Những nghiên cứu về tài nguyên đất cát ven biển

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận (Trang 23 - 26)

1.2 CƠ Sở THựC TIễN

1.2.1 Những nghiên cứu về tài nguyên đất cát ven biển

ở Việt Nam đến nay có nhiều công trình nghiên cứu về sử dụng đất nh- ng chủ yếu tập trung vào những nhóm đất nh phù sa sông Hồng, ĐBSCL, đất ba zan... Tuy nhiên còn ít công trình nghiên cứu về đất cát ven biển vì từng coi

đây là "đất có vấn đề". Từ năm 1989 trở về trớc Việt Nam thiếu lơng thực trầm trọng, nên mục tiêu làm nông nghiệp là chủ yếu để bảo đảm lơng thực, trong khi đất cát biển ít phù hợp cho cây lúa vẫn phải trồng lúa dù năng suất thấp.

Hiện nay khi tài nguyên đất đai ngày càng khan hiếm đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp thì việc nghiên cứu khảo sát phục vụ mở rộng đất nông nghiệp càng trở nên bức xúc. Đất gò đồi, đất cát ven biển là những loại đất có

tiềm năng còn rất lớn về diện tích nhng diện tích cha đa vào sử dụng hoặc bỏ hoang hóa còn nhiều, nhất là vùng miền Trung và Đông Nam Bộ.

Năm 1981, Phan Liêu trong quá trình nghiên cứu về đất cát biển cũng đã

đề cập đến một số khía cạnh về phát sinh, xây dựng hệ thống phân loại đất cát ven biển nhng cha đi sâu nghiên cứu hiệu quả sử dụng của nhóm đất này [20].

Diện tích đất cát ven biển toàn quốc có 446.030 ha, chiếm 1,34% diện tích tự nhiên của cả nớc, gồm 8 loại hình thổ nhỡng chính [1].

- Bãi cát ven biển

Diện tích có 1.215 ha, chiếm 0,27% tổng diện tích đất cát, phân bố tập trung ở các tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.

Bãi cát bằng ven biển có địa hình bằng phẳng, nên phần lớn hiện đang khai thác sử dụng cho trồng rừng chắn gió, tạo cảnh quan phát triển du lịch.

- Đất cồn cát trắng, vàng

Diện tích 149.754 ha, chiếm 33,57% diện tích đất cát, phân bố chủ yếu ở các tỉnh ven biển miền Trung. Trong đó, Bắc Trung Bộ 93.854 ha, Nam Trung Bộ có 40.269 ha, Đông Nam Bộ 13.152 ha và Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.384 ha.

Bảng 1: Diện tích các loại đất cát ven biển Việt Nam Tổng cộng Chia ra các vùng TT

Loại đất Diện tÝch (ha)

Tỷ lệ (%)

§BSH

& BTB

Nam Trung

§NB &

§BSCL

1 Bãi cát ven biển 1.215 0,27 1.215

2 Cồn cát trắng vàng 149.754 33,57 93.949 40.269 15.536 3 Đất cát biển 197.802 44,35 116.143 24.229 57.430

4 Đất cát đọng mùn 488 0,11 345 112 31

5 Đất cát gley 6.225 1,40 5.723 190 312

6 Đất cát san hô 127 0,03 127

7 Đất cát giồng 11.764 2,64 11.764

8 Đất cát đỏ 78.655 17,63 78.655

Tổng diện tích 446.030 100,00 421.885 66.142 169.940 Nguồn: Báo cáo kết quả đánh giá đất cát ven biển

Do chứa đựng nhiều hạn chế nên đất cồn cát biển hiện nay đang đợc trồng rừng phi lao tạo đai rừng chắn gió. Một vài nơi đã xây dựng thành công mô hình làng sinh thái theo hớng đa dạng hoá sinh học (mô hình khá hoàn chỉnh và đợc đầu t lớn hiện đang phát triển ở Triệu Phong - Quảng trị). Đây là mô hình cần đợc nghiên cứu, tổng kết để nhân rộng, góp phần cải thiện môi tr- ờng vùng ven biển, hạn chế cát bay, cát lấp.

