Đặc điểm chung của nấm -Thể dinh dỡng của nấm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi triệu chứng và ứng dụng trong chẩn đoán bệnh cây (Trang 24 - 31)

Kết cấu giai đoạn sinh trởng dinh dỡng của nấm gọi là thể dinh dỡng.

Tuyệt đại bộ phận thể dinh dỡng nấm là thể dạng sợi phân nhánh, thể dạng sợi đơn gọi là sợi nấm (hypha), tập hợp các sợi nấm lại gọi là thể sợi nấm ( mycelium). Thông thờng sợi nấm dạng ống, đờng kính 2-30àm, lớn nhất có thể đến 100àm. Sợi nấm không màu hoặc có màu, thành phần chủ yếu của vách tế bào ngoài nấm noãn chứa xenluloza ra hầu hết là chất kitin. Trong tế bào ngoài nhân ra còn có lới nội chất, ribosome,mitochondria,lipoid và dịch bào. Sợi nấm bậc cao có vách ngăn (septum), chia sợi nấm ra nhiều tế bào,mối tế bào có 1-2 nhân còn sợi nấm bậc thấp không có vách ngăn có nhiều nhân. (hình 3.1)

Sợi nấm thờng do bào tử nẩy mầm mà thành, chúng sinh trởng về phía ngọn và kéo dài ra. Sợi nấm có khả năng sinh trởng mạnh, một đoạn sợi nấm trong điều kiện thích hợp đều có thể sinh trởng. Ngoài ra một số loài nấm thể

dinh dỡng không phải dạng sợi mà là một khối nguyên sinh chất ( plasmodium) thành khối nhiều nhân, không có vách tế bào hình dạng luôn biến đổi nh nấm nhầy; hoặc có vách tế bào, hình trứng đơn bào nh nấm men.

Thể sợi nấm là một kết cấu hút dinh dỡng, nấm ký sinh sợi nấm xâm nhập vào giữa tế bào hoặc trong tế bào cây chủ hút các chất dinh dỡng. Sau khi thể sợi Nấm tiếp xúc với vách tế bào hoặc nguyên sinh chất trong tế bào cây chủ chất dinh dỡng và nớc thông qua tác dụng thẩm thấu và trao đổi ion

đi vào trong sợi nấm. Một số nấm sau khi xâm nhập và cây chủ luôn luôn hình thành kết cấu hút dinh dỡng đặc biệt gọi là vói hút (haustorium) chui vào bên trong tế bào cây chủ để hút dinh dỡng và nớc. Hình dạng vòi hút có rất nhiều dạng tuỳ theo loài nấm, nh bệnh phấn trắng vòi hút dạng xoè bàn tay, Nấm mốc sơng dạng sợi hoặc dạng nắm đấm, nấm gỉ sắt có dạng ngón tay ( hình 3.2).

Thể sợi nấm thờng mọc phân tán nhng cũng có thể tụ tập lại thành mô

nấm. Mô nấm có 2 loại một loại tha gọi là mô tha ( psosenchyma); một loại khác dày thành mô vách mỏng giả ( pseudoprosenchyma). Một số mô nấm có thể biến thái thành hạch nấm ( sclerotium), chất đệm ( stroma) và bó nấm ( rhizomorph). Hạch nấm là một thê ngủ nghỉ do sợi nấm kết lại mà thành, bên trong là sợi nấm bên ngoài là vách mỏng. Hình dạng kích hớc khác nhau. Màu sắc ban đầu màu trắng hoặc vàng nhạt về sau thành màu nâu hoặc

đen. Chức năng chủ yếu của hạch nấm là chống lại những điều kiện bất lợi, khi điều kiện thích hợp lại hình thành sợi nấm và sản sinh bào tử (hình 3.3)

Chất đệm là kết cấu dạng đệm đợc hình thành do sợi nấm hoặc sợi nấm kết với mô tế bào cây chủ hình thành.Chức năng chủ yếu của chất đệm là hình thành và bảo vệ bào tử bên trong. Bó nấm là kết cấu do sợi nấm kết lại bên ngòi nh một rễ cây nên gọi là bó nấm hình rễ. Bó nấm có kích thớc dài ngắn to nhỏ khác nhau có bó dài mấy chục cm. Bó nấm có thể chống lại

điều kiện bất lợi cúng có loại kéo dài trên giá thể ( Hình 3.4).

Một số tế bào sợi nấm phình lên, chất nguyên sinh đặc lại, vách tế bào dày lên mà hình thành bào tử vách dày ( chlamydospore) . Chúng có thể chống lại điều kiện bất lợi, khi gặp điều kiện thích hợp lại nẩy mầm thành sợi nấm (hình 3.5)

-Thể sinh sản của nấm.

Trong quá trình sinh trởng phát triển của nấm, sau khi trải qua giai

đoạn sinh trởng chúng bớc vào giai đoạn sinh sản hình thành các loại thể qủa (fruiting body). Phần lớn chỉ một phần của thể dinh dỡng nấm phân hoá

thành thể sinh sản, còn thể dinh dỡng khác vẫn tiến hành sinh trởng dinh d-

ỡng, một số loài nấm bậc thấp chuyển toàn bộ thể dinh dỡng thành thể sinh sản. Phơng thức sinh sản của nám có 2 loại vô tính và hữu tính; sinh sản vô

tính hình thành bào tử vô tính, sinh sản hữu tính hình thành bào tử hữu tính.

