sinh viờn cú biểu hiện căng thẳng chức năng hệ tim mạch cao hơn và khả năng thớch nghi thấp hơn theo chỉ số TKTHNT so với ở trạng thỏi tĩnh. Điều này thể hiện chỉ số SD thấp hơn và CSCT cao hơn (p<0,05), đồng thời rối loạn TKTV cao biểu hiện cường giao cảm tăng lờn. Kết quả này phự hợp với nhiều nghiờn cứu trờn thế giới và ở Việt Nam trong những năm gần đõy [22], [23], [45], [133], [137], [138].
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi ở cỏc khối cho thấy sinh viờn khối Y1, Y2 cú biểu hiện căng thẳng chức năng tim mạch rừ rệt, cỏc khối sinh viờn Y4, Y5 đó cú sự thớch nghi, trong đú nhúm sinh viờn Y4 là ổn định nhất. Sinh viờn khối Y3 tuy khụng cú sự khỏc biệt về cỏc chỉ số căng thẳng chức năng tim mạch ở trạng thỏi tĩnh và sau buổi thi nhưng tỷ lệ cỏc thụng số này ở cả hai trạng thỏi đều cao so với cỏc khối khỏc. Sinh viờn mới vào trường rất dễ căng thẳng do tớnh chất chuyển tiếp của cuộc sống sinh viờn, lần đầu tiờn sống xa nhà, phải sống trong mụi trường học tập mức độ cao và phải thớch nghi với mụi trường giỏo dục mới. Sinh viờn khối Y3 bắt đầu đi lõm sàng, tiếp xỳc với một lĩnh vực hoàn toàn mới đồng thời cú nhiều mụn học cú độ khú cao, bờn cạnh những mụn thi test cũn nhiều mụn thi viết, đũi hỏi họ phải cú kiến thức toàn diện khiến cỏc em căng thẳng ngay cả trong trạng thỏi bỡnh thường. Sinh viờn khối Y4, Y5 đó thớch nghi với việc học lý thuyết và lõm sàng. Cỏc kết quả trong nghiờn cứu của chỳng tụi phần nào cho thấy tần số và cường độ của kớch thớch mạnh sẽ ảnh hưởng tới sự thớch nghi của sinh viờn, đồng thời sự trải nghiệm căng thẳng từ cỏc sinh viờn ở cỏc năm sau là một trong những yếu tố cú ảnh hưởng đến sự thớch nghi với căng thẳng.
4.3.2. Một số chỉ số tõm - thần kinh của sinh viờn trong trạng thỏi tĩnh và sau buổi thi sau buổi thi
Kiểm tra, thi cử là một trong những sự kiện căng thẳng và liờn quan đến sự thay đổi về sức khỏe tõm thần, thể chất của sinh viờn như tăng lo lắng, tăng cảm xỳc õm tớnh, sự thay đổi chức năng miễn dịch [114] cũng như sự thay đổi trạng thỏi hoạt động của cỏc tế bào thần kinh trong vỏ cỏc bỏn cầu đại nóo [104]. Những cuộc thi học thuật thường được sử dụng trong nghiờn cứu stress vỡ chỳng cú thể dự đoỏn được, được chuẩn húa và là những vớ dụ riờng rẽ của cỏc stressor trong cuộc sống thực. Căng thẳng của cuộc thi cũng đó được nhiều tỏc giả chứng minh cú liờn quan tới sự thay đổi của thần kinh nội tiết [68], [89], [114].
Để đỏnh giỏ ảnh hưởng của cuộc thi đối với hoạt tớnh điện nóo, trong nghiờn cứu này chỳng tụi tiến hành ghi điện nóo trong trạng thỏi tĩnh và sau một buổi thi để xem sự biến động chỉ số cỏc súng điện nóo ở sinh viờn sau buổi thi như thế nào ( bảng 3.31 ữ 3.39 và hỡnh 3.14).
