7. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.5. Kết quả khảo sát
2.2.5.1 Về phía học sinh:
Để tìm hiểu về sự hứng thú của của HSTH đối với môn Lịch sử , chúng tôi đã đƣa ra câu hỏi 1 “Em có thích thú khi đƣợc học môn Lịch sử không?”. Sau quá trình điều tra, chúng tôi thu đƣợc kết quả sau:
57
Bảng 2.1. Sự hứng thú của HS đối với môn Lịch sử
Nội dung Mức độ Rất thích Bình thƣờng Không thích Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Em có thích thú khi đƣợc học môn Lịch sử không? 62 phiếu 35% 106 phiếu 59% 10 phiếu 6%
Biểu đồ 1. Sự hứng thú của HS đối với môn Lịch sử
Biểu đồ 2.1. Sự hứng thú của HS đối với môn Lịch sử
Qua số liệu tôi nhận thấy tỷ lệ HS hứng thú với môn Lịch sử là chƣa cao chỉ chiếm tỉ lệ 35%, tỉ lệ HS yêu thích, hứng thú với môn Lịch sử ở mức độ bình thƣờng chiếm tỉ lệ cao nhất chiếm 59% và tỉ lệ học sinh không yêu thích môn Lịch sử chiếm tỉ lệ ít nhất là 6%. Điều này cho thấy môn Lịch sử chƣa đƣợc quan tâm nhiều đối với HS trong
chƣơng trình học, nó chỉ chiếm ở mức độ tƣơng đối và chƣa đƣợc coi trọng. Qua đó cho ta thấy môn Lịch sử cần phải đƣợc quan tâm trong việc chiếm lĩnh tri thức để phát triển năng lực hiện nay.
Để tìm hiểu thực trạng dạy học phát triển năng lực cho HS nhƣ thế nào, chúng tôi đã đƣa ra câu hỏi: “Khi hình thành một kiến thức mới, nhiệm vụ của em là gì?” sau quá trình điều tra khảo sát thì thu đƣợc kết quả sau:
35% 59% 6% Rất thích Bình thƣờng Không thích
58 Phát ra 180 phiếu, thu lại 178 phiếu hợp lệ:
Bảng 2.2 Nhiệm vụ của HS khi hình thành kiến thức mới
Nội dung đáp án Thống kê
Số phiếu Tỷ lệ (%)
Lắng nghe ý kiến từ thầy cô giáo 59 33%
Tự mình tìm hiểu nội dung SGK và tìm ra các kiến thức
mới 19 11%
Hợp tác với các bạn trong nhóm/ lớp để tìm ra kiến thức
mới 17 9%
Tự mình tìm hiểu và kết hợp cùng với các thầy cô giáo,
các bạn trong lớp tìm ra các kiến thức mới 83 47%
Biểu đồ 2 2.Nhiệm vụ của HS khi hình thành kiến thức mới
Qua số liệu thống kê đƣợc, tôi thấy rằng HS biết tự tìm hiểu thông tin và kết hợp với SGK, cô giáo cùng các bạn để chiếm lĩnh kiến thức chiếm tỷ lệ cao nhất là 47%. Ngoài
33%
11% 9%
47%
Lắng nghe ý kiến từ thầy cô giáo
Tự tìm hiểu nội dung SGK và tìm ra các kiến thức mới Hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp để tìm ra các kiến thức mới
Tự mình tìm hiểu và kết hợp cùng với cá thầy cô giáo và các bạn tìm ra các kiến thức mới
59 ra đa phần còn lại để chiếm lĩnh đƣợc kiến thức mới các em còn thụ động chỉ lắng nghe ý kiến từ thầy cô chiếm tỷ lệ 33%, 11% cho rằng tự tìm hiểu nội dung SGK để tìm ra kiến thức mới và 9% còn lại cho rằng hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp để tìm ra các kiến thức mới. Tuy nhiên với tỷ lệ này đã tiến bộ rõ rệt so với cách học thụ động trƣớc đây, HS bắt đầu có xu hƣớng tích cực, chủ động hơn trong việc tìm tòi học hỏi để chiếm lĩnh tri thức. Qua đo cho thấy việc dạy học phát triển năng lực ngày càng đƣợc chú tâm.
