II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.2 Nghiên cứu chuỗi giá trị
2.1.2.1 Ý nghĩa của nghiên cứu chuỗi giá trị
Chuỗi giỏ trị cú thể ủược nghiờn cứu từ gúc ủộ của bất kỳ tỏc nhõn nào trong chuỗi. Phộp nghiờn cứu chuỗi thường ủược sử dụng cho cỏc cụng ty, doanh nghiệp hay cơ quan nhà nước... Bốn khía cạnh trong phân tích chuỗi giỏ trị ỏp dụng trong nụng nghiệp mang nhiều ý nghĩa ủú là:
- Thứ nhất: Nghiờn cứu chuỗi giỏ trị giỳp chỳng ta lập sơ ủồ một cỏch hệ thống các bên tham gia vào sản xuất, phân phối, tiếp thị và bán một (hoặc nhiều) sản phẩm cụ thể.
- Thứ hai: Nghiờn cứu chuỗi giỏ trị cú vai trũ trung tõm trong viờc xỏc ủịnh sự phõn phối lợi ớch của những người tham gia chuỗi. ðiều này ủặc biệt quan trọng ủối với cỏc nước ủang phỏt triển (nhất là về nụng nghiệp) khi tham gia vào quá trình toàn cầu hóa.
- Thứ ba: Nghiờn cứu chuỗi giỏ trị cú thể dựng ủể xỏc ủịnh vai trũ của việc nâng cấp chuỗi giá trị.
- Thứ tư: Nghiên cứu chuỗi giá trị có thể nhấn mạnh vai trò của quản trị chuỗi giá trị.
Như vậy, nghiên cứu chuỗi giá trị có thể làm cơ sở cho việc hình thành các chương trình, dự án hỗ trợ cho một chuỗi giá trị hoặc một số chuỗi giá trị nhằm ủạt ủược một số chuỗi kết quả phỏt triển mong muốn hay nú là ủộng thỏi bắt ủầu một quỏ trỡnh thay ủổi chiến lược hoạt ủộng sản xuất, kinh doanh theo hướng ổn ủịnh, bền vững.
Trờn quan ủiểm toàn diện, nghiờn cứu chuỗi giỏ trị gà thịt sẽ cho phộp chỉ ra những tồn tại, bất cập trong quỏ trỡnh hoạt ủộng của chuỗi, hạn chế trong quá trình giao dịch, phân phối lợi nhuận, mối liên kết và thông tin giữa cỏc tỏc nhõn ủể ủưa ra giải phỏp thỳc ủẩy chuỗi giỏ trị làm cho chuỗi hoạt ủộng hiệu quả hơn
2.1.2.2 Các dòng nghiên cứu chính về chuỗi giá trị
a, Phương tiếp cận của “filiere” phân tích ngành hàng CCA pháp
Luồng tư tưởng nghiên cứu thứ nhất là phương pháp Fìliere (Fìliere nghĩa là chuỗi, mạch) gồm các trường phái tư duy và truyền thống nghiên cứu khỏc nhau. Khởi ủầu phương phỏp này ủược dựng ủể phõn tớch hệ thống nụng nghiệp của cỏc nước ủang phỏt triển trong hệ thống thuộc ủịa của Phỏp (Browne, J. Harhen, J. & Shivinan, J., 1996). Phân tích chủ yếu làm công cụ ủể nghiờn cứu cỏch thức mà cỏc hệ thống sản xuất nụng nghiệp (ủặc biệt là cao su, bụng, cà phờ và dừa) ủược tổ chức trong bối cảnh cỏc nước phỏt triển (Eaton, C. and A. W. Shepherd, 2001. Theo luồng nghiên cứu này, khung Filiere chỳ trọng ủặc biệt ủến cỏch cỏc hệ thống sản xuất ủịa phương ủược kết nối với công nghiệp chế biến, thương mại, xuất khẩu và tiêu dùng cuối cùng (Fearne, A. and D. Hughes, 1998).
