Một nội dung nữa liờn quan đến trớ tuệ của sinh viờn được chỳng tụi nghiờn cứu là khả năng nhớ. Trớ nhớ ngắn hạn của sinh viờn được đỏnh giỏ bằng trắc nghiệm “nhỡn nhớ chữ số”.
Kết quả nghiờn cứu về trớ nhớ ngắn hạn của cỏc đối tượng nghiờn cứu (bảng 3.18 và hỡnh 3.10) cho thấy số chữ số nhớ được là 7,60 ± 1,93. Khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa về số chữ số nhớ đỳng của nhúm sinh viờn nam và nữ trong cựng khối và giữa cỏc khối khỏc nhau. Số chữ số nhớ đỳng của nhúm sinh viờn nam và nhúm sinh viờn nữ khụng cú sự khỏc biệt (p>0,05) và đạt loại khỏ (theo điểm số). Về phõn loại trớ nhớ ngắn hạn (bảng 3.19 và hỡnh 3.11), thỡ trớ nhớ của cỏc sinh viờn ĐHY Thỏi Bỡnh chủ yếu ở mức khỏ, giỏi 85%. Khụng cú sự khỏc biệt về tỷ lệ cỏc mức phõn loại khả năng nhớ giữa nhúm nam sinh viờn và nữ sinh viờn. Kết quả trong nghiờn cứu này tương tự nghiờn cứu của chỳng tụi trước đõy trờn sinh viờn Y2 Đại học Y Thỏi Bỡnh [26] cho thấy mức trớ nhớ chủ yếu thuộc loại khỏ, giỏi 86,3% (trong đú mức khỏ là 52,3 %), tương tự nghiờn cứu của Mai Văn Hưng [33] và cao hơn nhiều so với nghiờn cứu của Nguyễn Thị Hương [34] trờn cỏc đối tượng 60 - 70 tuổi. Cú lẽ ở lứa tuổi 60 - 70 bắt đầu cú sự lóo húa trong hệ thần kinh trung ương nờn cú sự suy giảm về trớ nhớ, cũn ở lứa tuổi 18-22 cú sự gia tăng sản
xuất cỏc amin nóo và cỏc receptor đặc hiệu cú vai trũ trong hỡnh thành và lưu giữ trớ nhớ.
Cỏc kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũn cho thấy thờm một điều nữa là, cũng giống như chỉ số IQ, cỏc chỉ số về khả năng nhớ, chỳ ý, tư duy của nữ sinh viờn và nam sinh viờn là tương đương (p>0,05). Kết quả này được xem là một dữ kiện chứng tỏ rằng khụng cú sự khỏc biệt trong hoạt động trớ tuệ giữa nam và nữ.
4.2.6. Trạng thỏi căng thẳng cảm xỳc
- Trạng thỏi căng thẳng cảm xỳc hiện tại của sinh viờn theo giới
Cảm xỳc cú vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh học tập, rốn luyện trong mụi trường đại học. Sự căng thẳng trong học tập, sự bựng nổ của lượng thụng tin cựng với cỏc yếu tố tõm lý khỏc và sự ụ nhiễm mụi trường ngày càng tăng cú thể là cỏc tỏc nhõn ảnh hưởng tới sức khỏe của sinh viờn với cỏc biểu hiện thường gặp là lo lắng, căng thẳng, dễ cỏu giận, lơ đóng, thiếu tập trung.
Để nghiờn cứu mức độ căng thẳng cảm xỳc chỳng tụi sử dụng trắc nghiệm Spielberger. Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.20 cho thấy tại thời điểm nghiờn cứu cỏc sinh viờn nam và nữ cú trạng thỏi căng thẳng cảm xỳc ở mức độ thấp, chiếm 72,2%, khụng cú đối tượng nào ở mức độ căng thẳng cảm xỳc cú xu hướng bệnh lý. Tỷ lệ cỏc mức độ căng thẳng cảm xỳc ở sinh viờn nam và nữ khụng cú sự khỏc biệt (p>0,05). Nghiờn cứu được tiến hành vào ngày nghỉ để trỏnh ảnh hưởng của ỏp lực thi cử ảnh hưởng đến sinh viờn. Cú lẽ vỡ thế mà cỏc đối tượng nghiờn cứu của chỳng tụi cú mức căng thẳng cảm xỳc cao ở thời điểm hiện tại cú tỷ lệ thấp.
