Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị gà thịt trên địa bàn huyện chí linh tỉnh hải dương (Trang 33 - 38)

II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.2 Cơ sở thực tiễn

2.2.1 Một số nghiên cứu về chuỗi giá trị trên thế giới

Nghiên cứu về chuỗi giá trị trên thế giới ựã ựược ựề cập ựến từ rất sớm. Michael Porter (1985) ựã phân tắch tắnh cạnh tranh của doanh nghiệp bằng phân tắch chuỗi giá trị bao gồm từ thiết kế sản xuất, mua vật tư ựầu vào, hậu cần, tiếp thị, bán hàng và dịch vụ hỗ trợ (quản lý nguồn nhân lực, hoạt ựộng nghiêp cứu triển khai v.v.). Năm 1988, Durufle và cộng sự ựã áp dụng phương pháp filiére (chuỗi, mạch) nghiên cứu ựánh giá chuỗi về mặt kinh tế, tài chắnh. Gereffi và Korzenniewicz (1994), Kaplinsky và Morris (2001) ựã ựưa ra phương pháp tiếp cận toàn cầu về chuỗi giá trị.

Arun (2004) ựã phân tắch chuỗi giá trị xoài ở Philippines. Nghiên cứu cho thấy mối quan tâm chung của các bộ vi xử lý là cung cấp khơng ựầy ựủ các xồi tươi chất lượng tốt mà họ có thể sử dụng với giá cả phải chăng. Xoài ựược trồng chủ yếu cho thị trường trái cây tươi vì xồi tươi huy giá cao hơn. Bộ vi xử lý thắch chỉ mua ở một mức giá thấp hơn nhiều. Một vấn ựề phổ biến trong bộ vi xử lý là khơng có khả năng phân biệt xồi bị dị tật nội bộ chẳng hạn như thịt tối, hạt màu trắng ("riceness") và hương vị chát. Sự xuất hiện của các khuyết tật ựã làm giảm sự phục hồi và tăng chi phắ giữa các bộ vi xử lý. Ngành chế biến xoài tương tự ựối mặt với nhu cầu tiêu chuẩn và nâng cao hiệu quả của công nhân nhà máy của họ. Tiêu chuẩn sản phẩm cần phải ựược thiết lập và giám sát việc tuân thủ. Các mẫu thiết kế nhãn hiện tại của sản phẩm xồi sản xuất trong nước nói chung là khơng thắch hợp và không hấp dẫn, trái ngược với tinh vi, bao bì hấp dẫn của các sản phẩm tiêu dùng tại Hoa Kỳ. Các nhãn trên sản phẩm xoài chế biến ựược tạo ra mà khơng có lợi ắch của một chiến lược tiếp thị một cách cẩn thận nghĩ ra tập trung vào một phân khúc thị trường cụ thể. Nghiên cứu khuyến cáo rằng các bao bì hiện tại của sản phẩm xồi chế biến, vắ dụ, có thể ựược cải thiện với việc sử dụng các gói bịt kắn lại và nhựa và dày hơn mà thiết kế bao bì khác cần ựược cung cấp ựể

xử lý sản phẩm sẽ dễ dàng hơn cho cả thương nhân và cuối cùng người dùng cuối cùng.

Rahman và Hossain (2005) ựã phân tắch chuỗi giá trị của cà chua trong tỉnh Nagrahar, khu vực phắa đông của Afghanistan. Nghiên cứu liên quan ựến khu vực tư nhân trong quá trình giá trị gia tăng của ngành cà chua không chỉ ựối với sự bền vững lâu dài của biện pháp can thiệp, nhưng cũng trong phát triển kinh tế cho sự phát triển kinh tế xã hội và tăng tốc. Nghiên cứu này tập trung vào việc xem lợi thế cạnh tranh của ngành thông qua giá trị gia tăng. đối với các nhà sản xuất ựịa phương, hơn 77% giá bán lẻ của cà chua của họ ựến thu hoạch và sau thu hoạch (tức là, ựóng gói, vận chuyển và lao ựộng cho thu hoạch) hoạt ựộng. điều này phản ánh sự thiếu các dịch vụ thắch hợp có sẵn cũng như kiến thức và năng lực của nông dân cà chua trong quá trình tạo ra giá trị trong mối liên kết về phắa trước. Về cơ sở vật chất lạc hậu, liên kết, các nông dân ựã nhập khẩu hạt giống cà chua từ Pakistan phát sinh một số chi phắ sản xuất cao hơn so với những người sử dụng giống ựịa phương. Chi phắ ựầu vào của những người sử dụng hạt giống nhập khẩu chiếm tới 48% của tổng chi phắ của họ. Tổng chi phắ ựầu vào ắt khoảng 15-20% khi các nhà sản xuất ựã mua hạt giống cà chua từ các nhà bán lẻ hạt giống ựịa phương hoặc thương nhân. Những người nông dân cũng ựược tiếp cận với công nghệ canh tác cải tiến và dịch vụ từ các thương nhân Pakistan, mà kết quả trong việc tăng lợi thế cạnh tranh hơn ựối thủ cạnh tranh của họ. Ngoài ra, nghiên cứu này ựược tiến hành mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) phân tắch ựể xác ựịnh các ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và các mối ựe dọa trong chuỗi giá trị cà chua.