Kết quả trong nghiờn cứu này (bảng 3.31) cho thấy sau buổi thi, tỷ lệ đối tượng cú cỏc thụng số về tần số, biờn độ và chỉ số (%) súng α ở cỏc nhúm SV khối Y1, Y2, Y3 đều giảm so với trạng thỏi bỡnh thường, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05). Ở nhúm SV khối Y5 cú biờn độ và chỉ số (%) súng α giảm so với trạng thỏi bỡnh thường, sự khỏc biệt cú ý nghĩa (p<0,05). SV khối Y4 khụng cú sự khỏc biệt về chỉ số này. Sự biến đổi trờn cũng phự với những biến đổi về chức năng tim mạch cũng như trạng thỏi căng thẳng cảm xỳc thường xuyờn và trạng thỏi thần kinh thực vật diễn biến theo khối. Kết quả ở bảng 3.31 cho thấy cỏc thụng số về tần số, biờn độ và chỉ số (% ) súng alpha trờn điện nóo đồ của nam và nữ sinh viờn sau buổi thi đều giảm so với lỳc bỡnh thường, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05). Điều này cho thấy tớnh chất căng thẳng của lao động trớ úc đặc biệt là sau khi thi của sinh viờn Y. Nghiờn cứu của Trần Thị Cỳc [8] trờn học sinh và sinh viờn thành phố Huế cho thấy khi căng thẳng tần số nhịp alpha tăng khụng đỏng kể, cũn biờn độ và chỉ số súng
alpha giảm. Tần số súng alpha trong nghiờn cứu của chỳng tụi trờn sinh viờn sau buổi thi biến đổi nhiều hơn so với nghiờn cứu của Trần Thị Cỳc trờn sinh viờn sau khi suy nghĩ để trả lời những cõu hỏi được đặt ra. Sự khỏc nhau này cú lẽ do mức độ căng thẳng khỏc nhau.
So sỏnh sự biến đổi chỉ số súng alpha trong nghiờn cứu của chỳng tụi với kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc ở những điều kiện lao động khỏc nhau (bảng 4.1) cho thấy cỏc đối tượng như cỏc lỏi tàu, lỏi xe trong nghiờn cứu của Vũ Đăng Nguyờn [42], sau ca lao động cỏc chỉ số súng alpha đều giảm đỏng kể cả về tần số, biờn độ và chỉ số (%), với p<0,05. Súng alpha trờn EEG ở cỏc đối tượng là điều độ viờn cũn giảm rừ rệt hơn về cỏc chỉ số alpha sau ca lao động nhất là biờn độ, sau đú đến tần số và chỉ số (%). Trong khi đú điện nóo đồ sau ca lao động của cỏc nhõn viờn hành chớnh trong nghiờn cứu của Tạ Tuyết Bỡnh [3] thỡ cỏc chỉ số súng alpha hầu như khụng thay đổi sau ca lao động. Như vậy, ở cỏc đối tượng lao động khụng cú tớnh chất căng thẳng của cụng việc thỡ cỏc chỉ số của súng alpha thay đổi khụng đỏng kể, cũn ở cỏc đối tượng lao động cú căng thẳng thần kinh tõm lý trong cụng việc thỡ cỏc chỉ số súng alpha giảm rừ sau ca lao động.
