Điện não đồ của sinh viên trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim mạch, tâm thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi (Trang 97 - 111)

3.4. MỘT SỐ CHỈ SỐ CHỨC NĂNG TÂM - THẦN KINH CỦA SINH

3.4.1. Điện não đồ của sinh viên trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi

buổi thi được trình bày trên các bảng 3.31 ÷ 3.39 và hình 3.14.

Bảng 3.37. Tần số, biên độ, chỉ số sóng α trên điện não đồ của sinh viên trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi, theo khối,(X ± SD)

Sóng α Khối

Thời điểm

SVY1

n= 30

SVY2

n= 30

SVY3

n= 30

SVY4

n= 30

SVY5

n= 30 Tần số

(Hz)

TT tĩnh (1) 9,6 ± 1,3 9,8 ± 1,3 9,8 ± 1,4 9,7 ± 1,3 9,2 ± 1,1 Sau buổi thi(2) 9,1 ± 0,7 8,9 ± 0,8 8,9 ± 0,7 9,0 ± 0,7 8,9 ± 0,7 p (1-2) <0,05 <0,05 <0,05 >0,05 >0,05 Biên độ

(àV)

TT tĩnh (1) 52,5 ± 12,2 54,6 ± 9,8 54,6 ± 11,9 50,8 ± 11,4 54,9 ± 11,3 Sau buổi thi

(2) 45,2 ± 6,2 44,1 ± 6,1 45,9 ± 6,5 47,3 ± 7,2 45,1 ± 6,3 p (1-2) <0,05 <0,05 <0,05 >0,05 <0,05 Chỉ số

(%)

TT tĩnh (1) 52,3 ± 11,3 54,1 ± 9,2 51,8 ± 11,5 49,2 ± 10,2 52,0 ± 10,3 Sau buổi thi

(2) 45,4 ± 7,0 43,9 ± 7,6 44,4 ± 7,0 47,1 ± 7,3 43,1 ± 5,5 p (1-2) <0,05 <0,05 <0,05 >0,05 <0,05 Kết quả ở bảng 3.31 và hình 3.14 cho thấy sau buổi thi, tỷ lệ đối tượng có các thông số về tần số, biên độ và chỉ số (%) sóng α ở các nhóm sinh viên khối Y1, Y2, Y3 đều giảm có ý nghĩa với p<0,05 so với trạng thái tĩnh. Ở nhóm SV khối Y5 có biên độ và chỉ số (%) sóng α giảm so với trạng thái tĩnh có ý nghĩa (p<0,05). Ở SV khối Y4 không có sự khác biệt về chỉ số này.

Hình 3.14A. Điện não đồ của sinh viên Vũ Đình T. 22 tuổi, ở trạng thái tĩnh.

Hình 3.14B. Điện não đồ của sinh viên Vũ Đình T. 22 tuổi, sau buổi thi

Bảng 3.38. Tần số, biên độ, chỉ số sóng α trên điện não đồ của sinh viên trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi, theo giới,(X ± SD)

Sóng α Giới

Thời điểm

Nam n= 75

Nữ n= 75

Chung Tần số

(Hz)

TT tĩnh (1) 9,7 ± 1,4 9,4 ± 1,2 9,6 ± 1,3 Sau buổi thi (2) 8,9 ± 0,7 9,0 ± 0,8 8,9 ± 0,7

p (1-2) <0,05 <0,05 <0,05

Biên độ (àV)

TT tĩnh (1) 54,4 ± 11,8 52,6 ± 10,8 53,5 ± 11,3 Sau buổi thi (2) 45,5 ± 6,3 45,6 ± 6,7 45,5 ± 6,5

p (1-2) <0,05 <0,05 <0,05

Chỉ số (%)

TT tĩnh (1) 52,5 ± 10,9 51,2±10,1 51,6 ± 10,5 Sau buổi thi (2) 44,7 ± 7,3 44,7 ± 7,3 44,8 ± 6,9

p (1-2) <0,05 <0,05 <0,05

Kết quả ở bảng 3.32 cho thấy các thông số về tần số, biên độ và chỉ số (%) sóng α trên điện não đồ của nam và nữ sinh viên sau buổi thi đều giảm so với trạng thái tĩnh, sự thay đổi có ý nghĩa thống kê, (p<0,05).

