Sự thay đổi nồng độ một số nội tiết tố của sinh viờn trong trạng thỏ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim mạch, tâm thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi (Trang 147 - 186)

tĩnh và sau buổi thi

Căng thẳng tõm lý cú thể dẫn đến những thay đổi trong hệ thống tim - mạch, tõm - thần kinh, miễn dịch và nội tiết, bờn cạnh đú cũn giải phúng cỏc chất chuyển húa khỏc. Theo một số tỏc giả [32], [72], [78], [89] cú nhiều hormon của cỏc tuyến nội tiết tham gia vào phản ứng, trong đú cỏc hormon quan trọng nhất được coi là chỉ số của stress (index for stress) là cortisol và catecholamin (adrenalin và noadrenalin). Đõy là những hormon hết sức cần thiết cho quỏ trỡnh thớch nghi của cơ thể đỏp ứng lại với cỏc yếu tố gõy stress. Một trong cỏc cơ chế gõy bệnh do stress đú là khi cỏc hormon và cỏc chất trung gian húa học vẫn tiếp tục tiết ra và tỏc động sau khi cỏc yếu tố stress đó hết tỏc động.

Để xỏc định một cỏch khỏch quan mức độ căng thẳng tõm lý sau một buổi thi, chỳng tụi tiến hành định lượng nồng độ cortisol và catecholamin trong trạng thỏi tĩnh tương đối (ngày nghỉ) và trong trạng thỏi căng thẳng (sau buổi thi). Kết quả ở bảng 3.52 và hỡnh 3.15 cho thấy sau buổi thi nồng độ cortisol ở cỏc nhúm nam và nữ sinh viờn đều tăng cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05) so với trạng thỏi tĩnh. So sỏnh hai giới cho thấy nồng độ cortisol của nam cao hơn so với ở nữ tại cả hai thời điểm nhưng sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05). Sau buổi thi, độ lệch chuẩn (SD) của cortisol tăng so với trạng thỏi tĩnh ở cả nam và nữ sinh viờn. Điều này thể hiện mức độ căng thẳng rất khỏc nhau ở sinh viờn. Sự khỏc biệt về mức độ căng thẳng bị ảnh hưởng bởi tỡnh huống tạo ra sự căng thẳng đú và cỏc yếu tố khỏc như khả năng điều chỉnh và kỹ năng đối phú của từng cỏ nhõn.

Cỏc nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trước đõy đó chỉ ra rằng làm việc căng thẳng gõy tăng hàm lượng cortisol, một hormon đặc trưng của stress [62], [68], [70], [78], [91], [98].

Nghiờn cứu của chỳng tụi về hàm lượng cortisol cũng phự hợp với kết quả của Krahwinkel và cs. [89]. Tỏc giả nghiờn cứu sự tỏc động của căng thẳng trong kỳ thi đến cortisol nước bọt trờn 38 sinh viờn khỏe mạnh (18 nữ và 20 nam), với tuổi trung bỡnh là 26,9. Mẫu nước bọt được lấy trong khoảng thời gian từ 9 -10 giờ sỏng, trong hai giai đoạn căng thẳng khỏc nhau: trong một học kỳ thực tập thụng thường và ngay sau khi thi vấn đỏp. Kết quả cho thấy trong khoảng thời gian khụng căng thẳng nồng độ cortisol trung bỡnh đo được trong nước bọt là 0,085μg/dl và trong giai đoạn căng thẳng nồng độ chất này đo được là 0,315μg/dl, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p <0,001).

Hal.A. Droogleever và cs [78] nghiờn cứu ảnh hưởng của căng thẳng trong kỳ thi tiến sỹ lờn mức cortisol mỏu ở 14 nghiờn cứu sinh bằng cỏch lấy mỏu tại bốn thời điểm: trước thi 4 tuần (T1), trước thi 45 phỳt (T2), trong thời gian thi (T3) và sau thi 4 tuần (T4). Kết quả cho thấy nồng độ cortisol tăng trong suốt cuộc thi, trong đú nồng độ cortisol ở thời điểm T3 cao hơn so với cỏc thời điểm T1 và T4 với p<0,001. Nghiờn cứu của Baker và cs [62] cho thấy điểm số lo lắng và nồng độ cortisol của sinh viờn mới vào trường cao hơn so với ở cỏc sinh viờn năm thứ 2.