Từ những số liệu thống kê trên để tìm hiểu hình thức các em thƣờng đƣợc học trong lớp tôi đã đƣa ra câu hỏi: “Hình thức em thƣờng đƣợc học trong lớp là gì?”. Kết quả thu đƣợc: Bảng 2. 3 Hình thức HS thường được học ở lớp. Hình thức Thống kê Số phiếu Tỷ lệ (%) Học cá nhân 52 29% Học theo nhóm 56 32% Học theo lớp 70 39%
Biểu đồ 2. 3. Hình thức HS thường được học ở lớp
29% 32% 39% Học cá nhân Học theo nhóm Học theo lớp
60 Từ số liệu thống kê thể hiện trên biểu đồ ta thấy đƣợc việc học theo lớp chiếm tỷ lệ cao nhất 39% cho thấy việc vận dụng PPDH tích cực để DH phát triển năng lực cho HS còn hạn chế đa phần còn dùng PP truyền thụ kiến thức một cách truyền thống chƣa tập trung để phát triển NL cho các em, HS không phát triển đƣợc NL làm việc nhóm. Bởi HS dễ dàng trao đổi ý kiến với các bạn trong nhóm hơn là trình bày trƣớc lớp, do tâm lí còn e ngại, sợ sai., một phần rụt rè khi trình bày trƣớc đám đông. Tuy nhiên việc học theo nhóm cũng chiếm tỷ lệ cao so với những năm trƣớc đây cho ta thấy đƣợc sự khả quan trong việc từng ngày áp dụng định hƣớng phát triển NL cho HS ở những môn khoa học xã hội.
Để tìm hiểu thực trạng học Lịch sử ở khối lớp 5 hiện nay, tôi đã đƣa ra các câu hỏi để yêu cầu HS đánh dấu X vào ô thích hợp. Kết quả tôi thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2. 4 Thực trạng học tập môn Lịch sử ở TH Câu hỏi Mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh
thoảng Hiếm khi
Không bao giờ SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 1. Em có đƣợc quan sát biểu đồ, tranh ảnh, video lịch sử khi học không? 67 37.6 91 51.1 20 11.3 0 0 2. Em có đƣợc hợp tác, làm việc nhóm với các bạn không? 98 55 60 33.7 20 11.3 0 0 3. Trong quá trình học Lịch
sử, em có tham gia đề xuất ý kiến, quan điểm của mình không?
55 30.9 73 41 36 20.2 14 7.9 4. Em có thƣờng ghi chép 88 49.4 34 19.1 31 17.4 25 14.1
61 những thông tin cô giáo liên
hệ vào vở không?
5. Trong quá trình học bài mới thầy/ cô có thƣờng xuyên cho các em trình bày ý kiến, sự hiểu biết của mình khi tìm hiểu và giải quyết vấn đề không?
135 75.8 32 18.0 9 5.0 2 1.2
6. Ngoài việc học ở trên lớp, em có tự tìm hiểu ở nhà những thông tin liên quan đến bài học không?
44 24.7 83 46.6 35 19.7 16 9.0 7. Em có đƣợc tham gia các
cuộc thi về Lịch sử ở trƣờng hoặc ở địa phƣơng không?
13 7.3 25 14.0 50 28.1 90 50.6 8. Em có đƣợc học Lịch sử
qua các buổi tham quan di tích, viện bảo tàng văn hóa tại địa phƣơng không?