Bảng 3.39. Mức thay đổi tần số, biên độ, chỉ số sóng α trên điện não đồ của sinh viên trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi, theo giới,(X ± SD) Giới

Chỉ số

Nam (A) n=75

Nữ (B)

n=75 p(A-B)

Tần số (Hz) 0,8 ± 1,7 0,5 ± 1,4 >0,05

Biờn độ (àV) 8,7 ± 14,2 7,1 ± 12,4 >0,05

Chỉ số (%) 7,9 ± 14,4 6,3 ± 11,4 >0,05

Kết quả ở bảng 3.33 cho thấy mức giảm tần số, biên độ, chỉ số sóng α trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi giữa nam và nữ không khác biệt, với p>0,05.

Bảng 3.40. Tần số, biên độ, chỉ số sóng β trên điện não đồ của sinh viên trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi, theo khối,(X ± SD)

Sóng β

Khối

Thời điểm

SVY1

n= 30

SVY2

n= 30

SVY3

n= 30

SVY4

n= 30

SVY5

n= 30 Tần số

(Hz)

TT tĩnh (1) 15,2 ± 0,9 15,2 ± 1,1 14,9 ± 0,9 15,0 ± 0,8 15,4 ± 1,1 Sau buổi thi

(2) 15,7 ± 0,8 16,1 ± 0,7 15,9 ± 0,7 15,9 ± 0,8 15,9 ± 0,7 p (1-2) <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 Biên độ

(àV)

TT tĩnh (1)) 15,7 ± 1,1 15,5 ± 0,8 15,7 ± 1,1 15,6 ± 0,9 15,7 ± 0,8 Sau buổi thi

(2) 17,3 ± 0,6 17,6 ± 0,7 17,5 ± 0,6 17,5 ± 0,8 17,5 ± 0,7 p (1-2) <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 Chỉ số

(%)

TT tĩnh (1) 35,4 ± 5,9 33,0 ± 5,9 33,3 ±6,6 32,8 ± 6,6 33,5 ± 6,4 Sau buổi thi

(2) 35,3 ± 4,6 36,5 ± 4,7 37,3 ± 4,9 35,2 ± 4,9 37,3 ± 3,9 p (1-2) >0,05 <0,05 <0,05 >0,05 <0,05 Kết quả ở bảng 3.34 cho thấy sau buổi thi, tỷ lệ đối tượng có các thông số về tần số, biên độ và chỉ số (%) sóng beta ở các nhóm sinh viên các khối đều tăng so với trạng thái tĩnh, có ý nghĩa thống kê (với p<0,05). Ở nhóm sinh viên khối Y4 không có sự khác biệt về chỉ số (%).

Bảng 3.41. Tần số, biên độ, chỉ số sóng β trên điện não đồ của sinh viên trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi, theo giới,(X ± SD)

Sóng β Giới

Thời điểm

Nam n= 75

Nữ n= 75

Chung n= 150 Tần số

(Hz)

TT tĩnh (1) 15,3 ± 1,1 15,0 ± 0,8 15,1 ± 0,9 Sau buổi thi (2) 15,8 ± 0,7 16,0 ± 0,8 15,9 ± 0,7

p (1-2) <0,05 <0,05 <0,05 Biên độ

(àV)

TT tĩnh (1) 15,6 ± 0,9 15,6 ± 0,9 15,67 ± 0,9 Sau buổi thi (2) 17,5 ± 0,7 17,4 ± 0,6 17,5 ± 0,7

p (1-2) <0,05 <0,05 <0,05 Chỉ số (%) TT tĩnh (1) 33,2 ± 6,6 33,9 ± 6,0 33,6 ± 6,3

Sau buổi thi (2) 36,4 ± 5,1 36,0 ± 4,3 36,3 ± 4,6 p (1-2) <0,05 <0,05 <0,05 Kết quả ở bảng 3.35 cho thấy sau buổi thi, sóng β trên điện não đồ của cả nam và nữ sinh viên đều tăng có ý nghĩa thống kê về tần số, biên độ và chỉ số (%) với p<0,05 so với trạng thái tĩnh.