Diana Preu và cs [68] nghiờn cứu hai mẫu độc lập đỏnh giỏ đỏp ứng cortisol cho một kỳ thi đại học bằng thi viết và thi vấn đỏp. Kết quả cho thấy nồng độ cortisol tăng đỏng kể trong từng giai đoạn của kỳ thi, đối với thi vấn đỏp, nồng độ cortisol tăng đỏng kể trước và sau khi thi so với ngày bỡnh thường, cũn khi thi viết nồng độ cortisol thay đổi khụng cú ý nghĩa thống kờ. Điều đú chứng tỏ rằng thi viết chỉ gõy ra một phản ứng nhẹ đối với HPA (hypothalamic pituitary adrenocortical), trong khi thi vấn đỏp gõy ra một phản ứng mạnh hơn đối với HPA. Những phỏt hiện nờu trờn đó hỗ trợ cho ý tưởng rằng nhõn tố xó hội là một yếu tố quan trọng xỏc định mức độ của cỏc phản ứng HPA cho những căng thẳng trong phũng thớ nghiệm cũng như những căng thẳng trong cuộc sống.

Nghiờn cứu của Linda và cs [91] về mối quan hệ giữa cortisol với căng thẳng về tõm - sinh lý, bệnh lý cũng như lối sống trong sinh viờn đại học Nga và Mỹ cho thấy ở nữ sinh viờn cú cỏc triệu chứng lo õu nhiều hơn so với ở nam sinh viờn. Sinh viờn Mỹ cú cỏc triệu chứng của bệnh trầm cảm nhiều hơn đồng thời cú mức cortisol cao hơn so với những sinh viờn Nga.

Elizabeth J. và cs [72] nghiờn cứu đỏp ứng của cortisol với căng thẳng của buổi thi ở sinh viờn y năm thứ nhất cho thấy trước thi một giờ, nồng độ cortisol ở những sinh viờn thớch nghi kộm (cú điểm số lo lắng theo Spilbeger trờn 40 điểm) tăng so với ở những sinh viờn cú khả năng thớch nghi tốt (điểm số lo lắng dưới 40 điểm). Nồng độ cortisol sau thi 2 ngày giảm ở cả những người thớch nghi tốt và kộm, trong đú những người kộm thớch nghi cú nồng độ cortisol cao hơn. Như vậy điều này cũng chứng tỏ sự thớch ứng stress của cơ thể quyết định mức độ của stress.

Khi cơ thể lõm vào trạng thỏi căng thẳng, hệ thống sympathoadrenecgic giao cảm tủy thượng thận được khởi phỏt đầu tiờn, giải phúng catecholamin mà chủ yếu là adrenalin [74]. Adrenalin được chuyển vào dũng mỏu và được phõn bố đến cỏc cơ quan khỏc nhau trong cơ thể. Kết hợp với cỏc adrenoreceptor trờn màng tế bào thuộc cỏc cơ quan khỏc nhau, adrenalin gõy co mạch ngoại vi làm tăng nhịp tim, dẫn đến tăng huyết ỏp, giỳp cung cấp mỏu cho cỏc cơ quan, hoạt húa hệ thần kinh, trong đú cú vựng dưới đồi. Dưới tỏc dụng của adrenalin, phản ứng tăng huyết ỏp chống lại tỏc động gõy stress thường xảy ra rất sớm, trong vũng 15 - 20 phỳt kể từ khi cơ thể lõm vào trạng thỏi stress. Adrenalin cũn tạo ra năng lượng cho cơ thể bằng cỏch huy động glucose từ glycogen của gan, huy động cỏc acid bộo tự do và triglycerid từ cỏc mụ mỡ dự trữ. Sự giải phúng adrenalin giỳp cơ thể chuẩn bị “chiến đấu hoặc chạy trốn” thụng qua tăng cường trao đổi chất và năng lực tri giỏc [32].

Một số nghiờn cứu cho thấy tăng nồng độ catecholamin mạn tớnh trong mỏu cú liờn quan đến tăng huyết ỏp và là nguy cơ cao bị bệnh tim - mạch [61], [74].

