Một số chỉ số chức năng tim-mạch của sinh viờn trong trạng thỏ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim mạch, tâm thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi (Trang 129 - 138)

tĩnh và sau buổi thi

Tần số mạch, huyết ỏp của sinh viờn trong trạng thỏi tĩnh và sau buổi thi

Kết quả nghiờn cứu trờn bảng 3.23 cho thấy sau buổi thi, tần số mạch, huyết ỏp tõm thu và huyết ỏp tõm trương của nhúm sinh viờn nữ cao hơn so với ở trạng thỏi tĩnh cú ý nghĩa thống kờ, (p<0,05). Tần số mạch, huyết ỏp tõm thu và huyết ỏp tõm trương của nhúm nam sinh viờn sau thi khụng cú sự khỏc biệt so với ở trạng thỏi tĩnh. Tần số mạch của nữ sinh viờn sau buổi thi cao hơn so với ở nam sinh viờn cú ý nghĩa thống kờ, (p<0,05). Huyết ỏp của nữ sinh viờn thấp hơn so với của nam sinh viờn trong cả hai trạng thỏi, (p<0,05). Chung cho cả hai giới sau buổi thi, thấy rừ tần số mạch, huyết ỏp tõm trương của sinh viờn tăng cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05), cũn huyết ỏp tõm thu tăng khụng cú ý nghĩa (p>0,05). Cú lẽ trong khi thi sinh viờn nữ bị căng thẳng hơn so với sinh viờn nam, cỏc stress tõm lý đó kớch thớch hệ thần kinh giao cảm, do đú gõy tăng tần số tim và huyết ỏp. Ở sinh viờn nam do mức tăng tần số nhịp tim khụng nhiều nờn huyết ỏp tăng khụng cú ý nghĩa thống kờ, mặc dự ở cả trạng thỏi tĩnh và trạng thỏi căng thẳng huyết ỏp của nam đều cao hơn của nữ. Nghiờn cứu này (bảng 3.54) cũng cho thấy nồng độ catecholamin ở nhúm sinh viờn nam và nhúm sinh viờn nữ sau buổi thi đều tăng cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05) so với ở trạng thỏi tĩnh tương đối. Tuy nhiờn khi so sỏnh theo giới thỡ trong trạng thỏi tĩnh, nồng độ catecholamin của nhúm SV nam cao hơn so với của nữ, cũn trong trạng thỏi căng thẳng (sau buổi thi) thỡ nồng độ catecholamin của nhúm SV nữ lại cao hơn so với của nhúm SV nam, (p>0,05). Đỏp ứng về huyết ỏp và tần số nhịp tim (bảng 3.23) ở sinh viờn nam và nữ khỏc nhau, phự hợp với kết quả trong nghiờn cứu này về nồng độ hormon.

Catecholamin mỏu phần lớn do tủy thượng thận tiết ra, cũn catecholamin do thần kinh giao cảm tiết ra cú thời gian tỏc dụng ngắn, bị hủy nhanh ở

synap. Đỏp ứng của tủy tuyến thượng thận xảy ra chậm nhưng kộo dài khoảng một giờ hoặc hơn (lõu gấp 10 lần so với đỏp ứng giao cảm). Sau buổi thi, tỷ lệ cường giao cảm ở nam và nữ tương đương nhau mà thần kinh giao cảm chủ yếu tiết ra noradrenalin, cú tỏc dụng co mạch toàn thõn làm tăng cả huyết ỏp tõm thu và huyết ỏp tõm trương. Sau buổi thi, ở nữ sinh viờn tăng catecholamin nhiều hơn so với ở nam sinh viờn. Tủy thượng thận chủ yếu tiết ra adrenalin cú tỏc dụng tăng hoạt động tim gõy tăng huyết ỏp tõm thu, đồng thời adrenalin cú tỏc dụng cả co và gión mạch nờn huyết ỏp tõm trương ớt thay đổi. Vỡ vậy sau buổi thi, huyết ỏp tõm thu ở nam SV tăng khụng rừ, cũn ở nữ SV huyết ỏp tõm thu tăng cú ý nghĩa (p<0,05).