Bảng 3.42. Mức thay đổi tần số, biên độ, chỉ số %, sóng beta trên điện não đồ của sinh viên sau thi so với trạng thái tĩnh, theo giới,(X ± SD)

Giới Chỉ số

Nam (A) n=75

Nữ (B)

n=75 p(A-B)

Tần số (Hz) 0,5 ± 1,3 1,0 ± 1,2 <0,05 Biờn độ (àV) 1,9 ± 1,2 1,7 ± 1,0 >0,05 Chỉ số (%) 3,4 ± 8,9 2,0 ± 7,6 >0,05 Từ bảng 3.36 thấy rừ mức tăng tần số súng beta sau buổi thi ở nhúm sinh viên nữ nhiều hơn so với ở nhóm sinh viên nam, có ý nghĩa thống kê với

p<0,05. Mức tăng biên độ, chỉ số (%) sóng beta giữa sinh viên nam và nữ không khác biệt, với p>0,05.

Bảng 3.43. Tần số, biên độ, chỉ số sóng teta trên điện não đồ của sinh viên trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi, theo khối,(X ± SD)

Sóng teta

Khối Thời điểm

SVY1

n= 30

SVY2

n= 30

SVY3

n= 30

SVY4

n= 30

SVY5

n= 30 Tần số

(Hz)

TT tĩnh (1) 5,3 ± 0,5 5,2 ± 0,4 5,3 ± 0,5 5,3 ± 0,4 5,3 ± 0,4 Sau buổi thi

(2) 5,4 ± 0,5 5,6 ± 0,5 5,5 ± 0,5 5,4 ± 0,5 5,5 ± 0,5 p (1-2) >0,05 <0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Biên

độ (àV)

TT tĩnh (1) 16,9 ± 1,5 16,6 ± 1,4 16,7 ± 1,2 16,8 ± 1,3 16,9 ± 0,9 Sau buổi thi

(2) 19,4 ± 3,3 21,0 ± 2,9 20,7 ± 3,4 20,7 ± 3,2 20,9 ± 3,2 p (1-2) <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 Chỉ số

(%)

TT tĩnh (1) 13,7 ± 4,8 11,5 ± 3,8 13,8 ± 4,8 12,2 ± 5,1 13,2 ± 4,8 Sau buổi thi

(2) 17,2 ± 4,3 18,8 ± 4,0 17,9 ± 3,5 18,4 ± 4,0 18,2 ± 3,6 p (1-2) <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 Kết quả ở bảng 3.37 cho thấy sau buổi thi, tỷ lệ số đối tượng có các thông số về tần số, biên độ và chỉ số (%) sóng teta ở các nhóm sinh viên khối Y1, Y2, đều tăng so với trạng thái tĩnh có ý nghĩa thống kê, với p<0,05. Ở nhóm sinh viên các khối khác có biên độ và chỉ số (%) sóng teta cũng tăng so với trạng thái tĩnh có ý nghĩa thống kê, với p<0,05.

Bảng 3.44. Tần số, biên độ, chỉ số sóng teta trên điện não đồ của sinh viên trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi, theo giới,(X ± SD)

Sóng teta Giới

Thời điểm

Nam (A) n= 75

Nữ (B) n= 75

Chung hai giới n= 150 Tần số

(Hz)

TT tĩnh (1) 5,3 ± 0,5 5,3 ± 0,4 5,3 ± 0,5 Sau buổi thi (2) 5,5 ± 0,5 5,4 ± 0,5 5,5 ± 0,5

p (1-2) <0,05 <0,05 <0,05

Biên độ (àV)

TT tĩnh (1) 16,7 ± 1,2 16,8 ± 1,2 16,8 ±1,2 Sau buổi thi (2) 21,0 ± 3,7 20,1 ± 2,6 20,5 ± 3,2

p (1-2) <0,05 <0,05 <0,05

Chỉ số (%)

TT tĩnh (1) 12,9 ± 5,1 12,8 ± 4,8 12,8 ± 4,4 Sau buổi thi (2) 17,9 ± 3,9 18,2 ± 3,9 18,2 ± 3,9

p (1-2) <0,05 <0,05 <0,05

Kết quả ở bảng 3.38 cho thấy sau buổi thi, sóng teta trên điện não đồ của nhóm nam và nữ sinh viên tăng có ý nghĩa thống kê về tần số, biên độ và chỉ số (%) với p<0,05 so với trạng thái tĩnh .