- Trạng thỏi căng thẳng cảm xỳc thường xuyờn của sinh viờn theo giới
Kết quả ở bảng 3.22 và hỡnh 3.12 cho thấy trạng thỏi căng thẳng cảm xỳc thường xuyờn của sinh viờn cú tới 58,8% ở mức độ lo õu vừa và 37,5% ở mức độ cao. Trong vài thỏng gần đõy cú 1% số sinh viờn ở mức độ căng thẳng cảm
xỳc cú xu hướng bệnh lý. Trạng thỏi căng thẳng cảm xỳc thường xuyờn của sinh viờn cỏc khối chủ yếu ở mức độ vừa và cao (bảng 3.21). Mức độ lo õu cao thường xuyờn ở sinh viờn năm thứ nhất, năm thứ 2, năm thứ 3, năm thứ tư và năm thứ 5 là 40%; 33,3%, 50,0%, 30,8%, 33,3%. Mức độ căng thẳng cao của sinh viờn khối Y3 cao hơn cỏc khối khỏc cú ý nghĩa thống kờ, với (p<0,05), thấp nhất là khối Y4. Tỷ lệ sinh viờn nữ ở mức độ căng thẳng cảm xỳc vừa ớt hơn, căng thẳng cảm xỳc cao nhiều hơn rừ rệt so với ở sinh viờn nam (p<0,05). Cú mối liờn quan đỏng kể giữa mức độ căng thẳng cảm xỳc ở nam và nữ. Tỷ lệ SV nữ ở mức độ căng thẳng cảm xỳc vừa ớt hơn (OR= 0,4, 95% CI=0,2-1,2, p<0,05), căng thẳng cảm xỳc cao và xu hướng bệnh lý nhiều hơn rừ rệt so với ở SV nam ( OR= 0,6; 95% CI = 0,4- 0,8; p<0,05).
Nghiờn cứu của chỳng tụi cũng tương tự nghiờn cứu của Rab F. trờn sinh viờn Y ở Pakistan [107]. Tỏc giả cho thấy cú 43,7% số sinh viờn cú căng thẳng cảm xỳc và cú tới 19,5% số sinh viờn bị trầm cảm. Nghiờn cứu của Jadoon N.A. [85] trờn 815 sinh viờn y ở Multan, Pakistan cũng cho thấy cú 43,89% số sinh viờn cú biểu hiện căng thẳng cảm xỳc, tỷ lệ căng thẳng của sinh viờn năm thứ nhất, năm thứ 2, năm thứ 3, năm thứ tư và năm cuối cựng là 45,86%, 52,58%, 47,14%, 28,75% và 45,10%. Tỷ lệ sinh viờn nữ bị trầm cảm cao hơn sinh viờn nam (OR= 2,05; 95% CI=1,42- 2,95; p<0,001). Nguyờn nhõn gõy căng thẳng được Hashmat [81] tỡm thấy trờn sinh viờn Y là do chương trỡnh học quỏ tải (90,8%), thiếu tập thể dục (90%) và thời gian dài của cỏc cuộc thi (77,5%). Mức độ căng thẳng mà sinh viờn tại trường đại học Y Shri M.P Shah, Jamnagar phải chịu cũng rất lớn. Theo Shah [115] năm yếu tố gõy căng thẳng hay gặp theo thứ tự là độ dài tài liệu khúa học (81%), cụng việc quỏ tải (76%), cạnh tranh trong thi cử (67%), cạnh tranh trong quỏ trỡnh học tập (46%). Điều này cho thấy cỏc yếu tố học thuật là nguyờn nhõn được nhận thấy rừ hơn của stress trong sinh viờn Y.
Cuộc sống ở trường đại học cú rất nhiều yếu tố gõy căng thẳng khỏc nhau, đặc biệt là cỏc sinh viờn y. Ngoài ỏp lực của rất nhiều buổi học liờn tục sỏng chiều, cỏc cuộc thi, sinh viờn Y cũn tham gia cỏc buổi thực hành lõm sàng, trực bệnh viện, việc thường xuyờn tiếp xỳc với bệnh nhõn và người nhà bệnh nhõn, đặc biệt là những bệnh nhõn mắc bệnh nguy hiểm như HIV, lao, bệnh nhõn tõm thần, cỏc bệnh nhõn trong tỡnh trạng cấp cứu... cũng tạo một ỏp lực tõm lý nhất định cho sinh viờn. Cú lẽ vỡ vậy tỷ lệ sinh viờn y cú mức độ căng thẳng cao trong nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn so với sinh viờn một số trường khỏc. Nghiờn cứu của Lại Thế Luyện [41] về biểu hiện stress trờn sinh viờn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chớ Minh cho thấy 94,4% số sinh viờn cú biểu hiện căng thẳng, trong đú biểu hiện rất căng thẳng chiếm 10,8% và căng thẳng chiếm 49,8%. Sinh viờn thường xuyờn trải qua cỏc cuộc thi, cần trau dồi kiến thức và nghiờn cứu khoa học nhiều, trớ tuệ sẽ được rốn luyện thỡ số lượng cỏc neuron được huy động nhiều, số synap hoạt động tăng, nếu được củng cố thường xuyờn thỡ tốc độ thoỏi hoỏ của cỏc neuron sẽ chậm lại, dẫn đến giảm tốc độ lóo húa, giảm tỏc hại của stress.