Bảng 4.60. So sỏnh sự biến đổi súng alpha của cỏc đối tượng nghiờn cứu qua cỏc cụng trỡnh của cỏc tỏc giả khỏc nhau
Giới Súng α Thời điểm Nghiờn cứu này X± SD Vũ Đăng Nguyờn X± SD Tạ Tuyết Bỡnh X± SD TrầnVăn Đại X± SD Tần số (CK/s) TT bỡnh thường(1) 9,60±1,31 10,00 ± 0,09 10,00±1,29 10,08 ±1,19 Sau căng thẳng (2) 8,96±0,74 9,90 ± 1,10 10,06 ± 1,52 8,76 ± 1,12 P (1-2) <0,05 <0,05 >0,05 <0.01 Biờn độ (àV) TT bỡnh thường(1) 53,49±11,34 29,50 ± 3,20 27,94 ± 10,32 49,92±16,06 Sau căng thẳng (2) 45,53±6,47 26,20 ± 2,20 27,77±10,92 40,11 ± 15,93 P (1-2) <0,05 <0,05 >0,05 <0.01
Chỉ số % TT bỡnh thường(1) 51,58±10,53 46,72 ± 4,15 51,00 ± 22,4 52,16 ±14,93 Sau căng thẳng (2) 44,77±6,97 42,91 ±4,32% 52,67 ± 24,24 43,78 ± 15,52 P (1-2) <0,05 <0,05 >0,05 <0.01
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, sự biến đổi súng alpha trờn EEG của sinh viờn ớt hơn so với trong nghiờn cứu của Trần Văn Đại và cs. [15] trờn những đối tượng cú nghề nghiệp mang tớnh chất căng thẳng cao (cỏc điều độ viờn chỉ huy chạy tàu). Tỏc giả cho thấy trước và sau ca lao động cả biờn độ, tần số và chỉ số súng alpha đều giảm một cỏch đỏng kể với p<0,01. Sự giảm cỏc chỉ số súng alpha sau ca lao động cũn thể hiện rừ trong nghiờn cứu trờn cỏc đối tượng cú tớnh chất căng thẳng như bộ đội trinh sỏt kỹ thuật của Nguyễn Minh Phương [43]. Tỏc giả nghiờn cứu ở cả 2 nhúm đối tượng đều thấy giảm biờn độ và chỉ số súng alpha sau ca lao động, đặc biệt giảm rừ nhất là ở nhúm trinh sỏt làm việc trờn 15 năm.
Nghiờn cứu EEG của Umriukhin E.A. [123] trờn 39 sinh viờn ở hai giai giai đoạn trước thi và giai đoạn học bỡnh thường cho thấy điểm số của sinh viờn giảm liờn quan đến trước thi thỡ chỉ số súng alpha giảm và tăng chỉ số súng delta. Điểm số của sinh viờn cao liờn quan đến trước thi thỡ chỉ số alpha tăng và giảm chỉ số delta. Như vậy sinh viờn cú chỉ số súng alpha nhiều trước thi sẽ làm bài hiệu quả hơn và cho kết quả cao hơn.
Cựng với sự biến đổi cỏc chỉ số súng alpha, trờn EEG của SV cũng cú sự biến đổi cỏc chỉ số của súng beta. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng 3.34) cho thấy sau buổi thi, tỷ lệ cỏc đối tượng cú cỏc thụng số về tần số, biờn độ và chỉ số (%) súng beta ở cỏc nhúm sinh viờn cỏc khối (trừ khối Y4) đều tăng so với ở trạng thỏi tĩnh, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05). Kết quả nghiờn cứu theo giới (bảng 3.35, 3.36) cho thấy sau buổi thi, súng β trờn điện nóo đồ của cả nam và nữ sinh viờn đều tăng cú ý nghĩa thống kờ cả về tần số, biờn độ và chỉ số (%), với p<0,05. Mức tăng tần số súng beta sau buổi thi ở nữ SV nhiều hơn so với ở nam SV, với p<0,05. Chứng tỏ mức độ căng thẳng ở nữ nhiều hơn ở nam.
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với nghiờn cứu của Trần Thị Cỳc tiến hành trờn sinh viờn thấy khi suy nghĩ tần số và chỉ số beta trờn điện nóo đồ vựng trỏn tăng lờn. Mức thay đổi của cỏc chỉ số điện nóo phụ thuộc vào khả năng hoạt động trớ tuệ [8]. Theo nghiờn cứu của Vũ Văn Đại thỡ sau ca lao động cỏc chỉ số súng β tăng lờn rất rừ về tần số, biờn độ và chỉ số (%), với p<0,01. Một số nghiờn cứu về sự căng thẳng thần kinh cho thấy khi làm việc bằng trớ úc, lo lắng nhiều thường kốm theo giảm súng alpha, cũn súng beta trở nờn trội hẳn. Điều này thể hiện rừ khi so sỏnh EEG của sinh viờn trường Đại học Y khoa và của cụng nhõn. Ở nhúm cụng nhõn sự phõn bố cỏc súng EEG cơ bản rất đều và súng alpha chiếm ưu thế, cũn ngược lại trờn EEG ở nhúm sinh viờn chủ yếu là súng beta biờn độ thấp [56].