Kết quả nghiờn cứu trờn bảng 3.53 và hỡnh 3.16 cho thấy nồng độ catecholamin ở nhúm sinh viờn nam và nữ sau buổi thi đều tăng cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05) so với trạng thỏi tĩnh. So sỏnh kết quả nghiờn cứu giữa hai giới cho thấy trong trạng thỏi tĩnh tương đối nồng độ catecholamin của nam cao hơn so với ở nữ, cũn trong trạng thỏi căng thẳng (sau buổi thi), catecholamin của nữ cao hơn so với ở nam nhưng sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05). Dự cú sự biến động khỏc nhau về nồng độ cortisol và catecholamin ở hai nhúm đối tượng ở cỏc thời điểm khỏc nhau, song điều này cho thấy rừ ỏp lực trong thi cử là một stressor gõy căng thẳng thần kinh cho tất cả sinh viờn làm cơ thể họ tăng cường bài tiết cortisol và catecholamin.

Nghiờn cứu củaAl-Ayadhi Ly [58] trờn 48 sinh viờn nữ y khoa năm đầu và năm thứ 2 cho thấy sự gia tăng cú ý nghĩa thống kờ nồng độ catecholamin mỏu sau kỳ thi so với lỳc họ ở trạng thỏi nghỉ ngơi bỡnh thường. Tỏc giả cũn cho thấy trong thời gian học tập căng thẳng cú sự tăng rất cao mức độ adrenomedullin và gõy giải phúng NO trong huyết tương so với điều kiện cơ sở. Sự tăng NO lại liờn quan với sự gia tăng cú ý nghĩa thống kờ mức độ nitrit và nitrat, là cỏc chất chuyển húa của NO trong cỏc hệ thống sinh học. Tăng nitrit và nitrat phản ỏnh sự gia tăng sản xuất NO, tạo điều kiện để adrenomedullin được giải phúng. Nồng độ adrenomedullin cao cú thể gõy một hiệu ứng bảo vệ tế bào chống lại tổn thương ở cỏc cơ quan. Nồng độ cao của adrenomedullin huyết tương trong quỏ trỡnh học tập căng thẳng và gia tăng sản xuất NO cú thể mang lại lợi ớch về mặt sinh học như một cơ chế bảo vệ chống lại những thay đổi sinh lý khỏc để đỏp ứng với tỡnh trạng căng thẳng.

Túm lại stress là một quỏ trỡnh phức tạp liờn quan đến xó hội, yếu tố tõm lý và sinh lý. Trạng thỏi stress cú thể xuất hiện ở nhiều mức độ khỏc nhau phụ thuộc vào cỏc yếu tố mụi trường, điều kiện lao động và cỏc yếu tố xó hội. Cỏc đỏp ứng với stress cũn thay đổi tựy theo sự nhận định, trải nghiệm cảm xỳc và nhận thức, hành vi (đối phú thớch hợp) của đối tượng đối với sự kiện gõy

stress. Vỡ vậy cỏc nghiờn cứu về đỏp ứng của hệ thống nội tiết với căng thẳng khụng phải lỳc nào cũng hoàn toàn đồng nhất.