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi về tần số tim và huyết ỏp sau căng thẳng của buổi thi cũng phự hợp với nghiờn cứu của Zeller [130]. Tỏc giả nghiờn cứu về căng thẳng tõm lý của sinh viờn đại học Y trong một kỳ thi cho thấy huyết ỏp tõm trương tăng trong suốt thời gian thi, cũn huyết ỏp tõm thu tăng khụng cú ý nghĩa thống kờ và huyết ỏp tõm thu của nam sinh viờn cao hơn so với ở nữ sinh viờn. Nghiờn cứu của Pramanik [106] về ảnh hưởng của căng thẳng kỳ thi tới huyết ỏp của cỏc sinh viờn trường Y cho thấy trong suốt giai đoạn chuẩn bị cho kỳ thi cuối cựng cú tăng huyết ỏp tõm trương và huyết ỏp trung bỡnh ở cả hai giới so với ngày bỡnh thường (ớt căng thẳng).

Một số nghiờn cứu lại cho thấy cả huyết ỏp tõm thu và tõm trương của sinh viờn đều tăng do ảnh hưởng của căng thẳng kỳ thi [99], [131]. Nghiờn cứu của Mohammad [99] cho thấy trong trạng thỏi căng thẳng (sau buổi thi của sinh viờn) huyết ỏp tõm thu, huyết ỏp tõm trương và nhịp tim tăng ở cả hai giới, nhưng tần số nhịp tim ở nam cao hơn ở nữ mặc dự ở nữ căng thẳng hơn so với ở nam. Nghiờn cứu của tỏc giả cho thấy trong trạng thỏi căng thẳng nồng độ cortisol mỏu của nam cao hơn so với ở nữ cú ý nghĩa thống kờ, đồng thời lượng testosteron ở nam tăng lờn và nồng độ progesteron của nữ trong giai đoạn hoàng thể giảm so với ngày bỡnh thường, do đú đỏp ứng với căng

thẳng của kỳ thi là khỏc nhau ở sinh viờn nam và sinh viờn nữ. Zhag Z. và cs. [131] nghiờn cứu ảnh hưởng của căng thẳng kỳ thi đến nhịp tim và huyết ỏp của sinh viờn đại học Y (Trung Quốc) cho thấy nhịp tim và huyết ỏp tăng dần trong thời gian 3 ngày từ lỳc trước thi, chuẩn bị thi, trong thời gian thi (với p<0,05), cú mối tương quan chặt chẽ giữa điểm số lo lắng với huyết ỏp và nhịp tim. Nghiờn cứu của Vrijkote T.G. [125] về ảnh hưởng của lao động căng thẳng lờn tần số nhịp tim, huyết ỏp và dao động nhịp tim cho thấy tần số nhịp tim và huyết ỏp tõm thu tăng khi lao động cú căng thẳng cảm xỳc. Kết quả đỏp ứng về tần số nhịp tim và huyết ỏp ở cỏc nghiờn cứu khỏc nhau cú lẽ do thời điểm nghiờn cứu khỏc nhau, cường độ, tần số kớch thớch gõy căng thẳng khỏc nhau đồng thời khi stress xảy ra, cỏc kớch thớch stress trước hết tỏc động trực tiếp lờn hệ thần kinh trung ương. Cỏc xung động phỏt sinh từ hệ thần kinh trung ương đến hoạt húa hệ sympatho - adrenergic (cỏc hạch thần kinh giao cảm và tủy thượng thận) gõy tiết catecholamin (adrenalin và noadrenalin). Catecholamin được chuyển vào dũng mỏu và được phõn bố đến cỏc cơ quan khỏc nhau trong cơ thể, tỏc động lờn cỏc adrenoreceptor trờn màng tế bào thuộc cỏc cơ quan khỏc nhau, tựy thuộc vào độ nhạy cảm của cỏc receptor α và β1, β2 sẽ gõy những đỏp ứng khỏc nhau lờn hệ thống tim mạch, làm tăng huyết ỏp tõm thu hoặc huyết ỏp tõm trương.

Ngoài cỏc chỉ số như tần số mạch và huyết ỏp, gần đõy một số tỏc giả đó sử dụng cỏc chỉ số thống kờ toỏn học nhịp tim (TKTHNT) của Baevski [132] để đỏnh giỏ chức năng tim. Đõy là chỉ số đỏng tin cậy đỏnh giỏ mức độ căng thẳng chức năng của cơ thể và hệ tim mạch do cỏc yếu tố stress trong cuộc sống và trong lao động gõy ra, đồng thời cú thể dự bỏo khả năng thớch nghi nghề nghiệp.