Ngoài cỏc súng alpha và beta, trong nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng 3.38) cũn cho thấy sau buổi thi, súng teta trờn điện nóo đồ của cỏc nhúm nam và nữ sinh viờn tăng cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05) về tần số, biờn độ và chỉ số. Mức tăng tần số, biờn độ, và chỉ số (%) súng teta sau buổi thi ở cỏc nhúm sinh viờn nam và nữ khụng khỏc biệt so với trạng thỏi tĩnh. Sau buổi thi (bảng 3.36) tỷ lệ đối tượng cú cỏc thụng số về tần số, biờn độ và chỉ số (%) súng teta ở cỏc nhúm SV khối Y1, Y2, đều tăng so với trạng thỏi tĩnh, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05). Ở nhúm SV cỏc khối khỏc cú biờn độ và chỉ số (%) súng teta tăng so với trạng thỏi tĩnh cú ý nghĩa thống kờ, (p<0,05).
Trong nghiờn cứu của Trần Văn Đại và cs. [15] cũng thấy cú sự tăng lờn rất rừ cả về tần số, biờn độ và chỉ số súng chậm teta, đặc biệt là biờn độ và chỉ số với p<0,001. Điều này cho thấy sự căng thẳng cựng với mệt mỏi gia tăng của cỏc điều độ viờn sau một ca lao động thể hiện rừ hơn so với sinh viờn sau buổi thi trong nghiờn cứu của chỳng tụi.
Những thay đổi về đặc điểm súng chậm teta sau ca lao động của một số đối tượng trong nghiờn cứu của Vũ Đăng Nguyờn [42] cũng thấy rừ sự tăng lờn của súng chậm teta cả về biờn độ và chỉ số. Ở đối tượng lỏi tàu, lỏi xe biờn độ súng teta trước ca là 26,10 ± 2,55 àV, sau ca là 34,12 ± 3,12 àV; chỉ số
súng teta trước ca là 28,65 ± 2,60%, sau ca tăng lờn 41,21 ± 2,97%. Cũn ở đối tượng điện bỏo viờn biờn độ súng teta trước ca là 25,12 ± 1,41 àV, sau ca tăng lờn là 30,00 ± 1,52 àV; chỉ số súng teta là 33,00 ± 1,70%, sau ca tăng lờn 45,88 ± 2,80%.
Qua so sỏnh giữa cỏc đối tượng theo cỏc nghề nghiệp khỏc nhau, đặc biệt là những đối tượng cú căng thẳng cao trong ca lao động là lỏi tàu, lỏi xe, cỏc điều độ viờn …với cỏc đối tượng ớt cú căng thẳng hơn là sinh viờn hoặc cỏc điện bỏo viờn cho thấy cỏc chỉ số súng teta đều tăng rừ ràng ở tất cả cỏc đối tượng sau ca lao động, song ở cỏc đối tượng điều độ chạy tàu cỏc chỉ số này tăng rừ nhất với p<0,001, sau đú đến lỏi tàu, lỏi xe, tiếp đến là điện bỏo viờn với p<0,01 và cuối cựng là sinh viờn tăng ớt nhất với p<0,05. Tớnh chất căng thẳng và đặc biệt là sự mệt mỏi sau một ca làm việc cú thể là yếu tố làm tăng súng chậm teta.
Như vậy, sau căng thẳng của buổi thi cú sự giảm tần số, biờn độ và chỉ số (%) súng alpha cựng với tăng cỏc chỉ số súng beta và teta. Điều này chứng tỏ cú sự biến động trong hoạt tớnh điện của cỏc tế bào thần kinh trong nóo bộ của sinh viờn trong cỏc điều kiện hoạt động khỏc nhau.
- Khả năng nhớ, chỳ ý, tư duy của sinh viờn ở trạng thỏi tĩnh và sau buổi thi
Trớ nhớ của con người là một quỏ trỡnh hoạt động tớch cực và phức tạp. Đõy cũng là một trong những chỉ số khỏch quan đỏnh giỏ trạng thỏi căng thẳng.