Qua lượng húa mức độ căng thẳng bằng cỏc chỉ số đo lường khỏch quan cho thấy hoạt động trớ tuệ gõy ra những biến đổi trạng thỏi chức năng với mức độ khỏc nhau ở cỏc khối sinh viờn. Kết quả nghiờn cứu cho thấy ở trạng thỏi tĩnh cú tới 96,3% sinh viờn Đại học Y Thỏi Bỡnh cú biểu hiện căng thẳng thần kinh cảm xỳc thường xuyờn ở mức vừa và cao. Sau buổi thi, sinh viờn cú biểu hiện căng thẳng chức năng tim - mạch và căng thẳng chức năng thần kinh thực vật theo phộp thống kờ toỏn học nhịp tim tăng; trờn điện nóo đồ cỏc thụng số (tần số, chỉ số (%), biờn độ) của súng anpha giảm, súng beta tăng; điểm Spielberger trung bỡnh của sinh viờn tăng; cú sự tăng mạnh hàm lượng cortisol, catecholamin mỏu so với trạng thỏi tĩnh. Phần lớn cỏc chỉ số trờn cú mức biến đổi rừ rệt ở sinh viờn khối Y1,Y2 . Sinh viờn khối Y3 cú mức độ căng thẳng cao ở cả trạng thỏi tĩnh và sau thi, khả năng tư duy của sinh viờn khối Y3 giảm, ớt biến đổi ở sinh viờn Y4 và Y5. Kết quả trờn cho thấy chương trỡnh học hiện tại của sinh viờn đại học y là rất nặng khiến phần lớn sinh viờn cú biểu hiện căng thẳng thần kinh cảm xỳc. Sinh viờn khối Y1 và Y2 là những sinh viờn mới vào trường, chưa thớch nghi với mụi trường học tập mới, cỏc mụn thi tập trung vào cuối kỳ. Chương trỡnh học năm thứ 3 cú lẽ nặng nhất, cỏc em vừa học cỏc mụn cơ sở vừa bắt đầu đi lõm sàng, trực bệnh viện, tiếp xỳc với nhiều loại bệnh tật mà cỏc em chưa cú kinh nghiệm. Lịch học năm thứ 3 khỏ chồng chộo, chưa học hết mụn này đó phải thi mụn khỏc và liờn tục thi cuốn chiếu do đú cường độ cũng như tần số kớch thớch căng thẳng tăng lờn đặt thờm gỏnh nặng gõy căng thẳng thường xuyờn hơn đối với họ. Sinh viờn cỏc khối Y4, Y5 đó cú sự thớch nghi nờn cỏc chỉ số căng thẳng ớt biến đổi, nhất là khối Y4 mặc dự học cỏc mụn cú đơn vị học trỡnh lớn như nội, ngoại, sản, nhi…nhưng số lần thi ớt và lịch thi khụng chồng chộo. Chương trỡnh học của sinh viờn khối Y5 theo cảm nhận là nhẹ nhất vỡ học cỏc chuyờn khoa lẻ, tuy nhiờn cứ ba tuần thi một mụn, thời gian học ngắn nhưng cỏc mặt bệnh phủ hết

chương trỡnh và tần suất thi nhiều nờn sinh viờn khối Y5 cú mức độ biến động cỏc chỉ số khụng ổn định như ở khối Y4. Sinh viờn cỏc khối Y4, Y5 đó cú sự trải nghiệm qua cỏc kỳ thi cũng như việc học lý thuyết, thực hành ở cỏc labo và đi lõm sàng ở cỏc bệnh viện, do đú ở họ đó cú sự thớch nghi, ổn định về thể chất cũng như về tõm - sinh lý. Như vậy sự từng trải của sinh viờn cỏc năm cuối với căng thẳng về học tập và sinh hoạt đó giỳp cho cỏc em cú bản lĩnh vững vàng hơn để đối phú với stress. Điều này cũng phự hợp với cỏc nghiờn cứu gần đõy cho rằng kinh nghiệm học tập là một trong những yếu tố qui định khả năng thớch ứng của cơ thể đối với stress. Những yếu tố kớch thớch cảm xỳc kết hợp với kinh nghiệm học tập sẽ kớch thớch việc giải phúng catecholamine và glucocorticoid từ tuyến thượng thận. Catecholamine khụng thể vượt qua hàng rào mỏu- nóo nhưng sự kớch hoạt thụng qua dõy hướng tõm của thần kinh phế vị, sợi noradrenergic trong bú sợi thần kinh đơn độc (NTS) và coeruleus locus, lần lượt kớch thớch cỏc hạch hạnh nhõn đỏy bờn. Glucocorticoid cú thể vượt qua hàng rào mỏu - nóo và ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trỡnh ghi nhớ trong một số vựng nóo. Cỏc glucocorticoid tương tỏc với noradrenaline ở hạch hạnh nhõn đỏy bờn, sau đú điều chỉnh quỏ trỡnh ghi nhớ trong vỏ nóo trước trỏn, vựng hippocampus, thể hạnh nhõn và cỏc khu vực khỏc của nóo, ảnh hưởng tốt tới việc học tập mới và phục hồi cỏc thụng tin cũ [117].