Mức độ căng thẳng hệ tim - mạch và trạng thỏi chức năng cơ thể ở cỏc nhúm sinh viờn Đại học Y Thỏi Bỡnh

Nhiều nghiờn cứu trờn thế giới cho thấy cú mối liờn quan giữa yếu tố stress nghề nghiệp, tỏc hại nghề nghiệp (tiếp xỳc với mangan, nhiệt độ cao, bụi, ồn, rung, điện từ trường, cỏc yếu tố stress căng thẳng thần kinh tõm lý) với giảm dao động nhịp tim thể hiện qua cỏc chỉ số thống kờ toỏn học nhịp tim (TKTHNT) như giảm độ lệch chuẩn của 100RR (SD), tăng chỉ số căng thẳng (CSCT). Ở Việt Nam đó cú một số nghiờn cứu sử dụng cỏc chỉ số TKTHNT để đỏnh giỏ căng thẳng trạng thỏi chức năng cơ thể, hệ tim - mạch và khả năng thớch nghi ở cụng nhõn một số nghề cú cỏc yếu tố stress nghề nghiệp cao và dõn cư tiếp xỳc với yếu tố mụi trường khụng thuận lợi [18], [20], [22], [23], [45].

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng 3.25) về cỏc chỉ số thống kờ toỏn học nhịp tim cho thấy sau buổi thi, cỏc nhúm SV thuộc cỏc khối Y1, Y2 cú TSNT, chỉ số căng thẳng đều tăng, độ lệch chuẩn của 100 khoảng RR giảm cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05). Ở cỏc nhúm SV thuộc cỏc khối Y3,Y5 cú độ lệch chuẩn của 100 khoảng RR giảm cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05) nhưng TSNT và CSCT tăng khụng cú ý nghĩa thống kờ, (p>0,05). Riờng nhúm SV khối Y4 cú TSNT, độ lệch chuẩn và CSCT sau thi khụng khỏc biệt so với trước thi. Điều này cho thấy sinh viờn mới vào trường cú mức độ căng thẳng hơn so với sinh viờn cỏc khối khỏc. Sinh viờn cỏc khối Y4,Y5 cú lẽ đó cú sự thớch nghi với cỏc cuộc thi và mụi trường sống, trong đú nhúm sinh viờn Y4 cú sự ổn định nhất về tõm lý, do đú cỏc thụng số trờn ớt thay đổi. Kết quả này cũng phự hợp với trạng thỏi thần kinh thực vật của những sinh viờn mới vào trường cú tỷ lệ cường giao cảm cao hơn so với cỏc sinh viờn những năm sau, sinh viờn Y4 cú tỷ lệ cường giao cảm thấp nhất (hỡnh 3.1) và căng thẳng cảm xỳc thường xuyờn thấp nhất (bảng 3.21).

Kết quả ở bảng 3.26 thống kờ chung cho cỏc khối cho thấy sau buổi thi, cỏc thụng số về độ lệch chuẩn của 100 khoảng RR giảm (0,0633 xuống cũn 0,0451), chỉ số căng thẳng của cả nam sinh viờn và nữ sinh viờn tăng cú ý nghĩa thống kờ,

với p<0,05 so với bỡnh thường (98,06 lờn 194,36). Tần số nhịp tim của nam sinh viờn và nữ sinh viờn sau buổi thi đều tăng lờn so với bỡnh thường nhưng chỉ sự thay đổi ở sinh viờn nữ là cú ý nghĩa thống kờ (với p<0,05). Điều này một lần nữa cho thấy sự căng thẳng ở sinh viờn nữ cao hơn so với ở nam.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng tương tự kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Ngọc Sơn [45] trờn 80 nhõn viờn y tế tại Viện Quõn y 354 cho thấy sau một ngày lao động tần số nhịp tim của nhõn viờn y tế biến đổi ớt, nhưng độ lệch chuẩn của 100 khoảng RR giảm và chỉ số căng thẳng nhịp tim tăng, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001.