62
Biểu đồ 2. 4.Thực trạng học tập môn Lịch sử của HS tiểu học
Qua số liệu thống kê đƣợc, tôi thấy rằng trong quá trình tìm hiểu kiến thức mới các em HS thƣờng xuyên đƣợc thầy cô cho trình bày ý kiến, sự hiểu biết của mình khi tìm hiểu và giải quyết vấn đề để chiếm lĩnh kiến thức chiếm tỷ lệ cao nhất (75.8%) cho ta thấy đƣợc việc áp dụng PPDH phát triển năng lực cho HS ở trƣờng tiểu học đã đƣợc quan tâm nhiều. HS thƣờng xuyên đƣợc làm việc, học tập theo nhóm trong qua trình học tập môn Lịch sử chiếm tỉ lệ cao thứ 2 (55%) đây cũng chính là PP học tập đƣợc sử dụng ở nhiều môn học, giúp cho học sinh dễ dàng chiếm lĩnh đƣợc tri thức một cách hiệu quả. Bên cạnh đó kết hợp với DH trực quan và thực tiễn nhƣ tham quan các di tích lịch sử, bảo tàng văn hóa tại địa phƣơng (43.3%) và quan sát các biểu đồ, tranh ảnh, video lịch sử (37.6%) chiếm tỉ lệ cũng khá cao tạo điều kiện cho các em đƣợc chứng kiến tận mắt những chiến tích cũng nhƣ có thể hình dung ra đƣợc các trận chiến lịch sử, danh nhân, anh hùng lịch sử qua các thời kì, giúp các em tiếp thu kiến thức một cách cụ thể, nhanh chóng hơn và phát huy tính tích cực ở mỗi bài học. Cộng với việc lồng ghép các kiến thức liên hệ ở những bài học khác cá môn học khác của thầy cô giáo (49.4%) giúp các em chiếm lĩnh đƣợc các kiến thức tích hợp liên môn
37.6% 55.0% 30.9% 49.4% 75.8% 24.7% 7.3% 43.3% 51.1% 33.7% 41.0% 19.1% 18.0% 46.6% 14.0% 19.1% 11.3% 11.3% 20.2% 17.4% 5.0% 19.7% 28.1% 35.4% 0.0% 0.0% 7.9% 14.1% 1.2% 9.0% 50.6% 2.2% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 1 2 3 4 5 6 7 8
63 củng cố bài trong môn học có liên quan hoặc bổ sung các kiến thức mới có liên quan đến nội dung bài học. Ngoài ra còn hạn chế một số năng lực ở học sinh nhƣ đề xuất ý kiến cá nhân, quan điểm (30.9%) và năng lực tự giác tìm hiểu những thông tin liên quan đến bài học trƣớc khi đến lớp (24.7%) còn thấp do việc hứng thú với môn Lịch sử chƣa cao so với những môn khác. Và chiếm tỷ lệ thấp nhất 7.3% đó là tham gia các cuộc thi về kiến thức Lịch sử ở địa phƣơng hay do nhà trƣờng tổ chức, do lý do chủ quan hay khách quan thì môn Lịch sử ở những năm gần đây đã dần đƣợc quan tâm, đã có sự thay đổi nhiều so với các cách học trƣớc, đây là tín hiệu đáng mừng.
Với thực trạng học tập môn Lịch sử nhƣ trên , để tìm hiểu việc ghi nhớ bài nhanh sau mỗi tiết học: “Sau mỗi tiết Lịch sử, khả năng ghi nhớ bài học của các em nhƣ thế nào?”
Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.5 Khả năng ghi nhớ bài học của HS sau mỗi tiết học.
Nội dung
Mức độ Nhớ ngay tại
lớp
Nhớ sau khi ôn lại bài học
Thời gian khác
SL TL% SL TL% SL TL%
Sau mỗi tiết Lịch sử, khả năng ghi nhớ bài học của các em nhƣ thế nào?
64
Biều đồ 2.5. Khả năng ghi nhớ bài học của HS sau mỗi tiết học.