Gudmundsson & cộng sự (2006) ựã nghiên cứu ỘPhân bổ thu nhập trong chuỗi giá trị hải sảnỢ ở bốn nước Iceland, Tanzania, Moroccan, đan Mạch ựại diện bốn loại thủy sản khác nhau cho các nước phát triển và các nước ựang phát triển. Các tác giả ựã sử dụng các phương pháp nghiên cứu dựa

trên khái niệm chuỗi giá trị của Kaplinsky, ựã mô tả chuỗi giá trị cho các sản phẩm thủy sản ựược chọn của từng nước (cá tuyết ở Iceland, cá rô ở Tanzania, cá cơm Moroccan, cá trắch ở đan Mạch) và chi phắ, giá trị gia tăng mỗi phân ựoạn trong chuỗi giá trị ựược tắnh tốn. Tiếp ựó, xem xét trong tồn bộ chuỗi giá trị hải sản xuất khẩu, nước xuất khẩu kiểm soát bao nhiêu phần trăm và sự phân phối thu nhập ựược phân bổ như thế nào. Cuối cùng, so sánh chéo giửa các chuỗi GTTS của các quốc gia.

Có thể thấy, việc nghiên cứu về chuỗi giá trị của các sản phẩm ựã ựược các tác giả trên thế giới tiến hành từ rất sớm (1985) và ựược tiến hành thương xuyên cho tới nay. Trên cơ sở các nghiên cứu của mình về chuỗi giá trị, các tác giả ựã sơ ựồ hóa ựược các chuỗi giá trị, chỉ ra ựược những yếu kém tồn tại trong chuỗi giá trị, qua ựó ựưa ra các giải pháp hoàn thiện và nâng cấp các chuỗi giá trị ựã nghiên cứu. Bên cạnh ựó, các tác giả cũng ựã bổ sung và hồn thiện lý thuyết về chuỗi giá trị.

2.2.2 Một số nghiên cứu về chuỗi giá trị ở Việt Nam

Ở Việt Nam, kể từ năm 2000 các nghiên cứu về phân tắch chuỗi giá trị nói chung ựược tiến hành và thu hút ựược sự quan tâm của các tổ chức cá nhân. Trong ựó, ựáng chú ý là các nghiên cứu sau:

Các dự án ỘPhát triển chuỗi giá trị cá da trơn tại An GiangỢ (2000), dự án: ỘPhân tắch chuỗi giá trị cá tra ựồng bằng sông Cửu LongỢ (2002), là cơng trình nghiên cứu nằm trong Ộdự án phân tắch chuỗi giá trị cá vùng Mê KôngỢ với sự tài trợ của nước ngoài, nhằm ựánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh và chắnh sách can thiệp ựể ựảm bảo phát triển bền vững. Nghiên cứu ựã ựánh giá lợi nhuận và chuỗi thu nhập phân bổ chưa hợp lý giữa các tác nhân trong chuỗi, chủ yếu tập trung vào công ty chế biến. Nghiên cứu ựã chỉ ra tỷ trọng lợi nhuận và thu nhập mất cân ựối giữa các tác nhân trong chuỗi như trên cho thấy tắnh kém bền vững trong chuỗi.

Năm 2007, Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Phú Sơn tiến hành phân tắch chuỗi giá trị lúa gạo ở ựồng bằng sông Cữu Long. Trong nghiên cứu các tác giả ựã chỉ ra ựược những yếu kém của chuỗi lúa gạo ựồng bằng sông Cữu Long như số tác nhân trung gian quá nhiều, sự bất hợp lý trong quá trình phân phối chi phắ và giá trị gia tăng trong chuỗi, qua ựó ựưa ra ựược các giải pháp hoàn thiện và nâng cấp chuỗi.