Bảng 3.45. Mức thay đổi tần số, biên độ, chỉ số sóng teta trên điện não đồ của sinh viên sau thi so với trạng thái tĩnh, theo giới, (X ± SD)

Giới Chỉ số

Nam (A) n=75

Nữ (B)

n=75 p(A-B)

Tần số (Hz) 0,2 ± 0,7 0,2 ± 0,6 >0,05

Biờn độ (àV) 4,2 ± 4,1 3,2 ± 2,5 >0,05 Chỉ số (%) 5,1 ± 7,1 5,3 ± 5,2 >0,05 Bảng 3.39 cho thấy mức tăng tần số, biên độ và chỉ số (%) sóng teta sau buổi thi ở nhóm sinh viên nữ và nam không khác biệt so với trạng thái tĩnh.

3.4.2. Khả năng nhớ, chú ý, tư duy trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi Kết quả nghiên cứu khả năng nhớ, chú ý và khả năng tư duy logic trong trạng thái tĩnh và trong trạng thái căng thẳng (sau buổi thi) của sinh viên được trình bày trên các bảng 3.40 ÷ 3.48.

Bảng 3.46. Số chữ số nhớ được trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi của sinh viên, theo khối, (X ± SD)

Thời điểm

Khối TT tĩnh (1) Sau buổi thi (2) p(1-2)

SVY1 (n= 30) 7,73±1,80 8,40±2,34 >0,05

SVY2 (n= 30) 7,63±1,63 9,20±2,04 <0,05

SVY3 (n= 30) 7,73±1,76 8,13±2,33 >0,05

SVY4 (n= 30) 7,50±2,11 7,83±2,49 >0,05

SVY5 (n= 30) 6,97±2,04 9,20±2,06 <0,05 Bảng 3.40 cho thấy sau buổi thi, số chữ số nhớ được của nhóm SV khối Y2 và Y5 tăng lên so với trạng thái tĩnh, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Nhóm SV các khối khác không có sự khác biệt theo chỉ số này.

Bảng 3.47. Số chữ số nhớ được trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi của sinh viên, theo giới, (X ± SD)

Kết quả Giới

Thời điểm

Nam (A) n= 75

Nữ (B)

n= 75 p(A-B) Số chữ số nhớ

được

TT tĩnh (1) 7,40±1,82 7,62±1,93 >0,05 Sau buổi thi (2) 8,76±2,30 8,34±2,28 >0,05

p (1-2) <0,05 <0,05

Kết quả ở bảng 3.41 cho thấy sau buổi thi, số chữ số nhớ được của nhóm nam và nữ sinh viên đều tăng lên so với trạng thái tĩnh, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Giữa nam và nữ không có sự khác biệt theo chỉ số này.

Bảng 3.48. Khả năng nhìn nhớ của sinh viên (qua trắc nghiệm nhìn nhớ chữ số) trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi (n=150)

Thời điểm TT tĩnh (1) Sau buổi thi (2) p(1-2)

n % n %

Giỏi 48 32,0 83 55,3 <0,05

Khá 77 51,3 51 34,0 <0,05

Trung bình 23 15,3 13 8,7 >0,05

Kém 2 1,3 3 2,0 >0,05

Kết quả ở bảng 3.42 cho thấy trong trạng thái tĩnh, tỷ lệ sinh viên có trí nhớ khá chiếm đa số, sau buổi thi tỷ lệ SV có trí nhớ giỏi chiếm đa số và tăng hơn so với ở trạng thái tĩnh có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Mức trí nhớ trung bình và kém sau buổi thi không khác biệt so với ở trạng thái tĩnh (p>0,05).