- Đất cát biển

Diện tích 197.802 ha, chiếm 44,35%, phân bố tập trung tại vùng duyên hải Bắc Trung Bộ 106.148 ha, Đông Nam Bộ 54.977 ha, duyên hải Nam Trung Bộ 24.229 ha, Đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh 9.995 ha và Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.453 ha.

Trong số 197.802 ha đất cát biển có đến 156.338 ha phân bố ở địa hình cao và 40.952 ha phân bố ở địa hình vàn, diện tích vàn thấp có 512 ha. Thực tiễn sử dụng đất cát biển cho thấy, đây là loại đất đang đợc sử dụng cho nhiều loại cây trồng. Những vùng đất cát thuần nh: Hậu Lộc, Hoàng Hoá, Tĩnh Gia (Thanh Hoá) hoặc Diễn Châu, Quỳnh Lu, Nghi Lộc (Nghệ An), Ninh Hải (Ninh Thuận) cho hiệu quả kinh tế không kém các vùng đất phù sa có điều kiện canh tác tơng tự.

- Đất cát đọng mùn

Diện tích 488 ha, chiếm 0,11% diện tích tự nhiên, phân bố ở ĐBSH và Quảng Ninh 345 ha, Nam Trung Bộ 112 ha và Đông Nam Bộ 31 ha. Nhìn chung, đất cát đọng mùn có độ phì khá hơn đất cát biển, hiện đang đợc sử dụng

để trồng lúa hoặc luân canh lúa - màu.

- Đất cát gley

Diện tích 6.225 ha, chiếm 1,40%, phân bố tập trung ở vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ 5.723 ha, ngoài ra còn rải rác ở Đông Nam Bộ 312 ha và Duyên hải Nam Trung Bộ 190 ha. Loại đất này hiện đợc sử dụng để trồng 2 vụ

lúa/năm, những nơi có điều kiện tiêu thoát nớc tốt có thể bố trí luân canh cây rau màu để cải thiện kết cấu đất.

- Đất cát san hô

Diện tích 127 ha, chiếm 0,03%, phân bố ở huyện Ninh Hoà và thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà. Loại đất này hiện nay đang đợc sử dụng để trồng hoa màu hoặc cây lâu năm (điều) nhng hiệu quả kinh tế không cao do thiếu ẩm.

- Đất cát giồng

Diện tích 11.764 ha, chiếm 2,64%, phân bố ở các tỉnh Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Cà Mau thuộc vùng ĐBSCL. Đất cát giồng có yếu tố hạn chế là thành phần cơ giới nhẹ, tỷ lệ cát cao, chất hữu cơ và đạm tổng số nghèo nhng do lợi thế về địa hình và có nguồn nớc ngọt nên thuận lợi cho các cây trồng cạn và cây ăn quả.

- Đất cát đỏ

Diện tích 78.655 ha, chiếm 17,63%, phân bố ở hai tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận thuộc vùng Đông Nam Bộ. Đất có thành phần cơ giới nhẹ, hàm l- ợng cát mịn chiếm 84-92%, sét vật lý khoảng 5-8% ở tầng mặt. Đất có kết cấu cục tảng nhỏ, kém bền trong nớc. Phản ứng đất ít chua (pHkcl 4-5). Hàm lợng chất hữu cơ trong đất nghèo (<1%). Đạm tổng số thấp (0,03- 0,1%). Đất rất nghèo lân tổng số, trị số tối đa không vợt quá 0,05%, lân dễ tiêu rất nghèo. Kali tổng số và dễ tiêu nghèo (0,08-0,15%; 5-10 mg/100g đất). Đất ở độ dốc dới 30, thuận lợi cho canh tác nông nghiệp chiếm 24,33%, ở độ dốc từ 3 - 80 chiếm 48,53%, còn lại là đất có độ dốc từ 8 - 150.

Đất cát đỏ hiện nay đợc sử dụng chủ yếu cho trồng các loại hoa màu, trong đó một số diện tích các cây trồng chịu hạn đợc canh tác với diện tích lớn nh da lấy hạt, đậu đỗ các loại, những khu vực chủ động nguồn nớc tới có thể trồng lúa, cây ăn quả...

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận (Trang 23 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w