II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.3 Nghiên cứu chuỗi giá trị gà thịt
2.1.3.1 Chuỗi giá trị gà thịt
Áp dụng lý thuyết chuỗi giá trị vào trong ngành gà thịt, có thể hiểu chuỗi gà thịt là tập các hoạt ựộng từ người sản xuất ựến người tiêu dùng cuối cùng gồm các tác nhân sau: (i) Người sản xuất (người chăn nuôi gà thịt); (ii) Người thu gom (các thương lái); (iii) Người giết mổ; (iv) Người bán lẻ và (v) Người tiêu thụ. đây là những tác nhân trực tiếp tham gia vào chuỗi giá trị. Quan hệ của các tác nhân này dựa trên dịng thơng tin, dịng hàng hóa (dịch vụ) và dòng tiền trên chuỗi. Sự vận ựộng của chuỗi giá trị còn chịu tác ựộng bởi các tác nhân và yếu tố bên ngoài chuỗi như hệ thống cung ứng, hoạt ựộng marketing, hệ thống luật pháp, cung cầu hàng hóa.
2.1.3.2 đặc trưng của chuỗi giá trị gà thịt
Nếu xem chuỗi gà thịt là một chuỗi giá trị nơng sản, thì một chuỗi giá trị nơng sản gồm các tác nhân cung cấp ựầu vào, sản xuất và phân phối nông sản thực phẩm (Bijman, 2002). Chuỗi này chứa ựựng ựồng thời dòng vật chất và dịng thơng tin. Chuỗi giá trị gà thịt nói chung khác với chuỗi giá trị của các ngành khác ở các ựiểm:
- đối tượng sản xuất là sinh vật, phải tuân theo quy luật sinh học và quy luật tự nhiên, do vậy làm tăng tắnh biến ựộng và rủi ro;
- Bản chất của sản phẩm, có những ựặc trưng tiêu biểu như sự thay ựổi trọng lượng, chất lượng, phẩm cấp sản phẩm khi chuyển dịch trên chuỗi;
- Thái ựộ của xã hội và người tiêu dùng ngày càng quan tâm về an toàn thực phẩm và vấn ựề môi trường.
Trong một chuỗi, sự phối hợp có thể dưới nhiều hình thức: hợp nhất dọc, hợp ựồng dài hạn hoặc giao dịch trực tiếp trên thị trường. Các nghiên cứu gần ựây ựã chỉ ra rằng chuỗi gà thịt nói riêng và nơng sản-thực phẩm nói chung, các giao dịch ựang có sự thay ựổi (Bijman 2002). Hầu hết các lĩnh vực trong ngành nông sản-thực phẩm ựang dịch chuyển theo hướng liên kết dọc. Theo Zuurbier (2000), phối hợp dọc là một quá trình phối hợp các giao dịch thị trường giữa nhà cung cấp và khách hàng. Phối hợp dọc trong kinh doanh nông nghiệp và ngành thực phẩm bao gồm một số hoặc nhiều giao dịch trao ựổi các yếu tố ựầu vào từ nhà cung cấp giống hoặc vốn tới người nông dân, hoặc trao ựổi nguyên liệu nông sản giữa nông dân và người chế biến hoặc sản phẩm tươi sống giữa nhà bán buôn với người bán lẻ hoặc giữa người bán lẻ và người tiêu dùng.
2.1.3.3 Các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị gà thịt
Trong chuỗi gà thịt, các bên tham gia chắnh là các tác nhân hoạt ựộng trên mọi cấp ựộ của chuỗi gà thịt, bao gồm những người chăn nuôi, người thu mua, người giết mổ, bán lẻ và người tiêu dùng cuối cùng. Bên cạnh ựó cịn có ựại diện của các ựơn vị hỗ trợ, các trường, việnẦ những người ựóng vai trị thúc ựẩy chuỗi. Các hoạt ựộng kinh tế của các tác nhân chắnh là chức năng của các tác nhân ựó trong chuỗi. Tên chức năng thường trùng với tên tác nhân. Vắ dụ, hộ sản xuất có chức năng sản xuất, hộ thu gom có chức năng thu gom,... Một tác nhân có thể có một vài chức năng. Vắ dụ như hộ giết mỗ có chức năng giết mổ và bán lẻ... Các tác nhân ựứng sau thường có chức năng hồn thiện sản phẩm của các tác nhân ựứng kề nó hay sản phẩm của các tác nhân trước là chi phắ trung gian của các tác nhân kề sau nó. Và giá trị hàng hóa của các tác nhân kế tiếp ngày càng tăng.
Chỉ có sản phẩm của tác nhân cuối cùng trước khi ựến tay người tiêu dùng mới là sản phẩm cuối cùng của chuỗi và khi ựó chức năng của tác nhân cuối cùng ở từng khâu kết thúc. Người tiêu dùng cuối cùng của một chuỗi giá trị sản phẩm gà thịt phải có chức năng hoàn trả toàn bộ chi phắ sản xuất và dịch vụ sản phẩm từ khâu ựầu tiên ựến khâu cuối cùng của chuỗi.