Lây lan tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi triệu chứng và ứng dụng trong chẩn đoán bệnh cây (Trang 99 - 100)

Các động lực tự nhiên nh gió,ma, dòng chảy, các hoạt động của côn trùng và động vật đều là sự lây lan tự nhiên. Chúng có thể đa vật gây bệnh từ nơi qua đông đến cây ngoài đồng ruộng và chuyền đến cây khác, làm cho bệnh phát triển thành dịch. Phơng thức lây lan chủ yếu trong trạng thái tự nhiên gồm:

(1)Lây lan nhờ gió. Nói chung số lợng bào tử nấm rất nhỏ, nhẹ gió có thể mang đi xa. Bào tử có thể mang đến nơi cao 10km, xa 1000km. Nên chúng

có thể gây bệnh khắp mọi nơi. Các vi khuẩn, virus, tuyến trùng trong các đất bụi hoặc mẩu mô bệnh cũng có thể bay theo gió. Tuy nhiên vật gây bệnh lây lan theo gió không phải đều có thể gây bệnh, một số trong quá trình lây lan bị chết đi. Cự ly lây lan hữu hiệu liên quan với khả năng chịu đựng của vật gây bệnh, tính kháng bệnh của cây chủ, hớng gió, tốc độ gió, độ ẩm, nhiệt độ và các nhân tố khác.

Do vật gây bệnh lây lan rộng, cự ly xa nên phòng trừ gặp nhiều khó khăn, nói chung cần phải chọn những loài cây chống chịu bệnh.

(2) Lây lan nhờ nớc ma. Một số loài nấm vi khuẩn và tuyến trùng có thể lây lan nhờ nớc ma. Nh bào tử phân sinh của bộ nấm vỏ cầu và bào tử nấm đĩa đen trong điều kiện khô hạn rất khó lây lan, mà chỉ trong nớc ma hoà tan chất keo của nấm làm cho bào tử hoà vào trong nớc ma rồi mới té ra ngoài. Rất nhiều loài vi khuẩn cũng thông qua nớc ma để lây lan.

Một số loài nấm gây bệnh nh bệnh mốc thối, bệnh thối cổ rế, bệnh thối nhũn thờng thông qua nớc ma và dòng chảy để lây lan, cự ly lây lan thờng không xa, trong phòng trừ cần chú ý khống chế vật gây bệnh hạn chế việc tháo nớc từ ruộng đã bị bệnh.

(4)Lây lan nhờ côn trùng và động vật khác. Hầu hết các bện virus, phytoplasma, đều lây lan nhờ côn trùng trong đó có rệp, ve lá, bọ trĩ, rận gỗ. Một số loài nấm và vi khuẩn cũng lây lan nhờ côn trùng nh bọ nhảy có thể lây lan bệnh thối rau cải. Chim cũng có thể lây lan hạt cây tầm gửi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi triệu chứng và ứng dụng trong chẩn đoán bệnh cây (Trang 99 - 100)