Phân loại và các quần thể chủ yếu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi triệu chứng và ứng dụng trong chẩn đoán bệnh cây (Trang 80 - 83)

3.4.4.1. Phân loại

Phân loại tuyến trùng thực vật chủ yếu vẫn dựa vào đặc điểm hình thái. Tuyến trùng thuộc ngành trong giới động vật ( Nematoda) dới ngành có 2 lớp lớp tuyến đuôi bên (Secernentea) và lớp không có tuyến đuôi bên ( Adenophorea), tuyến trùng gây bệnh cây phân bố trong cả hai lớp. Chúng có trên 5000 loài thuộc 200 chi trong các họ và tổng họ khác nhau. Tên gọi của tuyến trùng cũng là 2 tên. Một số bộ điển hình nh sau:

(I) Bộ dao bài ( Tylenchida) có các chi:

(1)Tuyến trùng thân ( Ditylenchus), ký sinh trên thân củ, thân cầu, cũng có thể gây hại lá cây, làm cho mô cây chủ chết, thối, biến màu, xoăn lá...Thân dài đuôi nhọn kích thớc 0,9-1,6x 0,03-0,04mm, dù giao hợp chỉ bao 3/4 chiều dài đuôi. Chủ yếu có tuyến trùng thân cầu vẩy ( D dipsaci), tuyến trùng thân thối ( D. detructor) .

(2)Tuyến trùng thối rễ ( Pratylenchus) ký sinh trong cơ quan rễ và củ. Phạm vi cây chủ rất rộng, gây ra thối rễ cây sinh trởng yếu. Thân dài không quá 1mm, hình ống tròn hai đầu tù, khu môi thắt lại; gai giao phối con đực thành đôi, dù giao phối bao đến tận đuôi. Loài gây bệnh quan trọng có tuyến trùng thối rễ đuôi ngắn ( P.brachyurus), tuyến trùng thối rễ cà phê ( P. coffeae), tuyến trùng thối rễ chích xuyên ( P. penetrans)

(3)Tuyến trùng xuyên thủng (Radopholus) là loại tuyến trùng gây bệnh rất quan trọng, ký sinh trên cây chuối, cam quýt và cây có hoa khác, chúng gây

tính huỷ diệt. Đầu con đực cao, hình cầu, ngòi, thực quản thoái hoá, dù giao hợp bao đến đuôi; đầu con cái thấp, ngòi ngắn thô. Loài chủ yếu là tuyến trùng R. similis.

(4)Tuyến trùng kết rễ ( Meloidogyne) Ký chủ rộng, làm cho cây sinh trởng yếu . Con cái và con đực khác nhau. Con đực dài, đuôi ngắn, không có dù giao phối, gai giao phối to; Con cái trởng thành dạng quả lê, âm môn và hậu môn ở cuối thân, màng kitin xung quanh âm môn thành hoa vân. Loài chủ yếu là tuyến trùng kết rễ miền nam ( M.incornita), tuyến trùng kết rễ móng (

M. javanica ), tuyến trùng kết rễ miền bắc ( M.hapla).

(II) Bộ dao phay ( Aphelenchida) gồm các chi

(1)Tuyến trùng dao phay ( Aphelenchoides) ký sinh ngoài hoặc trong lá, chồi, thân, thân vẩy , làm cho lá xoăn, đốm khô, khô thân, thối thân, cả cây biến dạng. Thân dài, thực quản dạng da phay; đuôi con đực hình lỡi liềm, gai giao phối to, dạng gai, không có dù giao phối; con cái có đuôi không uốn, sau aam môn nhỏ dần. Loài quan trọng có tuyến trùng thân cây lúa (

A.besseyi) tuyến trùng là cây cúc ( A.ritzembossi)

(2)Tuyến trùng dao phay dù ( Bursaphelenchus ) thân nhỏ, dài 0,4-1,5mm, đầu cao, gốc ngòi to; con đực có gai giao phối phát triển, dù giao phối ngắn, đuôi tròn hình dùi, uốn về phía bụng; con cái có nắm hậu môn, buồng trứng đơn. Loài quan trọng có tuyến trùng gỗ thông ( B.xylophilus)lây lan nhờ xén tóc, gây bệnh khô héo thông.Bệnh này gây nguy hiểm cho thông ba lá ở Việt Nam.

