớp 5, Dạng bài này có ở các bài: bài 1; bài 2; bài 5; bài 6). Lịch sử lớp 5, Dạng bài này có ở các bài: bài 1; bài 2; bài 5; bài 6).
- Ở dạng bài này, trong chƣơng trình Tiểu học lớp 5 không giới thiệu Tiểu sử của các nhân vật, mà thông qua những sự kiện cơ bản trong sự nghiệp của các nhân vật để làm sáng tỏ lịch sử dân tộc. Nhƣ vậy, nhân vật lịch sử bao giờ cũng gắn liền với sự kiện lịch sử. Giáo viên phải biết khai thác tốt các sự kiện để làm nổi bật những hoạt động và công lao to lớn của nhân vật.
- Khi dạy những bài này giáo viên cần lƣu ý một số điểm cơ bản sau:
+ Mỗi một bài đều có hình ảnh ( Tranh vẽ hoặc chân dung) nhân vật lịch sử để giúp học sinh biết những diện mạo cũng nhƣ hình thức bên ngoài của nhân vật. Giáo viên cần sử dụng và khai thác tốt những bức ảnh này để phục vụ nội dung bài học.
+ Khi trình bày về nhân vật, phải cho học sinh biết nhân vật lịch sử đó là ngƣời nhƣ thế nào? (Sinh ra khi nào? Ở đâu ? làm gì ? có đặc điểm, tính cách gì nổi bật...) + Phải mô tả và tƣờng thuật (hay kể lại) những hoạt động của họ để làm cơ sở cho việc đánh giá khách quan, công lao của các nhân vật đó đối với lịch sử.
+ Trên cơ sở khai thác những nội dung đó, giáo viên tiến hành giáo dục tƣ tƣởng, tình cảm, thái độ cho học sinh về lòng biết ơn, sự khâm phục, kính trọng đối với nhân vật lịch sử.
+ Thông thƣờng đối với dạng bài này giáo viên nên sử dụng các phƣơng pháp nhƣ kể chuyện, sắm vai .... Giáo viên có thể vừa là ngƣời dẫn chuyện, trực tiếp kể
91 chuyện có thể là ngƣời dẫn dắt, gợi ý giúp học sinh nắm vững cốt truyện. Ngoài ra có thể cho học sinh sắm vai.
Ví dụ: Khi dạy bài “Quyết chí ra đi tìm đƣờng cứu nƣớc” giáo viên có thể dùng nhiều phƣơng pháp nhƣ:
- Phương pháp kể chuyện: Tìm hiểu về quê hƣơng và thời niên thiếu của Bác.
- Phương pháp sắm vai: Ở cuộc gặp gỡ giữa Nguyễn Tất Thành và anh Lê.
3.2.4.3. Dạy học các bài có nội dung đề cập tới các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, phản công, tiến công ... chiến, chiến thắng, chiến dịch, phản công, tiến công ...
- Đây là loại bài có nội dung hấp dẫn, lôi cuốn sự chú ý của học sinh. Do đó, giáo viên phải tái hiện sự kiện sinh động cụ thể. Sử dụng câu hỏi về sự phát sinh của sự kiện: Nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp hay hoàn cảnh, bối cảnh lịch sử của sự kiện. Đây là một đặc điểm tƣ duy lịch sử cần hình thành từng bƣớc cho học sinh.
- Mặt khác, đối với loại bài này phần quan trọng nhất là trình bày diễn biến, phát triển của sự kiện lịch sử. Vì vậy phải cho học sinh nắm vững mốc thời gian bắt đầu diễn ra sự kiện, địa danh, nhân vật lịch sử, các đƣờng tiến công, diễn biến trận đánh bằng cách nêu vấn đề, câu hỏi hoặc có trình chiếu bằng tivi.
- Sau phần diễn biến là hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu kết quả sự kiện đó và rút ra ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm. Đối với loại bài này giáo viên giúp học sinh nhận thức mối quan hệ nhân quả của sự kiện, thắng lợi hay thất bại đều có ảnh hƣởng nhất định đối với lịch sử.
- Với dạng bài này (trong sách giáo khoa là các bài: Bài 3, bài 7, bài 8, bài 9, bài 14, bài 15, bài 17, và bài 20) thì miêu tả, tƣờng thuật kết hợp với trực quan là những phƣơng pháp trình chiếu qua tivi chủ đạo. Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh tự tìm hiểu về tƣ liệu lịch sử rồi mô tả, tƣờng thuật lại diễn biến của sự kiện, giáo viên có vai trò hỗ trợ, bổ sung giúp học sinh tái hiện lại lịch sử, xây dựng lại biểu tƣợng lịch sử một cách hoàn chỉnh hơn.