Bảng 3.49. Số lượng các chữ số ghi được trong trạng thái tĩnh và sau thi của sinh viên, theo khối,(X ± SD)

Thời điểm

Khối TT tĩnh (1) Sau buổi thi (2) p(1-2)

SVY1 (n= 30) 15,70±7,99 19,47±6,75 >0,05

SVY2 (n= 30) 15,33±8,18 18,93±7,73 >0,05

SVY3 (n= 30) 14,90±8,41 12,57±7,94 >0,05

SVY4 (n= 30) 16,13±8,20 14,97±8,43 >0,05

SVY5 (n= 30) 14,13±8,22 15,73±9,26 >0,05 Kết quả ở bảng 3.43 cho thấy sau buổi thi, số chữ số ghi được của nhóm sinh viên các khối không khác biệt so với ở trạng thái tĩnh (p>0,05).

Bảng 3.50. Số lượng các chữ số ghi được trong trạng thái tĩnh và sau thi của sinh viên theo giới,(X ± SD)

Khả năng chú ý

Giới Thời điểm

Nam (A) n= 75

Nữ (B)

n=75 p(A-B)

Số lượng các chữ số ghi

được

TT tĩnh (1) 16,00±8,06 14,48±8,16 >0,05 Sau buổi thi (2) 16,76±7,70 15,91±9,00 >0,05

p (1-2) >0,05 >0,05

Kết quả ở bảng 3.44 cho thấy sau buổi thi, số chữ số ghi được của nhóm nam và nữ sinh viên không khác biệt so với trạng thái tĩnh (p>0,05). Giữa nam và nữ sinh viên không có sự khác biệt theo chỉ số này ở cả hai trạng thái (p>0,05).

Bảng 3.51. Khả năng chú ý của sinh viên (qua trắc nghiệm sắp xếp các chữ số lộn xộn) trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi (n=150).

Thời điểm TT tĩnh (1) Sau buổi thi (2) p(1,2)

n % n %

Giỏi 50 33,3 62 41,3 >0,05

Khá 17 11,3 17 11,3 >0,05

Trung bình 25 16,7 18 12,0 >0,05

Kém 58 38,7 53 35,3 >0,05

Kết quả ở bảng 3.45 cho thấy khả năng chú ý của sinh viên ở mức độ giỏi chiếm đa số ở cả trạng thái tĩnh và sau buổi thi. Mức độ chú ý của sinh viên sau thi không khác biệt so với trước thi (p>0,05).

Bảng 3.52. Số dãy số xác định đúng của sinh viên trong trạng thái tĩnh và sau thi, theo khối,(X ± SD)

Thời điểm

Khối TT tĩnh (1) Sau buổi thi (2) p(1-2)

SVY1 (n= 30) 11,57±2,65 12,80±2,52 >0,05 SVY2 (n= 30) 11,97±2,47 12,20±2,95 >0,05 SVY3 (n= 30) 12,13±2,42 10,00±3,85 <0,05 SVY4 (n= 30) 10,57±2,87 10,03±3,18 >0,05 SVY5 (n= 30) 10,93±2,79 11,90±2,71 >0,05

Kết quả ở bảng 3.46 cho thấy sau buổi thi, số dãy số xác định đúng của nhóm sinh viên Y3 giảm so với ở trạng thái tĩnh có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Ở nhóm sinh viên các khối khác không có sự khác biệt theo chỉ số này.

Bảng 3.53. Số dãy số xác định đúng của sinh viên trong trạng thái tĩnh và sau thi, theo giới,(X ± SD)

Khả năng tư duy

Giới Thời điểm

Nam (A) n= 75

Nữ (B)

n=75 p(A-B)

Số dãy số xác định đúng

TT tĩnh (1) 11,27±2,68 11,60±2,69 >0,05 Sau buổi thi (2) 11,44±3,23 11,33±3,28 >0,05

p (1-2) >0,05 >0,05

Kết quả ở bảng 3.47 cho thấy sau buổi thi, số dãy số xác định đúng của nhóm nam và nữ sinh viên không khác biệt so với ở trạng thái tĩnh (p>0,05), và không có sự khác biệt về kết quả này giữa nam và nữ sinh viên ở cả hai trạng thái.

