Kết quả nghiên cứu một số chỉ số mạch, huyết áp và chỉ số thống kê toán học nhịp tim trên điện tâm đồ 100 nhịp của sinh viên trong trạng thái tĩnh và trong trạng thái căng thẳng (sau buổi thi) được trình bày trên các bảng 3.23 ÷ 3.30 và hình 3.13.
Bảng 3.29. Mạch, huyết áp của sinh viên trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi, theo giới,(X ± SD)
Chỉ số Giới
Thời điểm
Nam (A) n = 75
Nữ (B)
n = 75 p(A-B) Chung n = 150 Tần số mạch
(Nhịp/phút)
TT tĩnh (1) 78,43±7,67 80,21±11,23 >0,05 79,32±9,62 Sau buổi thi
(2) 80,21±12,74 85,27±7,93 <0,05 82,74±7,88
p (1-2) >0,05 <0,05 <0,05
Huyết áp tâm thu (mmHg)
TT tĩnh (1) 114,60±11,08 104,40±8,85 <0,05 109,50±11,22 Sau buổi thi
(2) 114,40±9,56 107,93±10,69 <0,05 111,17±10,62
p (1-2) >0,05 <0,05 >0,05
Huyết áp tâm trương
(mmHg)
TT tĩnh (1) 70,67±7,55 65,20±7,32 <0,05 67,93±7,90 Sau buổi thi
(2) 72,07±7,97 68,80±8,13 <0,05 70,43±8,19
p (1-2) >0,05 <0,05 <0,05
Kết quả ở bảng 3.23 cho thấy:
- Sau buổi thi, tần số mạch, huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương của nhóm sinh viên nữ cao hơn so với trạng thái tĩnh có ý nghĩa, (p<0,05). Ở nhóm sinh viên nam không có sự khác biệt về các chỉ số này, (p> 0,05).
- Tần số mạch sau buổi thi của nhóm sinh viên nữ cao hơn so với của nam có ý nghĩa với p<0,05. Huyết áp tâm thu và tâm trương của nhóm sinh viên nam cao hơn so với của nữ trong cả hai trạng thái có ý nghĩa với p<0,05.
- Xét chung hai giới cho thấy tần số mạch, huyết áp tâm trương của sinh viên tăng có ý nghĩa, (p<0,05), còn huyết áp tâm thu tăng không có ý nghĩa, (p>0,05).
Hình 3.20. Điện tâm đồ 100 nhịp của sinh viên Nguyễn Ngọc A, sinh ngày 19/03/1989 - Ghi trong các thời điểm khác nhau
Bảng 3.30. Tỷ lệ (%) mạch, huyết áp của sinh viên trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi, theo giới (n=150)
Chỉ số
Khối Thời điểm
Nam (A) n= 75
Nữ (B)
n= 75 p(A,B)
Chung n = 150
n % n % n %
Tần số mạch <50 (Nhịp/phút)
TT tĩnh (A) 0 0 0 0 - 0 0
Sau buổi thi (B) 0 0,0 0 0,0 - 0 0,0
p (A-B) - - - -
Tần số mạch >90 (Nhịp/phút)
TT tĩnh (A) 5 3,3 10 6,7 >0,05 15 10,0
Sau buổi thi (B) 13 8,7 13 8,7 >0,05 26 17,3 p (A-B) >0,05 >0,05 >0,05 Huyết áp
bình thường (mmHg)
TT tĩnh (A) 72 96,0 75 100,0 >0,5 147 98,0 Sau buổi thi (B) 71 94,7 75 100,0 >0,5 146 97,3
p (A-B) >0,5
Huyết áp cao giới hạn (mmHg)
TT tĩnh (A) 3 4,0 0 0 - 3 2,0
Sau buổi thi (B) 4 5,3 0 0 - 4 2,7
p (A-B) -
HA thấp TT tĩnh (A) 0 0,0 2 2,6 - 2 1,3
Sau buổi thi (B) 0 0,0 0 0,0 - 0 0,0
p (A-B) -
Kết quả ở bảng 3.24 cho thấy:
- Tần số mạch và huyết áp của đa số các nhóm sinh viên đều nằm trong giới hạn bình thường ở cả hai trạng thái tĩnh và sau buổi thi.
