Biểu hiện và cơ chế của trạng thỏi stress (hội chứng thớch ứng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim mạch, tâm thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi (Trang 37 - 40)

Tựy theo cường độ và đặc điểm tỏc động của cỏc kớch thớch gõy stress và tựy đặc điểm của cỏ thể, mà biểu hiện của hội chứng thớch ứng chung trong cơ thể cú khỏc nhau. Ở mức độ nhẹ cỏc stressor thường gõy rối loạn từ từ trong hoạt động của hệ thần kinh, gõy mất ngủ và kốm theo là rối loạn chức năng. Ở mức độ nặng, kớch thớch cú cường độ lớn, tỏc động đột ngột, cỏc tỏc nhõn gõy stress trước hết tỏc động lờn hệ giao cảm tủy thượng thận (SAM) và hệ thống dưới đồi - tuyến yờn - tuyến thượng thận (HPA). Sự kớch hoạt HPA cựng với SAM sẽ dẫn đến tăng cường cỏc hoạt động bảo vệ cơ thể, nghĩa là năng lượng được huy động để giỳp cơ thể đỏp ứng lại những kớch thớch gõy stress (hỡnh 1.4). Sự huy động năng lượng này dẫn đến tăng hàm lượng đường và cỏc lipid tự do trong mỏu, đồng thời quỏ trỡnh đồng húa bị giảm xuống. Việc giảm quỏ trỡnh đồng húa liờn quan đến stress kộo dài sẽ là yếu tố quan trọng gõy xuất hiện bệnh tật. Trong đú biến động cú ý nghĩa cần theo dừi sớm là những biến đổi chức năng hệ tim mạch [121]. Hội chứng thớch ứng chung gồm ba giai đoạn: giai đoạn bỏo động, giai đoạn thớch nghi và giai đoạn suy kiệt. Khi cơ thể bị stress, giai đoạn bỏo động sẽ bắt đầu. Giai đoạn này cú những biến đổi về thể chất (soma). Biểu hiện như tim đập nhanh, huyết ỏp hơi tăng, hồi hộp…sau đú cơ thể lõm vào trạng thỏi shock: giảm huyết ỏp, giảm thõn nhiệt, tăng tớnh thấm thành mạch, rối loạn điện giải... Tựy theo cường độ của kớch thớch gõy stress, mà giai đoạn bỏo động cú thể ngắn hoặc kộo dài vài ngày. Nếu stress kộo dài thỡ giai đoạn bỏo động sẽ chuyển sang giai đoạn

ổn định (thớch nghi hay khỏng cự). Trong giai đoạn này mọi cơ chế thớch ứng

chung được huy động để chống đỡ, nhằm điều hũa cỏc rối loạn diễn ra trong giai đoạn bỏo động, lập lại và duy trỡ trạng thỏi cõn bằng nội mụi. Nếu sức đề khỏng của cơ thể trong giai đoạn này tốt, thỡ cỏc chức năng của cơ thể sẽ được phục hồi. Nếu kớch thớch gõy stress quỏ mạnh và tỏc động kộo dài, thỡ sự thớch nghi của cơ thể giảm dần và mất đi, cơ thể chuyển sang giai đoạn thứ ba - giai đoạn suy kiệt. Ở giai đoạn này, khả năng thớch ứng của cơ thể giảm dần và chấm dứt [32].

HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG

Vựng dưới đồi

Hậu yờn Tiền yờn ACTH Adrenalin Serotonin Melatonin TSH Vasopressin Cỏc HM giải phúng

ADH

Tăng huyết ỏp sau 10-15 min

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim mạch, tâm thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi (Trang 37 - 40)