Qua số liệu thống kê đƣợc, tôi thấy đƣợc khả năng ghi nhớ sau khi ôn lại bài chiếm tỷ lệ cao nhất 71%, tỷ lệ HS nhớ ngay tại lớp chiếm tỷ lệ thấp nhất 14% chứng tỏ với việc tổ chức giảng dạy của GV, khả năng ghi nhớ bài ngay tại lớp còn rất thấp, phần lớn các em phải ôn lại bài mới ghi nhớ đƣợc, chƣa khắc sâu kiến thức ngay sau mỗi tiết học. Do một số yếu tố khách quan nhƣ ở Việt Nam, quá trình chiếm lĩnh kiến thức còn hạn chế bởi điều kiện cơ ở hạ tầng, vật chất còn nghèo, chƣa nâng cấp và sử dụng một số PPDH còn truyền thống, chƣa chuyên sâu. PPDH phát triển năng lực là PPDH mới, tuy đã đƣợc áp dụng trên cả nƣớc nhƣng điều kiện cơ sở vật chất còn chƣa đáp ứng đƣợc, kĩ năng áp dụng chƣa đúng nên không đem lại đƣợc chất lƣợng dạy học cao dẫn đến việc chiếm lĩnh tri thức cho HS chƣa đƣợc toàn diện.
14%
71% 15%
A. Nhớ ngay tại lớp B. Nhớ sau khi ôn lại bài học
65 Để xác định đƣợc những năng lực học sinh đã đạt đƣợc sau khi học mỗi tiết Lịch sử thì tôi đã đƣa ra câu hỏi: “Sau khi học xong môn Lịch sử ở lớp em cảm thấy mình phát triển đƣợc năng lực gì?”
Kết quả thu đƣợc:
Bảng 2.6 Các năng lực mà HS nhạn được sau khi học Lịch sử.
NỘI DUNG Năng lực Số
phiếu Tỷ lệ
Sau khi học xong môn Lịch sử ở lớp em cảm thấy mình phát triển đƣợc năng lực gì?
Năng lực ghi nhớ 103 58%
Năng lực phát triển ngôn ngữ 34 19%
Năng lực quan sát 43 24%
Năng lực xác định các nội dung
của vấn đề 90 51%
Biểu đồ 2.6 Các năng lực mà HS nhận được sau khi học Lịch sử
58% 19% 24% 51% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70%
Năng lực ghi nhớ Năng lực ngôn ngữ Năng lực quan sát Năng lực xác định các nội dung chính
66 Qua biểu đồ trên ta thấy đƣợc, đa phần các em cảm nhận đƣợc sau mỗi tiết học Lịch sử 2 năng lực đƣợc các em cho rằng đã phát triển đƣợc đó là năng lực ghi nhớ (cao nhất chiếm tỷ lệ 58%) và năng lực xác định các nội dung chính của vấn đề, tƣ duy và logic (chiếm tỷ lệ 51%). Nhƣ vậy, việc áp dụng PPDH phát triển NL ở HSTH khối lớp 5 qua phần Lịch sử đã có những bƣớc chuyển rõ rệt, giúp các em lĩnh hội đƣợc các kiến thức, khắc sâu bài học nên cần áp dụng PPDH phát triển NL tối ƣu nhất để ngoài 2 năng lực trên còn phát triển nhiều NL bổ trực cho môn này cũng nhƣ các môn học khác.
Kết luận: Đánh giá chung về thực trạng học tập môn Lịch sử ở HSTH
Từ những phân tích trên, tôi đƣa ra một số nhận xét nhƣ sau:
Trong lớp học theo mô hình truyền thống, tri thức đƣợc truyền thụ một chiều. Bằng cách này hay cách khác GV tỏ chức quá trình dạy học theo kịch bản đã chuẩn bị sẵn, HS học theo dẫn dắt của GV, ghi nhớ và áp dụng đúng mẫu mà GV trình bày. Những kiến thức mà HS lĩnh hội đƣợc trong mô hình này là những tri thức dƣới dạng có sẵn do GV truyền lại. Ngƣời GV có vai trò gần nhƣ tuyệt đối trong việc đánh giá HS. HoẠT động giao tiếp, tƣơng tác trong mô hình dạy học truyền thống còn hạn chế.