Ví dụ: Khi dạy bài “ Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” giáo viên cần kết hợp trực quan với tƣờng thuật để tái hiện 3 đợt tấn công của quân ta vào Điện Biên Phủ
92 (Sử dụng lƣợc đồ hoặc mô hình chiến dịch Điện Biên Phủ - giáo viên vừa tƣờng thuật vừa chỉ trên lƣợc đồ) chẳng hạn:
3.2.4.4.Dạng bài ôn tập, tổng kết:
- Đây là loại bài học nhằm hệ thống hoá và cũng cố lại những kiếm thức đã học cho học sinh sau mỗi một thời kỳ ( giai đoạn lịch sử), giúp các em nắm vững kiến thức cơ bản, nhận thức lịch sử một cách sâu sắc, toàn diện hơn. Đối với loại bài này giáo viên cần chuẩn bị chu đáo cho học sinh, lựa chọn phƣơng pháp phù hợp để mạng lại hiệu quả tiết dạy cao. Đặc biệt giáo viên dựa vào câu hỏi trong SGK, thiết kế hệ thống câu hỏi cho học sinh chuẩn bị trƣớc, Trong tiến trình dạy học, giáo viên phải thu hút học sinh vào công việc, phát huy cao nhất tính tích cực của học sinh trong việc trao đổi những câu hỏi mà giáo viên đặt ra, thực hiện các công việc nhƣ vẽ sơ đồ, lập bảng niên biểu, thống kê, tìm các dẫn chứng.... Đây là yêu cầu quan trọng để phát triển tƣ duy, rèn luyện kỷ năng rèn luyện bộ môn.
Thông thƣờng đối với dạng bài ôn tập, tổng kết, giáô viên vận dụng tổng hợp nhiều phƣơng pháp (phân tích, tổng hợp, khái quát hoá) kết hợp với vấn đáp – tìm tòi, tổ chức làm việc theo nhóm. Tuỳ từng phần nội dung cụ thể mà giáo viên lựa chọn phƣơng pháp cho phù hợp. Trong đó, hoạt động nhóm, báo cáo kết quả là những phƣơng pháp chiếm nhiều thời gian nhất ngoài ra cỏ thể sử dụng trò chơi lịch sử.
Ví dụ: Khi dạy bài “Ôn tập”: Chín năm kháng chiến, bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954).
* Sau khi vào bài giáo viên có thể nêu hệ thống câu hỏi (dựa vào SGK) để học sinh suy nghĩ và tập trung giải quyết các vấn đề:
- Tình hình đất nƣớc sau Cách Mạng Tháng 8 Thành công?
- Chín năm kháng chiến chống Pháp bắt đầu năm nào? Kết thúc vào năm nào? - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch thể hiện điều gi ?
- Hệ thống một số sự kiện tiêu biểu nhất trong chín năm chống thực dân Pháp xâm lƣợc. Về hệ thống sự kiện, giáo viên có thể cho học sinh làm theo nhóm để hoàn thành. Chẳng hạn:
93
Mốc lịch sử Sự kiện lịch sử Đêm 18 rạng
sáng 19/12/1946
Trung ƣơng Đảng họp, quyết định phát động toàn quốc kháng chiến
Sáng 20/12/1946 Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Tháng 10/1947 Pháp tấn công lên Việt Bắc
Ngày 16 /9/1950 Quan ta tấn công cụm cứ điểm Đông Khê Tháng 2/1951 Đại hội đại biểu toàn Quốc của Đảng lần thứ II Ngày 01/05/1952 Đại hội chiến sĩ thi đua....
Ngày 07/05/1954 Chiến thắng lích sử Điện Biên Phủ
* Nếu còn thời gian giáo viên sau phần ôn tập, hệ thống hoá có thể cho học sinh chơi trò chơi “Ô chữ” để củng cố kiến thức:
1 N G À Y Đ Ồ N G T Â M 2 B Ì N H D Â N H Ọ C V Ụ 3 C Ắ M C H Ô N G 4 M Ồ C H Ô N 5 Đ Ô N G K H Ê 6 L A V Ă N C Ầ U 7 Đ Ợ T 8 P H A N Đ Ì N H G I Ó T
*Dựa vào các gợi ý sau để tìm chữ cái :
1- Để đẩy lùi giặc đói Bác Hồ tổ chức ngày này ? 2- Để đẩy lùi giặc dốt Bác Hồ tổ chức lớp học này ?
3- Nhân dân Phú Thọ đã làm gì để chống quân Pháp nhảy dù ? 4- Thu – Đông 1947, Việt bắc trở thành: “...Giặc Pháp”. 5- Ngày 16/09/1950, quân ta nổ súng tấn công cứ điểm này ? 6- Tên của ngƣời anh Hùng “Chặt cánh tay phá đồn địch” ?
7- Ngày 01/05/1954, ta mở.... tấn công lần thứ 3 đánh chiếm các cứ điểm còn lại trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
94 * Tất cả các chữ cái ghép lại thành từ “ Thắng lợi”.
3.2.5. Thiết kế một số kế hoạch dạy học phần Lich sử theo hƣớng phát triển năng lực cho học sinh lớp 5 triển năng lực cho học sinh lớp 5
Bài 6: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƢỜNG CỨU NƢỚC I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Sơ lƣợc về quê hƣơng và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. - Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nƣớc thƣơng dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đƣờng cứu nƣớc.
* HS khá giỏi: Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đƣờng cứu nƣớc.
2. Kĩ năng:
- Biết tìm các tƣ liệu lịch sử, biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thông tin, chọn lọc thông tin để giải đáp.