Chương trình hợp tác phát triển doanh nghiệp nhỏ giữa Bộ kế hoạch ựầu tư và Tổ chức hỗ trợ phát triển kỹ thuật đức (GTZ) ựã triển khai dự án ỘPhát triển chuỗi giá trị trái bơ đắk LăkỢ từ tháng 3/2007 có sự tham gia của Cơng ty Fresh Studio Innovation Asia Ltd, DOST, CSTA, WASI, AEC. Mục ựắch của dự án là xây dựng chuỗi giá trị trái bơ nhằm khắc phục những ựiểm yếu trong chuỗi, vắ dụ như nguồn cung không ựồng ựều, sản xuất và vận hành không chuyên nghiệp dẫn ựến tỉ lệ hư hại cao, lợi nhuận cho các tác nhân tham gia thấp. Trước ựây ở đắk Lăk cây bơ chủ yếu ựược trồng ựể làm bóng mát và chắn gió xung quanh cánh ựồng cà phê, lĩnh vực quả bơ ở đăk Lăk chưa ựược các nhà hoạch ựịnh chắnh sách ựể ý. Sau khi triển khai dự án ỘPhát triển chuỗi giá trị đắk LăkỢ ựã làm nâng cao nhận thức giữa người lập chắnh sách ở tỉnh về tầm quan trọng kinh tế của quả bơ ở đắk Lăk (MPI - GTZ SMEDP, 2007). Giá trị gia tăng ựạt ựược từ các hoạt ựộng xây dựng thương hiệu, ựóng gói, thiết kế và marketing ựã mang lại giá bán cao hơn cho người sản xuất và lượng hàng hoá tiêu thụ nhiều hơn. Trong nhiều trường hợp, các sản phẩm ựã có ựược thị trường mới ở các khu thương mại, siêu thị lớn ở Hà Nội và thành phố Hồ Chắ Minh, một số sản phẩm ựã có ựược thị trường xuất khẩu. Tiếp cận và phát triển thị trường ựược cải thiện thông qua các hoạt ựộng nâng cấp chuỗi và mối quan hệ hợp tác của các tác nhân trong chuỗi.

Chương trình GTZ cũng hỗ trợ triển khai dự án ỘPhân tắch chuỗi giá trị rau cải ngọt tại tỉnh Hưng YênỢ từ ựầu năm 2008 với sự tham gia của công ty

Fresh Studio Innovation Asia Ltd, Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (DARD). Mục ựắch của dự án là cùng các bên liên quan ựến chuỗi cải ngọt tạo ra phương hướng phát triển và lập kế hoạch can thiệp trên cơ sở yêu cầu thị trường nhằm thúc ựẩy chuỗi giá trị rau cải ngọt thành cơng hơn, có khả năng cạnh tranh cao hơn từ ựó mang lại lợi ắch cho tất cả các bên tham gia.

Tổ chức SNV ựã nghiên cứu chuỗi giá trị ngành cói của tỉnh Ninh Bình nhằm năng cao năng lực cạnh tranh ngành cói qua phát triển chuỗi giá trị trình bày ở hội thảo ỘNgành cói Việt Nam - Hợp tác ựể tăng trưởngỢ Ngày 04/12/2008 tại Ninh Bình do Nico Janssen, cố vấn cao cấp Ờ SNV. Sau khi tiến hành chương trình nghiên cứu tổ chức SNV ựã giúp chuyển giao kiến thức từ nhà nghiên cứu ựến nông dân, nâng cao năng lực của nhóm kỹ thuật ựịa phương về cung cấp dịch vụ khuyến nơng, hỗ trợ q trình hoạch ựịnh chắnh sách liên quan ựến ngành cói của tỉnh, hỗ trợ thành lập các nhóm ựại diện như nơng dân trồng và chế biến cói, hiệp hội cói, phát triển thị trường cho công nghệ sau thu hoạch, cải thiện việc tiếp cận thị trườngẦ(SNV, 2009).

Như vậy, với một số minh chứng nêu trên, chứng tỏ rằng nghiên cứu chuỗi giá trị ở Việt Nam ựã ựược quan tâm ở cấp ựộ vĩ mô và vi mô, ựược tiến hành triển khai rộng rãi trên nhiều ngành, ựặc biệt là các sản phẩm nông sản và rau quả. Tuy nhiên, việc nghiên cứu chuỗi giá trị cho các sản phẩm nông sản của ựồng bào dân tộc vùng cao các tỉnh miền núi phắa bắc còn ắt ựược ựề cập, ựặc biệt là các sản phẩm có khả năng phát triển thành hàng hố, tạo thu nhập kinh tế ổn ựịnh, giúp người dân xố ựói giảm nghèo tại các vùng khó khăn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị gà thịt trên địa bàn huyện chí linh tỉnh hải dương (Trang 33 - 38)