Một số phơng pháp giám định vật gây bệnh trong chẩn đoán bệnh cây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi triệu chứng và ứng dụng trong chẩn đoán bệnh cây (Trang 118 - 119)

đó xuất hiện ở các bộ phận khác. Ngoài ra có thể dùng kính hiển vi điện tử để quan sát hình thái virus và dùng phơng pháp huyết thanh để xác định.

5.2.5. Nhận biết bệnh tuyến trùng

Sau khi cây bị bệnh tuyến trùng thờng có triệu chứng cây nhỏ thấp,biến dạng,thối rữa. Kết hợp triệu chứng cần xác định dới kính hiển vi bằng cắt bộ phận bị bệnh để xác định hình thái và phân loại.

Đối với tuyến trùng việc dùng kính hiển vi điện tử, huyết thanh học và kỹ thuật sinh học phân tử đã đợc áp dụng rộng rãi và chính xác.

5.2.6. Một số phơng pháp giám định vật gây bệnh trong chẩn đoán bệnh cây cây

Ngoài việc căn cứ vào triệu chứng và quan sát dới kinh hiển vi đối với những bệnh ít thấy và một số bệnh mới, ngời ta phải tuân theo các bớc giám định của Koch’s.Các bớc cụ thể nh sau:

(1) Trên tất cả các cây bị bệnh đều có một loại vi sinh vật tồn tại (2) Phân lập và nuôi mô bệnh và nuôi vi sinh vật thuần khiết.

(3) Sau khi có vi sinh vật thuần khiết tiến hành cấy lên cây khoẻ và cây thể hiện cùng một triệu chứng.

(4) Từ cây khoẻ bị bệnh lại phân lập nuôi ra vi sinh vật thuần khiết.Và đặc tr- ng bệnh cũng giống nh cũ.

Nếu dùng phơng pháp giám định của Koch’s đợc chứng minh chính xác thì vi sinh vật đợc phân lập chính là vật gây bệnh của cây đó.

Phơng pháp Koch’s cũng thích hợp với bệnh tuyến trùng và bệnh virus, chỉ khi tiến hành gây cấy nhân tạo bệnh tuyến trùng cần phải phân lập một số lợng lớn, sau đó mới gây cấy. Đối với bệnh virus trớc hết phải làm rõ con

đờng lây lan sau đó mới áp dụng gây cấy tơng ứng. Sau khi cây bị bệnh láy nhựa cây bệnh tiêm cho cây khoẻ cũng thu đợc những kết quả tơng tự.

Phơng pháp Koch’s để giám định vật gây bệnh cây có ý nghĩa rất quan trọng, nhng dùng phơng pháp này cũng có những hạn chế. Ngời giám định phải có cơ sở về vi sinh vật học và chỉ thích hợp với 1 bệnh truyền nhiễm, còn nhiều bệnh không truyền nhiễm và bệnh truyền nhiễm với bệnh không truyền nhiễm kết hợp gây bệnh thì lại rất khó xác định. Vả lại trong thực tế trên một cây có nhiều vật gây bệnh, trờng hợp này cùng không thể dùng ph- ơng pháp Koch’s đợc.

Khi xác định bệnh nấm thông thờng dùng kim hoặc dao giải phẫu gạt hoặc cắt vật gây bệnh rồi quan sát dới kinh hiển vi. Nếu bệnh không có cơ quan sinh sản thì phải nuôi giữ ẩm rồi mới kiểm tra. Có lúc khi quan sát Nấm thờng không phải nấm gây bệnh mà quan sát phải nấm hoại sinh. Cho nên cần phải theo phơng pháp Koch’s tiến hành phân lập,nuôi, thuần hoá và gây cấy mới tìm ra đợc nguyên nhân gây bệnh chính xác.

Nói chung khi quan sát bệnh vi khuẩn ta cũng phải thực hiện một loạt công việc nh quan sát đồng ruộng, giám định triệu chứng, kiểm tra dới kính hiển vi. Đối với bệnh mới cần phải thực hiện theo phơng pháp Koch’s. Khi phân loại ngời ta còn căn cứ vào phản ứng nhuộm màu Gram, nhuộm màu lông roi, hình thái trên môi trờng nhân tạo và các đặc điểm sinh lý, tính trạng di truyền học phân tử...

Do phytoplasma cha thể nuôi cấy trên môi trờng nhân tạo, cho nên phải thực hiện phơng pháp dùng dây tơ hồng tiếp nối lên hoa để giám định. 5.3. Dự tính dự báo bệnh cây

Dự tính dự báo bệnh cây là căn cứ vào quy luật dịch bệnh dự đoán khả năng gây dịch và mức độ dịch bệnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi triệu chứng và ứng dụng trong chẩn đoán bệnh cây (Trang 118 - 119)