Cỏc thụng số nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn so với kết quả nghiờn cứu của Trần Thanh Hà, Đào Phỳ Cường [23] trờn cảnh sỏt và dõn cư do ụ nhiễm mụi trường giao thụng. Theo cỏc tỏc giả này ở nhúm cảnh sỏt giao thụng làm nhiệm vụ hàng ngày trờn đường cú chỉ số SD thấp hơn so với nhúm chứng (0,034 giõy so với 0,038 giõy) và cú CSCT cao hơn rừ rệt so với nhúm chứng (406 so với 256, p<0,001). Nhúm dõn cư sống ở trong phố cũng cú chỉ số SD thấp hơn so với nhúm chứng (0,032 giõy so với 0,037 giõy) và cú CSCT cao hơn so với nhúm chứng (362 so với 255, p<0,001). Nguyờn nhõn của sự khỏc nhau đú cú lẽ là do ở cỏc đối tượng cú cường độ và thời gian kộo dài của cỏc kớch thớch gõy căng thẳng khỏc nhau.

Myrtek M,, Weber D. và cộng sự [101] nghiờn cứu dao động nhịp tim (HRV – heart rate variation) ở nữ sinh viờn đại học tổng hợp tại cỏc thời điểm học tập, giải trớ và ở nhà cho thấy trong thời gian căng thẳng học tập (hội thảo, nghe giảng), thấy tăng HRV - biểu hiện tăng gỏnh nặng tõm lý. Khi hoạt động thể lực tần số nhịp tim tăng cao hơn trong lỳc nghỉ và cả khi nghe giảng. Đối với sinh viờn cú stress mạn tớnh thỡ cú tần số nhịp tim cao hơn và HRV thấp hơn so với sinh viờn khụng bị stress mạn tớnh. Kovaleva [137] nghiờn cứu chức năng hệ tim - mạch ở những người lao động trớ úc (cỏc nhà toỏn học, cỏn bộ nghiờn cứu khoa học) thấy cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa của cỏc chỉ số

nhịp tim, ở giai đoạn phải lao động căng thẳng thỡ SD và ∆X giảm rừ rệt cả ở trạng thỏi tĩnh tại và trong thời gian lao động ổn định. Đó cú nghiờn cứu cho thấy cú mối liờn quan đỏng kể giữa stress và cỏc chỉ số nhịp tim. Nghiờn cứu của Tsaneva và Dukov [122] về thay đổi cỏc dao động nhịp tim ở cụng nhõn mỏ than cho thấy cú mối liờn hệ chặt chẽ giữa sự biến đổi cỏc chỉ số biến thiờn nhịp tim với trạng thỏi stress nghề nghiệp mạn tớnh. Cỏc stress cảm xỳc tự nhiờn tỏc động tiờu cực đến tim và tuần hoàn mỏu. Stress cấp tớnh là một hệ thống bảo vệ cơ thể, nú là điều cốt tử, stress mạn tớnh thỡ lại khụng nhất thiết phải nặng, nhưng cú tớnh lặp lại trong một thời kỳ dài. Cỏc hormon của stress (cỏc catecholamin, trong đú cú adrenalin) gõy những hiệu quả tiờu cực khi tim chịu hàm lượng cao cỏc chất này trong thời gian dài. Stress cú thể làm tăng mức đũi hỏi oxy trong cơ thể, gõy co thắt động mạch vành và rối loạn nhịp tim bởi hệ thống dẫn mỏu của tim bị bất ổn về điện học. Stress mạn tớnh làm tăng tần số nhịp tim và huyết ỏp nờn tim gặp khú khăn khi tạo ra lưu thụng mỏu để nuụi cơ thể. Sự tăng huyết ỏp lõu dài cú hại cho sức khoẻ và cú thể gõy nhồi mỏu cơ tim, rối loạn nhịp tim và tai biến mạch mỏu nóo [67], [69].

Căng thẳng chức năng tim - mạch ở mức cao (mức 3/4 theo phõn loại của Baevski)

Thớch nghi với điều kiện mụi trường, xó hội, sản xuất, sinh hoạt và khớ hậu... là một trong những tớnh chất cơ bản của cơ thể sống, đặc biệt là cơ thể con người. Khi một người mất khả năng thớch nghi thỡ người đú sẽ dễ mắc bệnh. Theo Baevski [132] thỡ khả năng thớch nghi của cơ thể cú cỏc giai đoạn căng thẳng khỏc nhau, thường xảy ra trước thời kỳ mất khả năng thớch nghi phỏt triển bệnh tật. Vỡ vậy, tất cả cỏc giai đoạn trước khi phỏt sinh bệnh tật là trạng thỏi tiền bệnh lý, được đặc trưng bởi cỏc mức độ căng thẳng của cỏc cơ chế điều khiển và dự trữ chức năng của cơ thể.

