Năng lực trí nhớ:

Một phần của tài liệu Xây dựng kế hoạch dạy học phần lịch sử theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 5. (Trang 49 - 50)

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.1.2. Năng lực trí nhớ:

Trí nhớ là một quá trình tâm lí phản ánh những kinh nghiệm của con ngƣời dƣới hính thức biểu tƣợng bao gồm ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện lại sau đó cái đã cảm giác, rung động, hành động, suy nghĩ trƣớc đây.

Năng lực trí nhớ: Năng lực trí nhớ là khả năng ghi nhớ các kiến thức kết hợp với các kĩ năng đã đƣợc học trƣớc để thực hiện nhiệm vụ học tập, vận dụng giải quyết các vấn đề trong cuộc sống

Một số vấn đề về năng lực trí nhớ: Những phẩm chất căn bản của trí nhớ

- Độ nhanh (tốc độ ghi nhớ): đƣợc xác định bằng thời gian mà tài liệu ghi nhớ đƣợc giữ lại trong trí nhớ, tức là bằng một thời hạn tối đa mà sau đó một tài liệu ghi nhớ có thể tái hiện đƣợc.

- Độ chính xác: Là mức độ phù hợp giữa tài liệu đƣợc tri giác với biểu tƣợng tƣơng ứng mà ta nhớ lại.

- Khối lƣợng ghi nhớ: là số lƣợng những tài liệu mà chúng ta có thể trực tiếp nhớ lại sau chỉ một lần tri giác.

Phân loại trí nhớ:

Phân loại trí nhớ dựa theo đặc điểm của hoạt động mà trong đó diễn ra quá trình ghi nhớ nhƣ tái hiện:

- Dựa vào tính chất của tính tích cực tâm lí nổi bật nhất trong hoạt động nào đó, trí nhớ đƣợc phân thành trí nhớ vận động, trí nhớ xúc cảm, nhớ nhớ hình ảnh và trí nhớ từ ngừ logic.

- Dựa vào tính chất, mục đích của hoạt động, trí nhớ đƣợc chia thành trí nhớ chủ định và trí nhớ không chủ định.

Dựa vào mức độ kéo dài của sự giữ gìn tài liệu đối với hoạt động , trí nhớ đƣợc chia thành trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ dài hạn và trí nhớ thao tác.

Vai trò của năng lực trí nhớ:

Trong cuộc sống con ngƣời, trí nhớ có vai trò rất quan trọng. Trí nhớ là điều kiện không thể thiếu để con ngƣời có đời sống tâm lí bình thƣờng và ổn định. Trí nhớ cũng là điều kiện để con ngƣời có và phát triển đƣợc các chức năng tâm lí bậc

50 cao, để con ngƣời có thể tích lũy kinh nghiệm trong đời sống, để đáp ứng ngày càng cao những yêu cầu của cá nhân và xã hội.

Đối với nhận thức của HSTH, năng lực trí nhớ có vai trò to lớn. Năng lực trí nhớ giúp lƣu giữ lại các kết quả của quá trình nhận thức, HS có thể lƣu giữ các kiến thức, kĩ năng nhờ đó HS có thể học tập, rèn luyện, phát triển trí tuệ của mình (tƣ duy và tƣởng tƣợng) làm cho quá trình này đạt kết quả hợp lí. Trí nhớ cung cấp các tài liệu do nhận thức cảm tính thu nhận cho nhận thức lí tính một cách trung thành và đầy đủ.

Một phần của tài liệu Xây dựng kế hoạch dạy học phần lịch sử theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 5. (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)