c. Tính chất đất cát ven biển
2.1.1.1 Quy mô và địa bàn phân bố đất cát đỏ
Toàn tỉnh Bình Thuận có 78.665 ha đất cát đỏ phân bố ở 5 huyện và thành phố Phan thiết, trải dài trên 33 xã, phờng. Phần lớn đất cát đỏ tập trung tại huyện Bắc Bình với diện tích 38.415 ha, chiếm 52,32% tổng diện tích đất cát đỏ toàn tỉnh. Có 2 xã hầu nh nằm trọn trong vùng cát là: Hoà Thắng và Hồng Phong thuộc huyện Bắc Bình. Một số xã, phờng có diện tích đất cát đỏ chiếm đa phần nh: Hàm Tiến, Tiến Thành thành phố Phan Thiết, xã Thuận Quý huyện Hàm Thuận Nam.
Trên địa bàn huyện Bắc Bình quy mô diện tích và địa bàn phân bố đất cát đỏ ở 8 xã, thị trấn. Nếu lấy theo địa giới hành chính để thể hiện mức độ phân bố của đất cát đỏ thì diện tích đất cát đỏ chiếm đến 54,43% tổng diện tích tự nhiên; Các xã nằm trọn trong vùng cát đỏ nh xã Hoà Thắng có tỷ lệ đất cát đỏ chiếm đến 87,69% và Hồng Phong chiếm 73,89% tổng diện tích tự nhiên.
Các xã còn lại có diện tích đất cát đỏ khá lớn nh Lơng Sơn (5.195 ha), Hồng Thái (4.635 ha), diện tích này phân bố ở triền trong của cồn cát và một diện tích khá lớn nằm trong vùng hởng lợi của công trình thủy lợi Phan Rí- Phan Thiết. Đây sẽ là một thuận lợi rất lớn trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở vùng đất cát đỏ huyện Bắc Bình.
Bảng 3: Phõn bố đất cỏt đỏ huyện Bắc Bỡnh
TT Xó, thị trấn Diện tớch Trong đú: Đất cỏt đỏ cỏc xó (ha) Diện tớch (ha) Tỷ lệ (%) Toàn vựng 70.572,42 38.415,00 100,00 1 Thị trấn Chợ Lầu 3.255,50 1.425,00 3,71 2 Phan Rớ Thành 2.288,00 865,00 2,25 3 Hồng Thỏi 7.071,20 4.635,00 12,07 4 Lương Sơn 13.201,51 5.195,00 13,52 5 Sụng Luỹ 9.135,71 1.385,00 3,61 6 Bỡnh Tõn 7.221,00 1.245,00 3,24 7 Hũa Thắng 19.420,50 17.030,00 44,33 8 Hồng Phong 8.979,00 6.635,00 17,27
Nguồn: Bỏo cỏo đỏnh giỏ đất cỏt đỏ tỉnh Bỡnh Thuận, 2003.
2.1.1.2 Hiện trạng sử dụng đất cát đỏ
Đất nông nghiệp có diện tích 20.200 ha chiếm 52,58% tổng diện tích tự nhiên vùng cát đỏ. Trong cơ cấu đất nông nghiệp chủ yếu vẫn là cây hàng năm có diện tích lớn 18.595 ha (nơng rẫy, hoa màu), chiếm 92,05% tổng diện tích đất nông nghiệp. Đất cây lâu năm và cây ăn quả có diện tích rất ít: 1.605 ha, chiếm 7,95% tổng diện tích đất nông nghiệp.
Cây hàng năm trong vùng cát chủ yếu là cây hoa màu và nơng rẫy với các loại cây trồng rất hạn chế: mỳ, đậu đỗ, da lấy hạt, bắp….
Cây lâu năm trồng ở các sờn đồi hoặc lũng thấp với một số cây nh: điều, na, xoài.
Đất lâm nghiệp có diện tích 13.920 ha, chiếm 36,24% tổng diện tích tự nhiên vùng cát, gồm rừng tự nhiên nghèo kiệt, cây gai bụi (có thể xếp vào loại đất trống đồi trọc). Đất rừng trồng có diện tích 3.015 ha, chủ yếu là cây tràm, bạch đàn.
Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất cát đỏ năm 2005 TT Bắc Bình Toàn tỉnh Mục đích sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích 38.415 100,00 79.190 100,00 I Đất nông nghiệp 20.200 52,58 32.000 40,41 1 Đất cây CNNN 18.595 29.340
2 Đất cây dài ngày 1.605 2.660
II Đất lâm nghiệp 13.920 36,24 17.120 21,62 1 Đất có rừng trồng 3.015 6.065 2 Đất có rừng nghèo kiệt 10.905 11.055 III Đất ở 100 0,26 355 0,45 IV Đất chuyên dùng 375 0,98 905 1,14 V Đất cha sử dụng 3.820 9,94 28.810 35,38
Nguồn: Báo cáo đánh giá đất cát đỏ Bình Thuận;số liệu điều tra 2005
Đất cha sử dụng có diện tích 3.820 ha, chiếm 9,94% tổng diện tích tự nhiên vùng cát đỏ, chủ yếu là đất trống đồi trọc, toàn một màu cát đỏ, thậm chí không có cỏ mọc.