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng 3.40ữ3.42) cho thấy trong trạng thỏi tĩnh tỷ lệ sinh viờn cú trớ nhớ khỏ chiếm đa số, sau buổi thi tỷ lệ sinh viờn cú trớ nhớ giỏi chiếm đa số và tăng hơn so với trạng thỏi tĩnh cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05). Mức trớ nhớ trung bỡnh và kộm sau buổi thi khụng khỏc biệt so với trạng thỏi tĩnh (p>0,05). Trớ nhớ ở sinh viờn sau thi cú xu hướng tăng lờn nhưng chỉ diễn ra ở nhúm sinh viờn khối Y2 và Y5, tăng cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05). Điều này cú lẽ do năng lực trớ tuệ của sinh viờn khối Y2 và Y5 cao hơn cỏc khối khỏc. Theo chỳng tụi, tăng trớ nhớ ngắn hạn ngay sau thi cú lẽ là do cỏc hoạt động suy nghĩ để hoàn thành bài thi đó trở thành những kớch thớch
thuận húa gõy hoạt húa nóo bộ, trong đú cú trung khu thị giỏc nờn khi nhỡn để nhớ cỏc chữ số đó làm tăng trớ nhớ ngắn hạn ở sinh viờn. Đồng thời việc tăng trớ nhớ ngắn hạn ngay sau buổi thi trong nghiờn cứu này cũng phự hợp với một số nghiờn cứu gần đõy về ảnh hưởng của cỏc chất trung gian gõy căng thẳng lờn học tập và trớ nhớ [87], [112], [117]. Cỏc nghiờn cứu cho thấy cỏc kớch thớch gõy trạng thỏi căng thẳng (stressors) xảy ra trong hoặc ngay sau khi học tập, chủ yếu làm tăng cường hiệu quả của căng thẳng lờn trớ nhớ sau này. Ngược lại, căng thẳng được gõy ra một thời gian nhất định trước hoặc sau khi học tập làm giảm tỏc dụng của căng thẳng trong việc phục hồi trớ nhớ. Schwabe L. [117] đó tớch hợp hai mụ hỡnh phổ biến hiện nay để giải thớch tỏc dụng trỏi ngược này là do sự giải phúng nhanh chúng catecholamine và tỏc động sớm của glucorticoid theo cơ chế khụng hoạt húa hệ gen trong tế bào, mà là thụng qua cơ chế tỏc dụng qua màng tế bào thụng qua chất truyền tin thứ hai là AMP vũng, gõy hoạt húa proteinkiase G kộp, tương tỏc trong hạch hạnh nhõn đỏy bờn để giỳp cơ thể hỡnh thành trớ nhớ, tạo điều kiện cho việc củng cố kinh nghiệm căng thẳng vào trớ nhớ, hỡnh thành những ký ức mới. Điều này cú nghĩa là catecholamine và glucocorticoids làm tăng cường trớ nhớ và học tập trong thời gian ngắn. Tuy nhiờn, nếu sự xuất hiện của cỏc kớch thớch gõy căng thẳng xảy ra tại một thời gian dài trước khi học hoặc một thời gian ngắn trước khi phục hồi trớ nhớ, tỏc dụng của glucocorticoids thụng qua hoạt húa hệ gen trong tế bào cú thể ức chế quỏ trỡnh xử lý thụng tin mới và do đú làm giảm trớ nhớ, ảnh hưởng xấu tới việc học tập mới và phục hồi cỏc thụng tin cũ [82].
Chỳ ý là một quỏ trỡnh tõm lý được quan tõm nhiều trong học tập. Cỏc thuộc tớnh chỳ ý như khối lượng chỳ ý, phõn phối chỳ ý, khả năng di chuyển… là cỏc đặc điểm quan trọng được phỏt triển trong quỏ trỡnh học tập. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng 3,43 ữ 3,45) cho thấy mức độ chỳ ý của sinh viờn sau thi khụng khỏc biệt so với trạng thỏi tĩnh. Nghiờn cứu của
Nguyễn Minh Hải [24] cũng cho thấy ở nhúm phi cụng cú tuổi đời <35 khả năng chỳ ý giảm khụng đỏng kể sau chuyến bay so với trước khi bay.