Bảng 3.54. Khả năng tư duy của sinh viên (qua trắc nghiệm tìm số theo qui luật) trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi (n=150)

Thời điểm TT tĩnh (1) Sau buổi thi (2) p

n % n %

Giỏi 46 30,7 58 38,7 >0,05

Khá 52 34,7 38 25,3 >0,05

Trung bình 36 24,0 34 22,7 >0,05

Kém 16 10,7 20 13,3 >0,05

Kết quả ở bảng 3.48 cho thấy khả năng tư duy của sinh viên ở mức độ khá và giỏi chiếm tỷ lệ nhiều nhất ở cả trạng thái tĩnh và sau buổi thi; tỷ lệ sinh viên có khả năng tư duy mức trung bình đạt ít hơn và mức kém có tỷ lệ ít nhất. Mức độ tư duy của sinh viên sau buổi thi không khác biệt so với trạng thái tĩnh (p>0,05).

3.4.3. Thời gian phản xạ thị giác - vận động, tốc độ xử lý thông tin của sinh viên trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi

Kết quả nghiên cứu thời gian thực hiện phản xạ thị giác - vận động, tốc độ xử lý thông tin của sinh viên trong trạng tĩnh và trong trạng thái căng thẳng (sau buổi thi), được trình bày trên các bảng 3.49, 3.50.

Bảng 3.55. Thời gian phản xạ thị giác -vận động trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi của sinh viên, theo giới,(X ± SD)

Thời gian phản xạ

Giới Thời điểm

Nam (A) n= 75

Nữ (B)

n=75 p(A-B)

Đơn giản

TT tĩnh (1) 285±60,54 301,24±67,17 >0,05 Sau buổi thi (2) 287±85,75 288,29±57,08 >0,05

p (1-2) >0,05 >0,05

Phức tạp

TT tĩnh (1) 394,53±73,23 436,43±85,09 <0,05 Sau buổi thi (2) 411,85±88,34 421,31±68,01 >0,05

p (1-2) >0,05 >0,05

Từ bảng 3.49 cho thấy TGPX thị giác - vận động đơn giản và phức tạp của nhóm nam và nữ SV sau buổi thi không khác biệt so với ở trạng thái tĩnh. TGPX phức tạp của nữ SV dài hơn so với của nam ở trạng thái tĩnh có ý nghĩa (p<0,05).

Bảng 3.56. Tốc độ xử lý thông tin (bit/s) của sinh viên trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi, theo giới,( X ± SD)

Giới Thời điểm

Nam (A) n=75

Nữ (B)

n=75 p(A-B)

TT tĩnh (1) 7,94±7,88 7,08±3,84 >0,05

Sau buổi thi (2) 7,08±4,82 6,52±4,44 >0,05

p (1-2) >0,05 >0,05

Kết quả ở bảng 3.50 cho thấy sau buổi thi, tốc độ xử lý thông tin của nhóm nam và nữ sinh viên không khác biệt so với ở trạng thái tĩnh (p>0,05), không có sự khác biệt về kết quả này giữa nam và nữ sinh viên ở cả hai trạng thái.

3.4.4. Tình trạng căng thẳng cảm xúc của sinh viên trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi

Tình trạng căng thẳng cảm xúc của sinh viên trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi được đánh giá bằng trắc nghiệm Spielberger (bảng 3.51).

Bảng 3.57. Mức độ căng thẳng cảm xúc ở thời điểm hiện tại của sinh viên trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi (theo thang điểm Spielberger).

Giới TT tĩnh (1) Sau buổi thi (2) p(1-2)

n % n %

Thấp 106 70,7 93 62,0 >0,05

Vừa 41 27,3 48 32,0 >0,05

Cao 3 2,0 9 6,0 >0,05

Xu hướng bệnh lý 0 0 0 0

Tổng 150 100,0 150 100,0

Điểm TB 25,3±9,02 28,7±9,97 <0,05

Từ bảng 3.51 thấy rừ sau buổi thi, tỷ lệ sinh viờn cú mức độ căng thẳng cảm xúc vừa và cao tăng hơn so với ở trạng thái tĩnh nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Điểm Spielberger trung bình sau buổi thi tăng có ý nghĩa thống kê so với ở trạng thái tĩnh (p<0,05).

3.5. MỘT SỐ CHỈ SỐ NỘI TIẾT CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y THÁI

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim mạch, tâm thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi (Trang 97 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w