- Tỷ lệ sinh viên có tần số mạch nhanh ở cả hai nhóm sinh viên nam và nữ sau buổi thi tăng lên so với trạng thái tĩnh nhưng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Tỷ lệ sinh viên có huyết áp cao giới hạn ở nhóm sinh viên nam sau buổi thi tăng lên so với trạng thái tĩnh nhưng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.31. Phân tích các chỉ số thống kê toán học nhịp tim của sinh viên trên điện tâm đồ 100 nhịp trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi, theo khối,(X ± SD)
Chỉ số
Khối
Thời điểm
SVY1
n= 30
SVY2
n= 30
SVY3
n= 30
SVY4
n= 30
SVY5
n= 30 TSNT
(Nhịp/ph)
TT tĩnh (A) 72,77±10,40 73,10±13,14 76,87±11,28 72,97±9,36 76,40±10,53 Sau buổi
thi (B)
80,50±11,22 83,47±16,05 76,43±12,69 72,93±9,01 80,10±11,79
p (A-B) <0,05 <0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Độ lệch
chuẩn (giây)
TT tĩnh (A) 0,0675±0,0276 0,0631±0,0258 0,0599±0,0278 0,0657±0,0276 0,0604±0,0218 Sau buổi
thi (B)
0,0418±0,0131 0,0418±0,0207 0,0469±0,0134 0,0556±0,0148 0,0454±0,0123 p (A-B) <0,05 <0,05 <0,05 >0,05 <0,05 Chỉ số căng
thẳng (đơn vị điều
kiện)
TT tĩnh (A) 89,96±85,38 102,96±114,20 119,32±121,81 74,36±72,37 103,69±118,47 Sau buổi
thi (B)
216,48±173,54 312,92±346,21 191,60±175,27 88,51±53,50 162,28±189,13 p (A-B) <0,05 <0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Kết quả ở bảng 3.25 cho thấy sau buổi thi, ở các nhóm SV thuộc các khối Y1, Y2 có TSNT, chỉ số căng thẳng đều tăng, độ lệch chuẩn của 100 khoảng RR giảm có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Ở các nhóm SV thuộc các khối Y3,Y5 có độ lệch chuẩn của 100 khoảng RR giảm có ý nghĩa thống kê (p<0,05), nhưng TSNT và CSCT tăng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Riêng ở nhóm SV khối Y4 có TSNT, độ lệch chuẩn và CSCT sau thi không khác biệt so với trạng thái tĩnh.
Bảng 3.32. Phân tích các chỉ số thống kê toán học nhịp tim của sinh viên trên điện tâm đồ 100 nhịp trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi, theo giới,(X ± SD)
CSTKTHNT
Giới Thời điểm
Nam n= 75
Nữ n= 75
Chung n=150
Tần số nhịp tim (Nhịp/phút)
TT tĩnh (1) 73,36±11,71 75,48±11,25 74,42±11,01 Sau buổi thi
(2) 77,00±12,77 81,97±12,74 79,49±12,95 p (1-2) >0,05 <0,05 <0,05 Độ lệch
chuẩn (giây)
TT tĩnh (1) 0,0629±0,0259 0,0637±0,0271 0,0633±0,0264 Sau buổi thi
(2) 0,0456±0,0153 0,0445±0,0167 0,0451±0,0160 p (1-2) <0,05 <0,05 <0,05 Chỉ số căng
thẳng (đơn vị điều kiện)
TT tĩnh (1) 101,30±112,15 94,82±95,89 98,06±104,40 Sau buổi thi
(2) 187,18±229,68 201,54±209,67 194,36±219,28 p (1-2) <0,05 <0,05 <0,05 Kết quả ở bảng 3.26 cho thấy:
- Sau buổi thi, các thông số về độ lệch chuẩn của 100 khoảng RR giảm, chỉ số căng thẳng của cả nam và nữ sinh viên đều tăng so với ở trạng thái tĩnh có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
- Tần số nhịp tim của nam và nữ sinh viên sau buổi thi đều tăng lên so với ở trạng thái tĩnh nhưng sự thay đổi có ý nghĩa thống kê (p<0,05) chỉ có ở sinh viên nữ.
Bảng 3.33. Đối tượng có căng thẳng chức năng tim- mạch ở mức cao theo chỉ số thống kê toán học nhịp tim trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi, theo khối
Chỉ số
Khối Thời điểm
SVY1
(1)
SVY2
(2)
SVY3
(3)
SVY4
(4)
SVY5
(5)
n % n % n % n % n %
TSNT>90 (Nhịp/phút)
TT tĩnh (A) 2 6,7 3 10,0 5 16,7 2 6,7 1 3,3 Sau buổi thi
(B)
8 26,7 11 36,7 2 6,7 0 0,0 5 16,7
p (A-B) <0,05 <0,05 >0,05 - >0,05 Độ lệch
chuẩn <0,04 (giây)
TT tĩnh (A) 6 20,0 6 20,0 9 30,0 3 10,0 6 20,0 Sau buổi thi
(B)
13 43,3 16 53,3 15 50 6 20,0 10 33,3 p (A-B) >0,05 <0,05 >0,05 >0,05 >0,05 (*) <0,05 p(3-4)B* , p(3-5)B* , p(4-2)B*
Chỉ số căng thẳng ≥200 (đơn vị điều
kiện)
TT tĩnh (A) 4 13,3 4 13,3 6 20,0 3 10,0 3 10,0 Sau buổi thi
(B)
11 36,7 13 43,3 9 30,0 2 6,7 5 16,7 p (A-B) <0,05 <0,05 >0,05 >0,05 >0,05 (*) <0,05 p(4-1)B*, p(4-2)B*, p(4-3)B*
Kết quả ở bảng 3.27 cho thấy:
- Sau buổi thi, tỷ lệ nhóm SV Y1, Y2 có tình trạng căng thẳng chức năng tim mạch ở mức cao (mức 3/4)) đều tăng so với trạng thái tĩnh có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Các nhóm sinh viên khác không có sự khác biệt về các chỉ số này trong trạng thái tĩnh và sau thi.