Đất ở và đất chuyên dùng có diện tích 475 ha chiếm 1,24%, tập trung chủ yếu ở 2 xã Hồng Phong và Hòa Thắng.
Thực tế, phát triển nông nghiệp trong vùng cát đỏ đang diễn ra dới hình thức nơng rẫy không ổn định, ngời dân trồng một vài vụ, hoặc bỏ trống, tùy điều kiện thời tiết. Trong sản xuất nông nghiệp thiếu đầu t và chú ý tới bảo vệ đất, vì vậy càng thúc đẩy nhanh quá trình hoang mạc hóa. Việc khai thác rừng lấy củi và làm nơng rẫy, nên mùa khô hiện tợng gió cát diễn ra mạnh, gây ảnh hởng tới các khu vực xung quanh.
2.2.2 Thực trạng các ngành sản xuất huyện Bắc Bình
2.2.2.1 Ngành nông nghiệp a. Trồng trọt
Tổng diện tích tự nhiên huyện Bắc Bình là 182.533,2 ha; trong đó diện tích đất nông nghiệp (đất sản xuất nông, lâm, thủy sản) là 161.543,48 ha, chiếm tỷ lệ 88,45% tổng diện tích tự nhiên; đất sản xuất nông nghiệp là 58.927,29 ha, chiếm 36,5% đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp 102.254,95 ha, chiếm 63,33% và đất nuôi trồng thủy sản là 271,24 ha, chiếm 0,17% diện tích đất nông nghiệp toàn huyện.
Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2005
TT Mục đích sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
Tổng diện tích tự nhiên 182.533,20 100,00
Đất nông nghiệp 161.453,48 88,45
1 Đất sản xuất nông nghiệp 58.927,29 36,50
1.1 Đất trồng cây hàng năm 49.709,84
1.1.1 Đất trồng lúa 10.591,66
1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 819,94 1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác 38.298,24
1.2 Đất trồng cây lâu năm 9.217,45 15,64
2 Đất lâm nghiệp 102.254,95 63,33
3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 271,24 0,17
Nguồn: Kiểm kê đất đai năm 2005
(2) Kết quả sản xuất
Tập đoàn cây trồng trong huyện khá phong phú, ngoài diện tích lúa thì phần lớn là cây trồng cạn chịu hạn nh: da lấy hạt, mì, mè, các loại đậu đỗ... có qui mô diện tích trồng hàng năm lớn nhất vẫn là da lấy hạt và mì. Đây cũng là hai cây ngắn ngày hàng năm có tính truyền thống của vùng. Các cây ngắn ngày hàng năm hầu hết đều trồng trên các vùng đất cát, gò đồi không đợc tới nớc. Hơn nữa do đất đai bình quân trên đầu ngời lớn (nhất là vùng cát) nên hệ số sử dụng đất không cao. Tổng diện tích gieo trồng (DTGT) cây ngắn ngày năm 2005: 41.054 ha, hệ số sử dụng đất là 0,83 lần. Các cây có diện tích gieo trồng lớn nh:
- Cây lơng thực: Cây có hạt trong vùng phải kể đến là lúa và ngô; trong đó diện tích gieo trồng lúa hàng năm dao động trong khoảng 15 - 16.600 ha, năm 2005 DTGT lúa đạt 12.288 ha, năng suất trung bình 48,05 tạ/ha, sản lợng đạt đợc là 59.038 tấn.
Bảng 6: Diện tích, năng suất, sản lợng cây lơng thực 2000-2005
TT Chỉ tiêu Đvt 2000 2003 2004 2005 I Tổng SLLT tấn 68.822 69.129 67.790 70.679 1 Sản lợng thóc tấn 66.026 58.081 56.540 59.038 2 Màu quy thóc tấn 2.796 11.048 11.250 11.641 II Tổng DTGT ha 16.663 15.562 15.000 15.205 1 Lúa cả năm - Diện tích ha 15.265 12.921 12.500 12.288
- Năng suất tạ/ha 43,25 44,95 45,23 48,05
- Sản lợng tấn 66.026 58.081 56.540 59.038
2 Bắp cả năm
- Diện tích ha 1.398 2.641 2.500 2.917
- Năng suất tạ/ha 20,00 41,83 45,00 39,91
- Sản lợng tấn 2.796 11.048 11.250 11.641
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Bắc Bình năm 2005
Diện tích gieo trồng ngô năm 2005 là 2.917 ha, năng suất trung bình là 40 tạ/ha, sản lợng trung bình hàng năm 11.641 tấn.