Do ủú khỏi niệm chuỗi (Filiere) luụn bao hàm nhận thức kinh nghiệm thực tế ủược sử dụng ủể lập sơ ủồ dũng chuyển ủộng của cỏc hàng húa và xỏc ủịnh những người tham gia vào hoạt ủộng (Pagh, J.D.& Cooper, M.C, 1998).
Tính hợp lý của chuỗi (Filiere) hoàn toàn tương tự như khái niệm chuỗi giá trị mở rộng ủó trỡnh bày ở trờn. Phương phỏp chuỗi cú hai luồng, cú vài ủiểm chung với phõn tớch chuỗi giỏ trị ủú, gồm:
Việc ủỏnh giỏ chuỗi về mặt kinh tế và tài chớnh chỳ trọng vào vấn ủề tạo thu nhập và phân phối lợi nhuận trong chuỗi hàng hóa, và phân tách các chi phớ và thu nhập giữa cỏc thành phần ủược kinh doanh nội ủịa và quốc tế ủể phõn tớch sự ảnh hưởng của chuỗi ủến nền kinh tế quốc dõn và sự ủúng gúp của nó vào GDP theo “phương pháp ảnh hưởng”.
Phân tích có tính chú trọng vào chiến lược của phương pháp chuỗi, ủược sử dụng nhiều nhất ở trường ủại học Paris – Nanterre, một số tổ chức nghiên cứu như CIRAD và INRA và các tổ chức phi chính phủ làm về phát triển nụng nghiệp ủó nghiờn cứu một cỏch cú hệ thống sự tỏc ủộng lẫn nhau
của các mục tiêu, các cản trở và kết quả của mỗi bên có liên quan trong chuỗi, cỏc chiến lược cỏ nhõn và tập thể, cũng như cỏc hỡnh thỏi qui ủịnh mà Hugon (1985) ủó xỏc ủịnh là cú bốn loại liờn quan ủến chuỗi hàng húa ở Chõu Phi ủược phõn tớch gồm: Quy ủịnh trong nước, quy ủịnh về thị trường, quy ủịnh của nhà nước và quy ủịnh kinh doanh của nụng nghiệp quốc tế. Moustier và Leplaideur (1989) ủó ủưa ra một khung phõn tớch về tổ chức chuỗi hàng húa (lập sơ ủồ, cỏc chiến lược cỏ nhõn và tập thể, và hiệu suất về mặt giỏ cả và tạo thu nhập, cú tớnh ủến vấn ủề chuyờn mụn húa của nụng dõn và thương nhõn ngành thực phẩm so với chiến lược ủa dạng húa.
b, Khung khái niệm của Micheal Porter (1985)
Luồng nghiờn cứu thứ hai liờn quan ủến cụng trỡnh của Micheal Porter (1985) về cỏc lợi thế cạnh tranh. Porter ủó dựng khung phõn tớch chuỗi giỏ trị ủể ủỏnh giỏ xem một cụng ty nờn tự ủịnh vị mỡnh như thế nào trờn thị trường và trong mối quan hệ với cỏc nhà cung cấp, khỏch hàng và ủối thủ cạnh tranh khỏc. í tưởng về lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp cú thể ủược túm tắt như sau: Một công ty có thể cung cấp cho khách hàng một mặt hàng hoặc dịch vụ cú giỏ trị tương ủương với ủối thủ cạnh tranh mỡnh như thế nào? Hay ta làm thế nào ủể một doanh nghiệp cú thể sản xuất một mặt hàng mà khỏch hàng sẵn sàng mua với giá cao hơn, hoặc chiến lược tạo sự khác biệt trên thị trường?
Trong bối cảnh này, khỏi niệm chuỗi giỏ trị ủược sử dụng như một khung khỏi niệm mà cỏc doanh nghiệp cú thể dựng ủể tỡm ra cỏc nguồn lợi thế cạnh tranh thực tế và tiềm tàng của mỡnh ủể dành lợi thế trờn thị trường.