- So sánh giữa các khối cho thấy sinh viên khối Y3 có mức độ căng thẳng chức năng tim mạch cao ở cả hai trạng thái tĩnh và sau thi đều ở mức cao (độ lệch chuẩn <0,04 (giây) cao hơn so với ở sinh viên khối Y4,Y5 có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Sinh viên khối Y4 có chỉ số căng thẳng ≥ 200 (ĐVĐK) sau buổi thi thấp hơn so với ở sinh viên các khối khác, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Bảng 3.34. Đối tượng có căng thẳng chức năng tim mạch ở mức cao trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi, theo giới
Căng thẳng chức năng tim
Giới Nam Nữ Chung
n % n % n %
TSNT >90 (Nhịp/phút)
TT tĩnh (1) 7 9,3 6 8,0 13 8,7
Sau buổi thi (2) 13 17,3 13 17,3 26 17,3
p (1-2) >0,05 >0,05 <0,05
Độ lệch chuẩn
<0,04 (giây)
TT tĩnh (1) 16 21,3 14 18,7 30 20,0
Sau buổi thi (2) 27 36,0 33 44,0 60 40,0
p (1-2) <0,05 <0,05 <0,05
Chỉ số căng thẳng ≥200 (đơn vị điều
kiện)
TT tĩnh (1) 14 18,7 6 8,0 20 13,3
Sau buổi thi (2) 18 24,0 22 29,3 40 26,7
p (1-2) >0,05 <0,05 <0,05
Kết quả ở bảng 3.28 cho thấy sau buổi thi, tỷ lệ các đối tượng có tình trạng căng thẳng chức năng tim mạch ở mức cao (với TSNT>90 nhịp/phút, độ lệch chuẩn <0,04 giây, chỉ số căng thẳng nhịp tim ≥ 200 ĐVĐK) đều tăng so với trạng thái tĩnh có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Bảng 3.35. Đối tượng có căng thẳng chức năng thần kinh thực vật, theo khối
Chỉ số Khối Thời điểm
SVY1 SVY2 SVY3 SVY4 SVY5
n % n % n % n % n %
Cường giao cảm
TT tĩnh (1) 1 3,3 2 6,7 2 6,7 1 3,3 2 6,7 Sau buổi thi (2) 8 26,7 11 36,7 7 23,3 0 0,0 2 6,7 p (1-2) <0,05 <0,05 >0,05 - >0,05 Chỉ số căng
thẳng ≥200 (ĐVĐK)
TT tĩnh (1) 4 13,3 4 13,3 6 20,0 3 10,0 3 10,0 Sau buổi thi (2) 11 36,7 13 43,3 9 30,0 2 6,7 5 16,7
p (1-2) <0,05 <0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Cường phó
giao cảm
TT tĩnh (1) 9 30,0 13 43,3 9 30,0 8 26,7 5 16,7 Sau buổi thi (2) 0 0,0 4 13,3 4 13,3 1 3,3 0 0,0
p (1-2) <0,05 <0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Từ bảng 3.29 cho thấy sau buổi thi, ở nhóm SV khối Y1, Y2 tỷ lệ đối tượng có căng thẳng chức năng TKTV với cường giao cảm và chỉ số căng thẳng ≥200 (ĐVĐK) tăng, cường phó giao cảm giảm so với trạng thái tĩnh có ý nghĩa thống kê với p <0,05. Ở các khối khác không có sự khác biệt theo chỉ số này.
Bảng 3.36. Đối tượng có căng thẳng chức năng thần kinh thực vật, theo giới Căng thẳng chức
năng TKTV
Giới Thời điểm
Nam n %
Nữ n %
Chung n % Cường
giao cảm
TT tĩnh (1) 4 5,3 4 5,3 8 5,3
Sau buổi thi (2) 14 18,6 14 18,6 28 18,6
p (1-2) <0,05 <0,05 <0,05
Chỉ số căng thẳng ≥200
(ĐVĐK)
TT tĩnh (1) 14 18,7 6 8,0 20 13,3
Sau buổi thi (2) 18 24,0 22 29,3 40 26,7
p (1-2) >0,05 <0,05 <0,05
Cường phó giao cảm
TT tĩnh (1) 24 32,0 20 26,7 44 29,3
TT căng thẳng (2) 4 5,3 5 6,7 9 6,0
p (1-2) <0,05 <0,05 <0,05
Từ bảng 3.30 cho thấy sau buổi thi, tỷ lệ các đối tượng có căng thẳng chức năng TKTV với cường giao cảm và chỉ số căng thẳng ≥200 (ĐVĐK) tăng, cường phó giao cảm giảm so với trạng thái tĩnh có ý nghĩa (p<0,05) ở cả nam và nữ sinh viên.
3.4. MỘT SỐ CHỈ SỐ CHỨC NĂNG TÂM - THẦN KINH CỦA SINH VIÊN