Khi theo dừi nghiờn cứu quần thể dõn cư Baevski [132] đó dựa trờn một loạt cỏc chỉ số chức năng cơ thể để phõn loại cỏc đối tượng nghiờn cứu thành

4 mức chức năng cơ thể (hay 4 mức khả năng thớch nghi) và thấy ở mỗi mức cú cỏc chỉ số TKTHNT trung bỡnh khỏc nhau, trong đú mức 3 là mức quỏ căng thẳng và khả năng thớch nghi kộm, cũn mức 4 là mất khả năng thớch nghi. Nhúm đối tượng ở lứa tuổi lao động cú mức quỏ căng thẳng chức năng (mức 3/4) cú chỉ số SD trung bỡnh là 0,04 giõy và 0,05giõy và cú CSCT trung bỡnh trờn 150 [133]. Theo Nheverova N.P. và cs. thỡ khi CSCT ≥ 200 thỡ hệ tim mạch chịu mức quỏ căng thẳng [138].

Kết quả nghiờn cứu trờn bảng 3.27 cho thấy sau buổi thi, tỷ lệ nhúm SV Y1, Y2 cú tỡnh trạng căng thẳng chức năng tim mạch ở mức cao, mức 3/4 (với TSNT >90 nhịp/phỳt, độ lệch chuẩn < 0,04 giõy, chỉ số căng thẳng nhịp tim ≥ 200 ĐVĐK) đều tăng cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05) so với trạng thỏi tĩnh tương đối. Cỏc nhúm sinh viờn khỏc khụng cú sự khỏc biệt về chỉ số này. So sỏnh giữa cỏc khối cho thấy sinh viờn khối Y3 cú mức độ căng thẳng chức năng tim mạch cao ở cả hai trạng thỏi bỡnh thường và sau thi đều ở mức cao (độ lệch chuẩn <0,04 (giõy) cao hơn so với ở sinh viờn khối Y4, Y5 cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05. Chỉ số căng thẳng ≥ 200 ĐVĐK sau buổi thi chiếm tỷ lệ cao nhất ở sinh viờn năm thứ hai (43,3%) và năm thứ nhất (36,7% ), chiếm tỷ lệ thấp nhất ở sinh viờn năm thứ tư (6,7%), sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05.

Nghiờn cứu của chỳng tụi tương tự với nghiờn cứu của Nheverova và Cs. [138] về cơ chế thớch nghi của sinh viờn đại học sư phạm và giỏo viờn trung học thụng qua chỉ số TKTHNT là CSCT. Tỏc giả nhận thấy mức quỏ căng thẳng cơ chế thớch nghi (mức 3 với CSCT cú giỏ trị 201- 290) chiếm tỷ lệ cao nhất ở sinh viờn năm thứ 1 (34%), chiếm tỷ lệ thấp nhất là sinh viờn năm thứ 4 (6%); cũn ở giỏo viờn thỡ căng thẳng mức thớch nghi tăng theo tuổi đời. Kết quả trờn cho thấy cựng với chỉ số nhõn trắc và tõm sinh lý, phương phỏp phõn tớch toỏn học nhịp tim cũng cho phộp xỏc định mức độ căng thẳng thớch nghi ở sinh viờn và giỏo viờn. Gevorkian E. và cộng sự [75] đó sử dụng chỉ số

TKTHNT của Baevski để nghiờn cứu trạng thỏi căng thẳng cảm xỳc ở sinh viờn. Kết quả cho thấy những sinh viờn cú điểm căng thẳng cảm xỳc Spelberger càng cao thỡ chỉ số căng thẳng tim mạch càng tăng. Danilova N.N. cũng sử dụng chỉ số TKTHNT để đỏnh giỏ mức độ căng thẳng tim mạch trờn đối tượng sinh viờn dưới ảnh hưởng của gỏnh nặng tõm lý cho thấy, sau khi thực hiện cỏc bài test số học gõy gỏnh nặng tõm lý, cỏc chỉ số căng thẳng tim

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim mạch, tâm thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi (Trang 129 - 138)