Hơn thế nữa Porter lập luận rằng các nguồn lợi thế cạnh tranh không thể tỡm ra nếu nhỡn vào cụng ty như một tổng thể. Một cụng ty cần ủược phõn tỏch thành một loạt cỏc hoạt ủộng và cú thể tỡm thấy lợi thế cạnh tranh trong một (hoặc nhiều hơn) những hoạt ủộng ủú. Porter phõn biệt giữa cỏc hoạt ủộng sơ cấp, trực tiếp gúp phần tăng thờm giỏ trị cho sản xuất hàng húa (hoặc dịch vụ) và cỏc hoạt ủộng hỗ trợ cú ảnh hưởng giỏn tiếp ủến giỏ
trị cuối cùng của sản phẩm.
Trong khung phân tích của Porter, khái niệm về chuỗi giá trị không trựng với ý tưởng về chuyển ủổi vật chất. Porter giới thiệu ý tưởng theo ủú tớnh cạnh tranh của một cụng ty khụng chỉ liờn quan ủến quy trỡnh sản xuất.
Tính cạnh tranh của doanh nghiệp có thể phân tích bằng cách xem xét chuỗi giỏ trị bao gồm thiết kế sản phẩm, mua vật tư ủầu vào, hậu cần, hậu cần bờn ngoài, tiếp thị bán hàng và các dịch vụ hậu mãi và dịch vụ hỗ trợ như lập kế hoạch chiến lược, quản lý nguồn nhõn lực, hoạt ủộng nghiờn cứu…
Hình 2.1: Chuỗi giá trị của Porter (1985)
Nguồn: (www.market4poor. org) Do vậy, trong khung phân tích của Porter, khái niệm chuỗi giá trị chỉ áp dụng trong kinh doanh. Kết quả là phân tích chuỗi giá trị chủ yếu nhằm hỗ trợ cỏc quyết ủịnh quản lý và chiến lược ủiều hành. Vớ dụ một phõn tớch về chuỗi giá trị của một siêu thị ở Châu Âu có thể chỉ ra lợi thế cạnh tranh của siêu thị ủú so với cỏc ủối thủ cạnh tranh là khả năng cung cấp rau quả nhập từ nước ngoài (Goletti, F, 2005).
Tỡm ra nguồn lợi thế cạnh tranh là thụng tin cú giỏ trị cho cỏc mục ủớch kinh doanh. Tiếp theo những kết quả tỡm ủược ủú, doanh nghiệp kinh doanh siêu thị có lẽ sẽ tăng cường củng cố mối quan hệ với các nhà sản xuất hoa quả nước ngoài và chiến dịch quảng cỏo sẽ chỳ ý ủặc biệt ủến những vấn ủề này.
Một cỏch ủể tỡm ra lợi thế cạnh tranh là dựa vào khỏi niệm “hệ thống giá trị”. Có nghĩa là: Thay vì chỉ phân tích lợi thế cạnh tranh của một công ty duy nhất, cú thể xem cỏc hoạt ủộng của cụng ty như một phần của một chuỗi cỏc hoạt ủộng rộng hơn mà Porter gọi là “hệ thống giỏ trị”. Một hệ thống giỏ trị bao gồm cỏc hoạt ủộng do tất cả cỏc cụng ty tham gia trong việc sản xuất một hàng húa hoặc dịch vụ thực hiện, bắt ủầu từ nguyờn liệu thụ ủến phõn phối người tiêu dùng cuối cùng. Vì vậy, khái niệm hệ thống giá trị rộng hơn so với khái niệm “chuỗi giá trị của doanh nghiệp”. Tuy nhiên chỉ cần chỉ ra rằng trong khung phân tích của Porter, khái niệm hệ thống giá trị chủ yếu là cụng cụ giỳp quản lý ủiều hành ủưa ra cỏc quyết ủịnh cú tớnh chất chiến lược.