(3)Tuyến trùng dao phay cán nhỏ ( Rhadinaphelenchus) thân nhỏ dài 0,8- 1,4mm, ngòi nhỏ, có gốc hình cầu; âm môn con cái ở giữa thân buồng trứng đơn chìa ra trớc;con đực có gai giao phối nhọn. Loài quan trọng là tuyến trùng vòng đỏ cây dừa ( R.cocophilus) lây lan nhờ vòi voi cây cọ, gây ra bệnh vòng đỏ cây dừa.

(III) Bộ tam mâu ( Triplonchida), bao gồm các chi:

(1)Tuyến trùng ngòi dài ( Longidorus) ký sinh ở rễ cây gây ra bớu đầu rễ, rễ uốn cong hoặc rễ biến dạng, một số loài truyền bệnh virus. Thân dài trên 4mm, ngòi miệng rất dài, gốc phình to, đuôi hình ống tròn tù; con đực có 6 đôi u lồi ở đuôi, con cái có 2 đôi u lồi.

(2)Tuyến trùng kiếm ( Xiphinema) Ký sinh ở rễ cây, gây phình rễ, làm chết t- ợng tầng rễ, ức chế sinh trởng của cây; mọt số loài làm môi giới lây lan virus. Thân to, hình ống tròn, Thực quản dạng mâu, ngòi miệng rất dài, gốc ngòi có u, đuôi ngắn.

3.5. Cây ký sinh

Hầu hết thực vật hút nớc và chất vô cơ rồi thông qua tác dụng quang hợp tự chúng biến thành chất hữu cơ. Cho nên chúng đợc gọi là sinh vật tự dỡng (autotroph). Nhng cũng có một số ít thực vật do bộ rễ hoặc lá bị thoái hoá hoặc thiếu chất diệp lục mà phải hút chất dinh dỡng trên cơ thể thựuc vật còn sống gọi là cây ký sinh ( parasitic plants) . Hiện nay đã phát hiện đợc hn 2500 loài thực vật bậc cao và một số loài tảo, trong đó có nhiều loài song tử diệp, có thể ra hoa kết quả nên gọi là cây có hạt ký sinh ( parasitic seed plants)

3.5.1.Tính ký sinh và tính gây bệnh của cây ký sinh

Căn cứ vào phơng thức hút dinh dỡng của cây ký sinh ngời ta chia cây ký sinh ra làm 2 loại: ký sinh hoàn toàn và bán ký sinh. Ký sinh hoàn toàn là cây ký sinh hút toàn bộ chất dinh dỡng của cây chủ bao gồm nớc, muối vô cơ và chất hữu cơ, ví dụ nh dây tơ hồng, liệt đơng. Chúng có lá thoái hoá, không có chất diệp lục, bộ rễ biến đổi thành rễ hút, ống dẫn và mạch rây gắn liền với ống dẫn và mạch rây của cây chủ. Một loại khác bán ký sinh là cây có lá, có chất diệp lục, có thể quang hợp, nhng do thiếu bộ rễ nên thành vòi hút hút chất nớc và muối vô cơ để tạo nên chất hữu cơ. Căn cứ vào bộ phân ký sinh

Tác dụng gây bệnh của cây ký sinh là lấy mất chất dinh dỡng của cây chủ. Nói chung loại ký sinh hoàn toàn mạnh hơn bán ký sinh. Những loại ký sinh hoàn toàn thờng gây bệnh cho cây cỏ và một số cây gỗ, làm cho cây sinh trởng yếu; loại bán ký sinh thờng ký sinh trên cây gỗ, mới đầu thì cha ảnh hởng nhiều đến sinh trởng, về sau khi phát triển thành quần thể cây chủ có thể bị chết, nhng so với loại ký sinh hoàn toàn, tốc dộ phát bệnh chậm hơn. Ngoài việc hút dinh dỡng, dây tơ hồng có thể truyền bệnh virus.

Một số bệnh đốm lá do tảo gây ra làm ảnh hởng đến sinh trởng và chất l- ợng quả của cây.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi triệu chứng và ứng dụng trong chẩn đoán bệnh cây (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w