0
Tải bản đầy đủ (.doc) (144 trang)

Ngành phụ nấm lông roi.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI TRIỆU CHỨNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH CÂY (Trang 36 -39 )

Phần lớn nấm lông roi sống trong nớc, một số loài sống trên cây. Đặc trng chủ yếu thể sợi nấm không có vách ngăn, một ít đơn bào; sinh sản vô tính hình thành bào tử động có lông roi; sinh sản hữu tính hình thành bào tử nang hoặc bào tử noaaxn. Ta thờng gặp một sô chi nấm sau:

(1) Chi nấm bớu rễ ( Plasmodiophora). Thể dinh dỡng là một khối nguyên sinh chất, bào tử nang mọc rải rác trong tế bào cây chủ (hình 3.10) . Nang bào tử ngủ nghỉ nẩy mầm hình thành bào tử đọng cso 2 lông roi không bằng nhau. Chúng thờng gây tác hại cho cây họ chữ thập, nh bớu rễ cây rau cải.

(2) Chi nấm mốc thối ( Pythium). Cuống bào nang dạng sợi. Nang bào tử hình cầu hoặc dạng củ gừng, sau khi chín không rụng, khi nẩy mầm hnfh thành nang bọt, trong nang bọt chứa bào tử đọng. Sinh sản hữu tính trogn mỗi noãn cầu hình thành 1 bào tử noãn ( hình 3.11). Nấm mộc thối thờng sống trong đất ẩm nhiều dinh dỡng gây ra bệnh thối rễ cây con ở vờn ơm và các vờn rau.

(3) Chi nấm mốc dịch ( Phytophthora), nang bào tử hình thành trên cuống bào nang. Nang bào tử hình cầu, hình trứng hoặc hình quả lê, sau khi chín chúng rụng đi, khi nẩy mầm hình thành bào tử động hoặc trực tiếp nẩy mầm thành ống mầm. Bào tử động hình thành trong nang bào tủ không hình thành nang bọt. Sinh sản hữu tính cũng hình thành 1 bào tử noãn trong noãn cầu (hình 3.12) . Chúng có tính ký sinh mạnh, sống dới nớc và trên cạn. Nấm này gây bệnh trên nhiều loài cây nh cam quýt, ớt cay, cà chua, khoai tây...

(4) Các chi nấm mốc sơng . Mốc sơng là nấm lông roi bậc cao ký sinh trên cây, sợi nấm lan rộng giã gian bào và hình thành vòi hút trong tế bào, cuống bào nang sinh trởng có hạn phân nhành và nhọn đỉnh là căn cứ phân các chi của nấm này. Nang bào tử mọc trên cuống bào nang, nang bào tử hình trứng, đỉnh có núm hoạc không có núm, khi nẩy mầm hình thành bào tử động hoặc trực tiếp mọc mầm. Sinh sản hữu tính chỉ hình thành 1 bào tử noãn trong noãn cầu ( hình 3.13). Nấm mốc sơng bao gồm các chi mốc sơng ( Peronospora) mốc sơng giả (

Pseudoperonospora) mốc cuống đĩa ( Bremia) và mốc đơn trục (

(5) Chi nấm gỉ trắng ( Albugo) Gỉ trắng là nấm ký sinh, sợi nấm lan rọng gi- uã gian bào và hình thành vòi hút trong tế bào, cuống bào nang không phân nhánh, ngắn dạng que, tụ tập dới biểu bì cây chủ, xếp thành hàng rào, đỉnh cuống mọc nang bào tử dạng chuỗi hình bầu dục, khi chín biểu bì nứt ra bột gỉ màu trắng bay ra. Bào tử noãn có vách dày, bề mặt có u lồi ( hình 3.14). Chúng thờng gây bệnh cây nông nghiệp, họ hoa chữ thập.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI TRIỆU CHỨNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH CÂY (Trang 36 -39 )

×