Còn đối với dạy học theo hƣớng phát triển NL, chủ thể là HS, mọi hoạt động đều tập trung vào mục đích phát triển năng lực cho HS. Để có thể thực hiện đƣợc nhiệm vụ này, đòi hỏi ngƣời GV phải năng động, có khả năng giảng dạy không theo khuôn mẫu nhất định. Tùy theo từng đối tƣợng HS, NL của từng HS mà GV có kế hoạch dạy học phù hợp để có thể khai thác và phát triển các NL đó của HS trong môn Lịch sử. Dựa trên các số liệu thống kê ta nhận thấy năng lực của HS đƣợc phát triển không chỉ những ở các môn học trọng tâm mà đƣợc trải đều ở các môn học khác.
Tỷ lệ HS đƣợc tổ chức học theo PP mới còn hạn chế, HS còn chƣa tự giác tìm tòi để chiếm lĩnh tri thức mà học một cách thụ động. Bên cạnh đó, so với tình hình
67 học tập ở những năm trƣớc thì ta thấy có những chuyển biến rõ rệt, tích cục, HS đƣợc học theo các PP truyền thống nhƣ giảng giải, dạy học cá nhân, bám sát SGK không còn nhiều, đã dần chủ dộng hơn trong việc tự tìm hiểu để chiếm lĩnh tri thức nhƣng còn chậm và chƣa đạt hiệu quả.
Khả năng nhớ bài của HS ngay tại lớp còn thấp. Do đặc thù môn Lịch sử khô khang, kiến thức rõ ràng ko mập mờ mang tính chất đúng đắn nhƣng thiết bị còn hạn chế, các em chƣa đƣợc chứng kiến, khó tƣởng tƣợng hình dung nên điều này ảnh hƣởng đến việc ghi nhớ bài học. Tuy nhiên tỷ lệ HS năm kiến thức sau bài học là rất cao điều này chứng tỏ HS đã dần coi trọng môn Lịch sử, hứng thú với bộ môn này nên chủ động hơn trong việc học tập.
2.2.5.2. Về phía giáo viên:
Để tìm hiểu định nghĩa DH phát triển năng lực trong môn Lịch sử đƣợc các thầy cô hiểu là nhƣ thế nào, tôi đã đƣa ra câu hỏi: “Theo thầy/cô DH phát triển năng lực trong môn Lịch sử là nhƣ thế nào?”. Sau quá trình điều tra , tôi đã thu đƣợc kết quả sau:
Biểu đồ 2.7 Định nghĩa trong DH phát triển NL
Nội dung STT Định nghĩa Số lƣợng Tỷ lệ Theo thầy/cô DH phát triển năng lực trong môn 1 Là HS tự mình thực hiện hoạt động thực hành với các công cụ, phƣơng tiện học tập tự suy nghĩ và thảo luận để tự lĩnh hội kiến thức cho mình.
3 20%
2 Là HS học tập tiến bộ dần bằng cách tự nghi vấn, hỏi đáp với các bạn cùng nhóm hoặc trong lớp, bằng cách trình bày quan điểm cá nhân của mình đối lập với quan điểm của bạn về kết quả thực hành để kiểm tra sự đúng đắn của nó.
68 Lịch sử
là nhƣ thế nào?
3 Là từ một câu hỏi của HS, GV có thể gợi ý HS đề xuất những tình huống từ đó các em tìm tòi một cách có định hƣớng chứ không làm thay. Qua đó Hs tự hoạt động, phải độc