3. Thái độ:
Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử quê hƣơng; yêu thiên nhiên, con ngƣời, quê hƣơng, đất nƣớc; tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc.
4. Năng lực cần đạt: a) Năng lực chung:
Tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tự quản lý, năng lực hợp tác, ghi nhớ.
b) Năng lực chuyên biệt:
Tái hiện sự kiện, hiện tƣợng , nhân vật lịch sử xác định và mối liên hệ, ảnh hƣởng của các hiện tƣợng lịch sử.
95 - Thời niên thiếu của Hồ Chí Minh.
- Cuộc gặp gỡ của Bác Hồ và anh Tƣ Lê.
- Bác Hồ ra đi tìm đƣờng cứu nƣớc vào ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng.
Năng lực quan sát, khái quát nội dung.
Năng lực nhận xét đánh giá rút ra bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chân dung Nguyễn Tất Thành . - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK
- Truyện Búp sen xanh của nhà văn Sơn Tùng.
- HS tìm hiểu về quê hƣơng và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS
+ Nêu những điều em biết về Phan Bội Châu?
+ Hãy thuật lại phong trào Đông du.
- 3 HS lên bảng và lần lƣợt trả lời các câu hỏi – NX.
+ … Phan Bội Châu là một ngƣời anh hùng đầy nhiệt huyết. Cuộc đời hoạt động của nhà chí sĩ yêu nƣớc là 1 tấm gƣơng sáng, đến các thế hệ ngày nay cũng đều trân trọng.
+ … Phong trào Đông du đƣợc khởi xƣớng năm 1905, do Phan
96 + Vì sao phong trào Đông du thất bại?
- Nhận xét bài kiểm.
2. Bài mới: ( 30’)
* Giới thiệu bài mới( 1’)
- GV hỏi:
+ Hãy nêu 1 số phong trào chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX. + Nêu kết quả của các phong trào trên. Theo em vì sao các phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX đều thất bại?
- GV giới thiệu bài: Đầu thế kỷ XX, ở nƣớc ta chƣa có con đƣờng cứu nƣớc đúng đắn. Lúc đó Bác Hồ mới là 1 thanh niên 21 tuổi quyết chí ra đi tìm đƣờng cứu nƣớc cho dân tộc Việt Nam.
Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về quê
hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
Phƣơng pháp: đàm thoại, thảo luận
Bội Châu lãnh đạo. Mục đích của phong trào là đào tạo những ngƣời yêu nƣớc có kiến thức về khoa học kỹ thuật đƣợc học ở Nhật, sau đó đƣa họ về nƣớc để hoạt động cứu nƣớc.
+… vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào Đông du.
- HS nêu theo trí nhớ.
+… khởi nghĩa của nhân dân Nam Kỳ, phong trào Cần vƣơng, Đông du…
+ Do chƣa tìm đƣợc con đƣờng cứu nƣớc đúng đắn.
97 nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, kể
chuyện.
Phƣơng tiện:tranh ảnh, sách báo. Năng lực: khái quát, tổng hợp, thảo luận nhóm, trình bày, sử dụng ngôn ngữ.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 để giải quyết yêu cầu:
+ Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, tƣ liệu tìm hiểu đƣợc về Nguyễn Tất Thành.
+ Cả nhóm cùng thảo luận, chọn lọc thông tin để viết thành tiểu sử của Nguyễn Tất Thnh.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trƣớc lớp.
- GV nêu nhận xét phần tìm hiểu của HS, sau đó nêu những nét chính: Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-5-1890 trong 1 gia đình nhà nho yêu nƣớc ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Nguyễn Tất Thành lúc nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung, sau này là Nguyễn Ai Quốc- Hồ Chí Minh. Cha của Ngƣời là cụ Nguyễn Sinh Sắc( 1863- 1929) đỗ phó bảng, bị ép ra làm quan, sau bị cách chức chuyển sang làm nghề
- HS làm việc theo nhóm 4.
+ Lần lƣợt từng HS trình bày thông tin của mình trƣớc nhóm.
+ Các thành viên trong nhóm thảo luận để lựa chọn thông tin và ghi vào phiếu học tập.
- Đại diện 1 nhóm HS trả lời, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
98 thầy thuốc. Mẹ là bà Hoàng Thị Loan( 1868-
1900) một phụ nữ có học, đảm đang, chăm lo chồng con hết mực. Sinh ra trong gia đình trí thức yêu nƣớc, lớn lên giữa lúc nƣớc mất nhà tan, lại đƣợc chứng kiến nhiều nỗi thống khổ của nhân dân dƣới ách thống trị của đế quốc phong kiến. Ngƣời đã nuôi ý chí đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào Ngƣời khâm phục tinh thần yêu nƣớc của các chí sĩ Phan Đình Phng, phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, … nhƣng không tán thành con đƣờng cứu nƣớc của họ.
Xuất phát từ lòng yêu nƣớc, rút kinh nghiệm từ thất bại của các sỹ phu yêu nƣớc đƣơng thời, ngƣời không đi về phƣơng đông mà đi sang phƣơng tây ngƣời muốn