Tuy nằm trong vùng bán khô hạn nhng một phần lớn đất canh tác của địa phơng nằm trong vùng hởng lợi của các công trình thủy lợi hồ Sông Lũy, vùng tới Phan Rí-Phan Thiết nên diện tích đất canh tác lúa đã đợc tới chủ động, có những khu vực có thể gieo cấy 3 vụ trong năm. Cùng với nền nhiệt độ cao, chủ động nớc và có cơ cấu giống hợp lý thì khả năng thâm canh cây lúa ở vùng này rất có triển vọng và cho năng suất chất lợng cao vừa đảm bảo an ninh lơng thực tại chỗ vừa là nguồn thu nhập lớn đối với nông dân khi hình thành vùng chuyên canh lúa.
- Cây tinh bột và cây thực phẩm
+ Cây mì: Đây là cây trồng truyền thống trong vùng, diện tích mì những năm qua tăng lên khá nhanh do dự án trồng mì nguyên liệu cho nhà máy chế biến Mì Lơng Sơn và Sông Lũy. Năm 2005 diện tích mì toàn huyện là 7.000 ha, năng suất đạt 120 tạ/ha (củ tơi), sản lợng đạt 84.000 tấn.
Những năm gần đây năng suất mì đã đợc cải thiện đáng kể, năm 2000 năng suất mì chỉ dao động trong khoảng 50 tạ/ha thì đến nay năng suất mì đã đạt trung bình 120 tạ/ha, những diện tích đợc đầu t tốt có thể lên đến 150 - 180 tạ/ha.
+ Cây khoai lang có diện tích dao động từ giảm dần và chủ yếu dùng để chăn nuôi hoặc lấy lá, hiện nay diện tích chỉ còn khoảng 50 ha.
+ Cây da lấy hạt: Đây là cây trồng chịu hạn và rất tích hợp với đất đai ở đây nhất là vùng cát đỏ. Da lấy hạt đợc trồng 2 đến 3 vụ trong năm, nếu thời tiết thuận lợi công thức luân canh này cho hiệu quả khá cao vì chi phí thấp và kỹ thuật canh tác khá đơn giản, hơn nữa sau khi gieo hạt nếu có đủ nớc thì sau đó thời tiết có bất lợi thì da vẫn cho thu hoạch. Cũng nhờ đặc điểm này mà cuối mùa ma nhân dân thờng trồng thêm vụ 3, tuy nhiên năng suất thờng bấp bênh và ảnh hởng lớn đến đất đai ở vụ Hè Thu (vụ 1) năm sau.
Năm 2005 diện tích gieo trồng da lấy hạt chỉ có 5.068 ha, giảm so với diện tích gieo trồng năm 2000 là 2.016 ha. Tuy nhiên năng suất da lấy hạt đợc nâng lên đạt trung bình gần 4 tạ/ha (hạt da). Sản lợng năm 2005 là 2.063 tấn.
+ Đậu các loại, chủ yếu là đậu đen xanh lòng, đậu trắng… các loại đậu này thờng đợc trồng luân canh với da lấy hạt hoặc trồng xen với mì, cho hiệu quả kinh tế khá, tuy nhiên năng suất không cao (4,7 tạ/ha) nh những vùng chủ động nớc tới. Năm 2005 diện tích gieo trồng đậu các loại là 3.060 ha, sản lợng đạt 1.439 tấn.
Bảng 7: Diện tích, năng suất, sản lợng cây tinh bột và cây thực phẩm
I Cây tinh bột 3.268 7.086 6.600 7.050
1 Mì
- Diện tích ha 3.118 6.927 6.500 7.000
- Năng suất tạ/ha 51,78 80,50 118,46 120,00 - Sản lợng tấn 16.145 55.762 77.000 84.000
2 Lang ha 150 159 100 50
II Cây thực phẩm ha 10.511 8.964 9.410 8.469
1 Da lấy hạt
- Diện tích ha 7.084 5.793 6.000 5.068
- Năng suất tạ/ha 3,54 44,85 40,00 40,71
- Sản lợng tấn 2.510 2.598 2.400 2.063
2 Đậu các loại
- Diện tích ha 3.119 2.851 3.060 3.060
- Năng suất tạ/ha 6,19 10,35 8,75 4,70
- Sản lợng tấn 1.932 2.951 2.679 1.439
3 Rau các loại
- Diện tích ha 308 320 350 341
- Năng suất tạ/ha 60,39 69,66 60,00 56,72
- Sản lợng tấn 1.860 2.229 2.100 1.934
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Bắc Bình năm 2005
+ Rau các loại, chủ yếu đợc trồng ở các khu vực gần dân c và chủ động nớc tới, diện tích năm 2005 là 341 ha, sản lợng trung bình 1.934 tấn/năm.