Hình 2.2: Hệ thống giá trị của Porter (1985)
Nguồn: (www.markets4poor.Org) c, Phương pháp tiếp cận toàn cầu
Luồng tư tưởng mới ủõy nhất là phương phỏp tiếp cận toàn cầu, khỏi niệm cỏc chuỗi giỏ trị ủược ỏp dụng ủể phõn tớch toàn cầu húa ủó ủược cỏc tỏc giả (Gereffi and Korzeniewicz 1994; Kaplinsky 1999) và (Fearne, A. and D.
Hughes, 1998). Kaplinsky và Morris 2001ủó quan sỏt ủược rằng trong quỏ trỡnh toàn cầu húa, người ta nhận thấy khoảng cỏch thu nhập trong nội ủịa và giữa nước tăng lên. Các tác giả này lập luận rằng phân tích chuỗi giá trị có thể giúp giải thớch quỏ trỡnh này, nhất là trong một viễn cảnh năng ủộng:
Thứ nhất, bằng cỏch lập sơ ủồ chi tiết cỏc hoạt ủộng trong chuỗi, phõn tớch chuỗi giỏ trị sẽ thu thập ủược thụng tin, phõn tớch ủược những khoản thu nhập của cỏc bờn tham gia trong chuỗi nhận ủược sẽ là tổng thu nhập của chuỗi giá trị.
Thứ hai, phân tích chuỗi giá trị có thể làm sáng tỏ việc các công ty,
Chuỗi giá trị của nhà cung cấp
Chuỗi giá trị của chủ kinh
doanh
Chuỗi giá trị của người mua
Chuỗi giá trị của nhà
cung cấp
Chuỗi giá trị của chủ kinh
doanh
Chuỗi giá trị của người mua
vựng và quốc gia ủược kết nối với nền kinh tế toàn cầu như thế nào? Hỡnh thức phõn tớch này sẽ giỳp xỏc ủịnh ủược kết quả phõn phối của cỏc hệ thống sản xuất toàn cầu, các nhà sản xuất cá thể phải nâng cao năng suất và hiệu quả các hoạt ủộng và do ủú ủặt mỡnh vào con ủường tăng trưởng thu nhập bền vững.
2.1.2.3 Kỹ thuật nghiên cứu chuỗi giá trị a, Sơ ủồ hoỏ mang tớnh hệ thống
Những tác nhân tham gia sản xuất, phân phối, tiếp thị, bán một hay các sản phẩm cụ thể.
đánh giá các ựặc ựiểm của các tác nhân tham gia, cơ cấu lợi nhuận và chi phớ dũng hàng hoỏ trong suốt chuỗi, cỏc ủặc ủiểm của việc làm, ủịa chỉ tiêu thụ và khối lượng bán hàng trong và ngoài nước.
Những chi tiết như thế nào cú thể ủược tập hợp từ việc phối hợp khảo sỏt cơ bản, phỏng vấn nhúm, ủỏnh giỏ nhanh nụng thụn cú sự tham gia, cỏc phóng vấn không chính thức và giữ liệu thứ cấp.
b, Xỏc ủịnh phõn phối lợi ớch giữa những tỏc nhõn tham gia trong chuỗi, bao gồm.
Phân tích chênh lệch giá và lợi nhuận trong chuỗi.
Xỏc ủịnh ai ủược lợi từ việc tham gia chuỗi.
Những tác nhân nào có thể hưởng lợi từ việc hỗ trợ hay tổ chức lại sản xuất.
c, Nghiên cứu vai trò nâng cấp bên trong chuỗi
Cải tiến trong chất lượng và thiết kế sản phẩm giúp các nhà sản xuất thu ủược giỏ trị cao hơn hoặc qua việc ủa dạng hoỏ cỏc dũng sản phẩm cung cấp.
đánh giá lợi nhuận của những người tham gia trong chuỗi cũng như thông tin về những ràng buộc.
Vấn ủề quản trị, cấu trỳc cỏc quy ủịnh, rào cản gia nhập ngành, ngăn cấm thương mại và các tiêu chuẩn.
d, Nhấn mạnh vai trò của nhà quản lý
Cơ cấu của cỏc mối quan hệ và cơ chế ủiều phối tồn tại giữa cỏc tỏc
nhân trong chuỗi giá trị.