Mức độ biến đổi đa phần cỏc chỉ số mạch, huyết ỏp, chỉ số TKTHNT và cỏc chỉ số tõm - sinh lý (tỷ lệ cường giao cảm, mức độ căng thẳng cảm xỳc cao, mức tăng tần số súng beta sau buổi thi so với trạng thỏi tĩnh) ở sinh viờn nữ cao hơn so với ở sinh viờn nam. Trong đú đặc biệt chỳ ý về sự biến đổi nồng độ catecholamin ở nhúm sinh viờn nam và nhúm sinh viờn nữ (trong trạng thỏi tĩnh nồng độ chất này ở nam cao hơn nữ, ngược lại trong trạng thỏi căng thẳng nồng độ chất này ở nữ cao hơn nam). Cỏc kết quả trờn chứng tỏ trạng thỏi lo õu cao ở nữ sinh viờn đồng thời cũng phản ỏnh đặc điểm tõm lý ở nữ giới. Để giải thớch điều này cỏc nhà khoa học cho rằng chớnh cỏc hormon đúng một vai trũ nhất định trong việc phỏt sinh sự khỏc biệt về giới trong

phản ứng căng thẳng tõm - thần kinh. Tiến sĩ sinh học Jiongjiong Wang và cỏc cộng sự [88] thuộc Trường đại học Pennsylvania, Philadelphia và Trường đại học Rockefeller, New York, Mỹ đó sử dụng phương phỏp cộng hưởng từ chức năng (fMRI) để đo lưu lượng mỏu nóo hoạt động như thế nào lỳc phản ứng với căng thẳng tõm lý ở 32 người khỏe mạnh (16 nam và 16 nữ). Những người tham gia phải thực hiện một cụng tỏc tớnh toỏn trong những điều kiện stress. Kết quả cho thấy ở đàn ụng, vỏ nóo trước trỏn phải (điều hũa những cảm xỳc õm tớnh) hoạt động nhiều hơn, trong khi đú vỏ nóo hốc mắt - trỏn trỏi (cú vai trũ ngăn chặn) ớt bị kớch thớch hơn. Ngược lại, căng thẳng ở phụ nữ chủ yếu kớch hoạt hệ limbic của nóo bộ, bao gồm cả thể võn bụng, cỏc hạch, thựy nhỏ nóo trước và vỏ nóo. Ngoài ra, phản ứng của nóo bộ ở nữ kộo dài lõu hơn sau thớ nghiệm. Hoạt động bất đối xứng ở vựng trước trỏn ở nam giới liờn quan với cortisol, một loại hormon stress. Trong khi ở nữ, hoạt động của hệ limbic cú mối tương quan khụng chặt với nồng độ cortisol. Như vậy, cỏc phản ứng của nóo bộ đối với stress của nam và nữ là khỏc nhau và stress xỳc cảm của nữ đó giải thớch tại sao họ thường bị trầm cảm và căng thẳng hơn ở nam. Mặt khỏc để giải thớch sự khỏc nhau về cỏch giải quyết, đối mặt với căng thẳng ở nam và nữ, cỏc nhà khoa học cũn cho rằng ở nam giới, lượng oxytocin (loại nội tiết tố khỏng stress) thường sản sinh ớt hơn so với ở nữ giới do bị nội tiết tố sinh dục nam testosterone lấn ỏt. Do đú, phỏi mạnh cú xu hướng tự đối mặt với stress và khụng thớch chia sẻ với người khỏc.

Trong quỏ trỡnh đào tạo tại cỏc trường Đại học, sinh viờn chịu nhiều tỏc động từ mụi trường xó hội và quỏ trỡnh học tập, đặc biệt là sinh viờn Y. Thi cử là vấn đề khụng trỏnh khỏi đối với mỗi sinh viờn, đõy cũng là yếu tố làm căng thẳng thần kinh, tăng tiết cỏc nội tiết tố, trong đú cú catecholamin và cortisol (những chất vừa cú lợi lại vừa cú hại đối với cơ thể nếu bài tiết với số lượng lớn và kộo dài), tăng sức ộp tõm lý với họ. Can thiệp dự phũng cho sinh viờn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim mạch, tâm thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi (Trang 147 - 186)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w