- Cây công nghiệp ngắn ngày
+ Bông vải đợc trồng ở Bắc Bình những năm vừa qua cho kết quả tốt, thích hợp với khí hậu thời tiết ở đây, và đặc biệt chất lợng bông rất tốt. Diện tích gieo trồng dao động khoảng 1.000 ha/năm, năng suất trung bình đạt 11,6 tạ/ha, sản lợng năm 2005 là 1.183 tấn.
Bảng 8: Diện tích, năng suất, sản lợng cây công nghiệp ngắn ngày
TT Chỉ tiêu Đvt 2000 2003 2004 2005
1 Bông vải
- Diện tích ha 1.009 787 1.000 1.020
- Năng suất tạ/ha 5,50 14,31 10,00 11,60
- Sản lợng tấn 555 1.126 1.000 1.183
2 Mè
- Diện tích ha 3.247 2.290 3.718 3.718
- Năng suất tạ/ha 0,61 0,72 3,87 2,09
- Sản lợng tấn 199 165 1.440 777
3 Đậu phộng
- Diện tích ha 1.567 1.319 1.500 1.959
- Năng suất tạ/ha 5,64 9,33 8,00 12,19
- Sản lợng tấn 884 1.230 1.200 2.389
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Bắc Bình năm 2005
+ Mè: Năm 2005 do thời tiết thuận lợi nên diện tích mè phát triển khá (3.718 ha), tuy nhiên hiện nay do giá cả thấp và tình trạng sâu bệnh phá hại rất lớn nên diện tích mè không ổn định, năng suất giảm, sản lợng năm 2005 là 777 tấn.
+ Đậu phộng (lạc): đây là cây trồng khá phù hợp và là cây trồng đợc phát triển mạnh, hàng năm diện tích đậu phộng gieo trồng trên toàn huyện đạt trên dới 1.900 ha, năng suất trung bình 12 tạ/ha, sản lợng đạt 2.389 tấn.
Ngoài ra còn một số cây khác nh mía, thuốc là nhng khả năng phát triển không cao do không thuộc vùng nguyên liệu của các nhà máy chế biến.
- Cây lâu năm
+ Điều: Diện tích năm 2005 là 2.300 ha, trong đó có 2.100 ha cho thu hoạch, sản lợng 1.050 tấn. Điều đợc trồng trên đất cát, phần lớn trong vờn gia đình. Nhìn chung điều sinh trởng tốt. Năng suất trung bình của điều tuy còn thấp nhng những vờn có chăm sóc tốt điều có khả năng cho cho năng suất cao hơn (7-10 tạ/ha). Gần đây, một số nông dân đã đa giống điều ghép vào trồng thử nghiệm, đến nay một số diện tích đã cho thu hoạch, năng suất trung bình 15 tạ/ha.
Bảng 9: Diện tích, năng suất, sản lợng một số cây lâu năm
TT Chỉ tiêu Đvt 2000 2004 2005
Cây lâu năm Ha 3.511 3.886 4.194
1 Điều
Trồng mới Ha 411 171 200
Diện tích thu hoạch Ha 1.700 2.100 2.100
Sản lợng Tấn 595 840 1.050
2 Thanh long
Trồng mới ha 50 02 10
Diện tích thu hoạch ha 206 220 220
Sản lợng Tấn 3.090 3.080 3.300
3 Cây ăn quả khác ha 1.205 1.305 1.664
Trồng mới ha 179 88 100
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Bắc Bình năm 2005
+ Thanh Long
Điều kiện đất đai, khí hậu Bắc Bình rất phù hợp để trồng thanh long. Năng suất cao, hiệu quả kinh tế cây thanh long cũng vợt hẳn so với nhiều loại cây trồng khác cùng điều kiện. Sản phẩm thanh long không chỉ tiêu thụ trong nớc mà còn xuất khẩu ra cả nớc ngoài. Hiện nay diện tích Thanh Long là 220 ha, sản lợng đạt 3.300 tấn.
+ Tổng diện tích cây ăn quả 1.664 ha, sản lợng 6.500 tấn. Trong các cây ăn quả có thể nói đến cây mãng cầu, một trong những cây ăn quả chịu hạn, có hiệu quả và triển vọng phát triển nhất là trên vùng đất cát đỏ. Tổng diện tích mãng cầu hiện có 222 ha, sản lợng 466 tấn.