Gúc ủộ chớnh sỏch: Xỏc ủịnh sắp xếp về thể chế nhằm cải thiện năng lực hoạt ủộng của chuỗi, xoỏ bỏ cỏc búp mộo trong phõn phối và gia tăng giỏ trị trong ngành.
2.1.2.4 Một số thuật ngữ sử dụng trong nghiên cứu chuỗi giá trị a, Chuỗi sản xuất - cung ứng
Một chuỗi cung ứng ủược ủịnh nghĩa là một hệ thống cỏc hoạt ủộng vật chất và cỏc quyết ủịnh thực hiện liờn tục gắn với dũng vật chất và dũng thụng tin ủi qua cỏc tỏc nhõn (Vander Vorst 2000).
Theo TS.Hau Lee và C.Billington thì chuỗi cung ứng là mạng lưới các phương tiện phục vụ thu mua nguyên vật liệu thô, chuyển hóa chúng thành những sản phẩm trung gian, tới sản phẩm cuối cựng và giao sản phẩm ủú tới khách hàng thông qua hệ thống phân phối.
Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả cỏc hoạt ủộng liờn quan trực tiếp hoặc gián tiếp làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm các nhà sản xuất, các nhà cung cấp mà còn có những người vận chuyển, hệ thống kho bảo quản, những nhà bán lẻ và cả khách hàng (Nguyễn Kim Anh, 2006).
Cũng cú ủịnh nghĩa khỏc về chuỗi cung ứng như sau: Chuỗi cung ứng là môi trường nơi dòng sản phẩm, dịch vụ, thông tin di chuyển từ nhà cung ứng ủầu tiờn tới khỏch hàng cuối cựng và ngược lại (David Sharpe, 2008).
Theo Lambert and Cooper (2000) một chuỗi cung ứng cú bốn ủặc trưng cơ bản:
- Thứ nhất, chuỗi cung ứng bao gồm nhiều cụng ủoạn (bước) phối hợp bên trong các bộ phận, phối hợp giữa các bộ phận (tổ chức) và phối hợp dọc.
- Thứ hai, một chuỗi bao gồm nhiều doanh nghiệp ủộc lập nhau, do vậy cần thiết phải có mối quan hệ về mặt tổ chức.
- Thứ ba, một chuỗi cung ứng bao gồm dòng vật chất và dòng thông tin
cú ủịnh hướng, cỏc hoạt ủộng ủiều hành và quản lý.
- Thứ tư, cỏc thành viờn của chuỗi nỗ lực ủể ủỏp ứng mục tiờu là mang lại giá trị cao cho khách hàng thông qua việc sử dụng tối ưu nguồn lực của mình.
Như vậy, chuỗi cung ứng là một mạng lưới phức tạp bao gồm các tác nhõn liờn quan trực tiếp hay giỏn tiếp ủến việc cung ứng sản phẩm cho khỏch hàng cuối cùng một cách nhanh và hiệu quả thông qua dòng sản phẩm, dịch vụ, tài chớnh và thụng tin. Qua ủú, nú nõng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm.
b, Ngành hàng
Theo Fabre “Ngành hàng ủược coi là tập hợp cỏc tỏc nhõn kinh tế quy tụ trực tiếp vào việc tạo ra cỏc sản phẩm cuối cựng”. Như vậy ngành hàng ủó vạch ra sự kế tiếp của cỏc hoạt ủộng, xuất phỏt từ ủiểm ban ủầu ủến ủiểm cuối cùng của một nguồn lực hay một sản phẩm trung gian, trải qua nhiều công ủoạn của qỳa trỡnh gia cụng, chế biến ủể tạo ra một hay nhiều sản phẩm hoản chỉnh ở mức ủộ người tiờu thụ.