3.1.1.1. Sinh sản vô tính(asexual reproduction) và các loại bào tử vô tính Sinh sản vô tính là thể dinh dỡng trực tiếp hình thành bào tủ không qua giao phối. Những bào tử đợc hình thành gọi là bào tử vô tính, cũng giống nh các cơ quan sinh sản vô tính của thực vật nh củ, vẩy, thân cầu. Thông thờng có 3 loại bào tử:

(1) Bào tử động (zoospore) là những bào tử mọc trong nang bào tử ( zoosporangium). Nang bào tử động do sợi nấm hoặc đỉnh cuống nang bào tử phình lên mà thành. Bào tử động không có vách tế bào, có 1-2 lông roi, khi thoát ra có thể bơi trong nớc.

(2) Bào tử nang (sporangiospore) là bào tử mọc trong nang bào tử (sporangium). Nang bào tủ do đỉnh cuống nang phình lên mà thành. Bào tử nang có vách tế vào, không có lông roi, sau khi thoát ra chúng lây lan nhê giã.

(3) Bào tử phân sinh (conidium) do sợi nấm phân hoá thành cuống bào tử, trên cuống bào tử có bào tử. Sau khi chín chúng tách ra khỏi cuống bào tử. Bào tử phân sinh có rất nhiều loài, khác nhau về hình dạng, màu sắc, kích thớc và phơng thức mọc. Mức độ phân hoá thành cuống bào tử cũng không nh nhaumọc rừi, mọc cụm, mọc trong vỏ bào tử ( pycnidium) hoặc trong đĩa bào tử ( acervulus) ( Hình 3.6)

3.1.1.2. Sinh sản hữu tính (sexual reproduction) và các loại bào tử hữu tÝnh

Nấm sinh trởng phát triển đến một giai đoạn tiến hành sinh sản hữu tính.

Sinh sản hữu tính của nấm là phơng thức kết hợp hai tế bào hoăc hai cơ quan mà hình thành bào tử. Những bào tử sinh ra gọi là bào tử hữu tính, nó tờng đ-

ơng với hạt giống của thực vật bậc cao. Đa số nấm trên thể sợi phân hoá

thành cơ quan giới tính và tiến hành giao phối. Những tế bào giới tính gọi là phôi ( gamete), cơ quan giới tính gọi là nang phôi ( gametangium). Nấm có quá trình sinh sản hữu tính và thành 3 giai đoạn là chất phối ( plasmogamy), nhân phối ( karyogamy) và giảm phân ( meiosis) .Giai đoạn đầu do 2 tế bào tiếp xúc, tế bào chất và nhân cùng vào trong 1 tế bào hình thành kỳ song nhân (N+N); giai đoạn thứ 2 là nhân phối hai nhân đơn bội kết hợp với nhau thành 1 nhân song bôi (2N); giai đoạn thứ 3 nhân tế bào song bội trải qua 2 lần phân chia liên tục hình thành 4 nhân đơn bội (N) từ đó trải qua giai đoạn

đơn bội. Thông thờng ta gặp 5 loại bào tử hữu tính (hình 3.7)

(1) Bào tử ngủ ( resting spore) hay nang bào tử ngủ ( resting sporangium) Thông thờng hai phôi động phối hợp mà hình thành thể song nhân hoặc thể nhị bội, vách dày, khi nẩy mầm hình thành bào tử động thể đơn bội;

nh nấm bớu rễ, nang bào tử nẩy mầm chỉ phóng ra 1 bào tử động nên nang bào tử ngủ cũng đợc gọi là bào tử ngủ.

(2) Bào tử noãn (oospore). Hai nang phôi khác kiểu là cơ quan đực ( antheridium) và cơ quan chứa trừng ( oogonium) kế hợp với nhau, sau khi tiếp xúc, tế bào chất và nhân của cơ qun đực chui vào cơ quan noãn cầu trải qua nhân phối, giảm phân hình thành bào tử noãn.

(3) Bào tử tiếp hợp (zygospore). Do hai phôi cùng kiểu tiếp xúc nhau hình thành một tế bào sau khi chất phối, hạch phối hình thành bào tử vách dày nhị bội. Khi bào tử tiếp hợp nẩy mầm tiến hành giảm phân, mọc lên ống mầm phía trên đỉnh mọc nang bào tủ hoặc trực tiếp hình thành sợi nấm.

(4) Bào tử túi (ascospoe) Do 2 phôi khác kiểu, sau khi trải qua các giai đoạn giao phối hình thành bào tử đơn bội. Bào tử thờng nằm trong túi không

tử. Túi thờng có vỏ bao bọc và chia ra 4 loại : vỏ túi kín ( cleithecium), vỏ túi hở ( perithecium) xoang túi ( locule) và đĩa túi ( apothecium) (hình 3.8).

(5) Bào tử đảm (basidiospore). Do 2 sợi nấm khác tính kế hợp nhau hình thành sợi Nấm song nhân, đỉnh sợi nấm song nhân phình to lên thành

đảm ( basidium) hoặc vách tế bào song nhân dày lên hình thành bào tử

đông (teliospore). Song nhân trong đảm hoặc bào tử đông trải qua nhân phối, giảm phân cuối cùng hình thành 4 bào tử đảm đơn bội (hình 3.8).

Sinh sản hữu tính của nấm có hiện tợng phân hóa. Một số một sợi nấm có thể hình thành sinh sản hữu tính gọi là giao phối đồng tông (homothallism), nhng phần lớn nấm do 2 sợi khác tính giao phối để hoàn thành sinh sản hữu tính gọi là giao phối khác tông (heterothallism). Giao phối khác tông có tính biến dị lớn hơn giao phối đồng tông. Điều này có lợi cho khả năng sống và thích nghi của nấm, bảo vệ đợc tính đa dạng của nấm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi triệu chứng và ứng dụng trong chẩn đoán bệnh cây (Trang 24 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w