Năng lực diến đạt qua ngôn ngữ nói

Một phần của tài liệu Xây dựng kế hoạch dạy học phần lịch sử theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 5. (Trang 52 - 53)

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.1.5 Năng lực diến đạt qua ngôn ngữ nói

Khái niệm:

Diễn đạt: diễn đạt là tỏ rõ nội dung, tƣ tƣởng, tình cảm bằng ngôn ngữ hoạt một hính thức nào đó.

Ngôn ngữ:

Có nhiều khái niệm khác nhau về ngôn ngữ:

- Ngôn ngữ là hệ thống các âm thanh, các từ ngữ và các quy tắc kết hợp chúng làm phƣơng tiện giao tiếp cho một cộng đồng.

- Ngôn ngữ là hệ thống kí hiệu làm phƣơng tiện diễn đạt, thông báo.

- Ngôn ngữ không phải là một bộ qui tắc và ngữ pháp. Ngôn ngữ là công cụ để ngƣời ta biểu đạt ý nghĩ và tình cảm của mình đối với ngƣời khác, qua đó để ngƣời ta hiểu nhau.

- Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con ngƣời sử dụng để liên lạc hay giao thiệp với nhau cũng nhƣ chỉ chính năng lực của con ngƣời có khả năng sử dụng một hệ thống nhƣ vậy.

- Ngôn ngữ là một hệ thống để giao thiệp hay suy luận dùng một cách biểu diễn, phép ẩn dụ, một loại ngữ pháp theo logic, mỗi cái đó bao hàm một tiêu chuẩn hay sự thật thuộc lịch sử và siêu việt.

53 Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, dùng trong giao tiếp tự nhiên hằng ngày; trong đó ngƣời nói, ngƣời nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, có thể thay phiên nhau trong vai trò nói và nghe.

Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hằng ngày ở gia đình, nơi công cộng, là lời phát biểu ở các buổi phỏng vấn, ở trƣờng.

Năng lực diễn đạt qua ngôn ngữ nói:

Dựa vào một số khái niệm về ngôn ngữ, ngôn ngữ nói và thế nào là diễn đạt, chúng tôi đã thống nhất và đƣa ra khái niệm về năng lực diễn đạt qua ngôn ngữ nói. Theo chúng tôi, năng lực diễn đạt qua ngôn ngữ nói là khả năng sử dụng ngôn ngữ âm thanh , lời nói để diễn đạt, làm rõ ý nghĩ, nội dung, tƣ tƣởng, tình cảm của bản thân về một lĩnh vực hay vấn đề nào đó.

Một phần của tài liệu Xây dựng kế hoạch dạy học phần lịch sử theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 5. (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)