ðến những năm 1990, cú một khỏi niệm ủược cho là phự hợp hơn trong nghiờn cứu ngành hàng nụng sản do J.P Boutonnet ủưa ra ủú là: "Ngành hàng là một hệ thống ủược xõy dựng bởi cỏc tỏc nhõn và cỏc hoạt ủộng tham gia vào sản xuất, chế biến, phân phối một sản phẩm và bởi các mối quan hệ giữa các yếu tố trên cũng như với bên ngoài" (J.P Boutonnet, INRA.France).
Núi chung, ngành hàng bao gồm toàn bộ cỏc hoạt ủộng ủược gắn kết chặt chẽ với nhau trong một quỏ trỡnh sản xuất, vận chuyển, chế biến ủến phân phối sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.
Chúng ta thấy rằng ngành hàng là một chuỗi tác nghiệp, chuỗi các tác nhân và cũng là một chuỗi những thị trường, nó kéo theo những luồng vật chất và những bự ủắp bằng giỏ trị tiền tệ.
c, Sản phẩm
Sản phẩm là một nhúm sản phẩm cú chung cỏc ủặc tớnh vật lý hữu hỡnh cũng như cỏc dịch vụ cú chung ủặc tớnh ủược bỏn cho khỏch hàng. Chuỗi giỏ trị
ủược xỏc ủịnh bởi một sản phẩm hay một nhúm sản phẩm. Vớ dụ như chuỗi giỏ trị rau tươi, chuỗi giá trị cà chua, chuỗi giá trị thịt lợn, chuỗi giá trị gà thịt...
Sản phẩm nghiờn cứu trong ủề tài là gà thịt. Tựy theo từng gúc ủộ, mục ủớch nghiờn cứu mà chỳng ta cú thể nhỡn nhận gà thịt theo cỏc quan ủiểm khỏc nhau. Trong ủề tại này gà thịt ủược hiểu là loại gà ủược chăn nuụi nhằm mục ủớch lấy thịt. Căn cứ vào quỏ trỡnh sản xuất và kinh doanh gà thịt trờn ủịa bàn huyện Chí Linh chúng ta có thể chia sản phẩm gà thịt ở Chí Linh ra làm hai loại, bao gồm:
- Gà lẩu: ủõy là sản phẩm gà thịt cú trọng lượng xấp xỉ 1.4 kg, loại gà này ủược người chăn nuụi nuụi ủến khoảng 1.4 kg và bỏn ra thị trường. Trờn thị trường sản phẩm gà lẩu ủược cỏc nhà hàng chế biến thành cỏc mún như gà rỏn, gà luộc, gà lẩu ủể phục vụ cho khỏch hàng.
- Gà già: ủõy là sản phẩm gà thịt cú trọng lượng trờn 2.2 kg. So với gà lẩu loại gà này có trọng lượng lớn hơn và thời gian chăn nuôi dài hơn. Trên thị trường loại gà này chủ yếu ủược người tiờu dựng sử dụng với mục ủớch chế biến thành cỏc mún ăn phục vụ cho bửa cơm gia ủỡnh.
d, Kênh tiêu thụ
Kờnh tiờu thụ cú thể ủược coi là con ủường ủi của sản phẩm từ người sản xuất ủến người tiờu dựng cuối cựng. Nú cũng ủược coi như một dũng chuyển quyền sở hữu cỏc hàng húa khi chỳng ủược mua bỏn qua cỏc tỏc nhõn khác nhau.
Kênh tiêu thụ (kênh phân phối) là tập hợp những cá nhân hay những cơ sở sản xuất kinh doanh ủộc lập và phụ thuộc lẫn nhau, tham gia vào quỏ trỡnh tạo ra dũng vận chuyển hàng húa, dịch vụ từ người sản xuất ủến người tiờu dựng. Cú thể núi ủõy là một nhúm cỏc tổ chức và cỏ nhõn thực hiện cỏc hoạt ủộng nhằm thỏa món nhu cầu người mua và người tiờu dựng hàng húa của người sản xuất. Tất cả những người tham gia vào kờnh phõn phối ủược gọi là các thành viên của kênh, các thành viên nằm giữa người sản xuất và người