Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.3 Tình hình chung của các hộ điều tra .1 Đặc điểm chung của các hộ điều tra
Để đánh giá hiệu quả sử dụng đất ở vùng đất cát đỏ lựa chọn 2 xã có diện tích đất cát đỏ lớn nhất huyện Bắc Bình làm địa bàn nghiên cứu chủ yếu.
Lựa chọn xã Hoà Thắng có diện tích tự nhiên là 19.420,5 ha; trong đó diện tích
đất cát đỏ là 17.030 ha, chiếm 87,69% tổng diện tích tự nhiên toàn xã và chiếm 44,33% diện tích đất cát đỏ toàn huyện Bắc Bình; xã Hồng Phong có diện tích tự nhiên 8.979,0 ha, trong đó diện tích đất cát đỏ là 6.635,0 ha, chiếm 73,89%
tổng diện tích tự nhiên toàn xã và chiếm 17,27% tổng diện tích đất cát đỏ toàn huyện. Do vậy, các số liệu thu thập, phân tích trên địa bàn mang tích chất đại diện chung cho vùng cát đỏ.
Chọn mẫu điều tra xã Hoà Thắng lựa chọn 50 hộ và xã Hồng Phong 50 hộ để điều tra. Mẫu chọn theo phơng pháp ngẫu nhiên theo danh sách thống kê nhân, hộ khẩu nông nghiệp của các xã nói trên.
Kết quả phân tích cho thấy đối với độ tuổi của chủ hộ: tuổi bình quân của chủ hộ các xã điều tra là 45,98 tuổi. đây là độ tuổi đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp và vẫn ở tuổi mà hiệu quả lao động cao. Với những kiến thức thực tế đã tích luỹ đợc từ nhiều năm, các chủ hộ đã
có những biện pháp kỹ thuật trong việc chăm sóc các loại cây trồng và vật nuôi. So sánh giữa 2 xã cho thấy: độ tuổi của chủ hộ ở 2 xã chênh lệch nhau không lớn (xã Hoà Thắng là 46,96 và xã Hồng Phong là 44,84). Nh vậy có thể
đi đến nhận xét ban đầu là số năm kinh nghiệm của chủ hộ ở hai xã này gần nh nhau.
Bảng 20: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra
TT Chỉ tiêu Đvt Xã Hoà
Thắng Xã Hồng
Phong Bình quân chung
1 Tuổi BQ chủ hộ năm 46,24 44,82 45,52
2 Số năm đến trờng năm 4,96 4,84 4,90
3 Nh©n khÈu BQ/hé ngêi 5,30 5,51 5,41
4 L§BQ/hé ngêi 2,84 2,73 2,78
5 L§NNBQ/hé ngêi 2,53 2,59 2,54
Nguồn: Kết quả điều tra hộ năm 2005
Thực tế trình độ văn hoá có ảnh hởng rất lớn đến nhận thức và áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật mới vào trong sản xuất của các hộ. Tuy nhiên
đây là 2 xã thuộc vùng sâu vùng xa vùng đặc biệt khó khăn, dân c ở đây chủ yếu là dân tộc kinh tuy nhiên trớc giải phòng đây là căn cứ cách mạng nên điều kiện học tập của các chủ hộ hạn chế (với độ tuổi của chủ hộ bình quân 45,52) nên số năm đến trờng của các chủ hộ trong vùng điều tra tơng đối thấp (4,90).
Đây là khó khăn lớn cho việc tiếp thu khoa học kỹ thuật và vận dụng kiến thức, kinh nghiệm vào sản xuất nông nghiệp.
Nếu so sánh giữa hai xã cho thấy: số nhân khẩu bình quân/hộ; lao động bình quân/hộ và lao động nông nghiệp bình quân/hộ giữa 2 xã không sai khác lín.
3.3.2 Sử dụng đất đai của các hộ điều tra
Diện tích đất nông nghiệp bình quân của các hộ khá lớn cũng có thể giải thích là do năng suất đất thấp nên các hộ phải sản xuất ở qui mô cao mới đủ
đáp ứng nhu cầu cuộc sống.
Bảng 21: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp
§vt: m2
TT Đặc điểm Xã Hoà
Thắng Xã Hồng
Phong Bình quân chung Tổng diện tích đất NN 54.830 70.035 62.508 1 Đất trồng cây hàng năm/hộ 49.980 60.411 55.247
2 §Êt l©u n¨m/hé 1.260 6.372 3.841
3 Đất vờn bình quân/hộ 1.610 1.956 1.785
4 Đất rừng bình quân/hộ 600 1.294 950
5 Đất NN bình quân/khẩu 9.430 10.963 10.212
6 Đất NN bình quân/LĐNN 19.755 22.128 19.873
Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra năm 2005
Nếu chỉ phân tích hiện trạng sử dụng đất trong vùng điều tra thì hiện tại các hộ điều tra thuộc xã Hồng Phong sử dụng nhiều đất sản xuất nông nghiệp hơn xã Hoà Thắng lý giải điều này là do (1) dân số xã Hồng Phong ít hơn xã
Hoà Thắng. (2) Hiện tại việc sử dụng đất ở Hồng Phong theo kiểu nơng rẫy chiến phần lớn do đó các hộ sản xuất nông nghiệp chiếm dụng diện tích đất nông nghiệp khá lớn để canh tác luân phiên và tăng độ phì nhiêu của đất bằng hình thức bỏ hoang hoá. (3) áp lực đất đai đối với diện tích đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp không lớn do ít thuận lợi để phát triển thơng mại, dịch vụ; trong khi đó với vị trí địa lý khá thuận lợi và việc đầu t tuyến đờng Lơng Sơn đi Mũi Né đã tác động rất lớn đến tình hình sử dụng đất tại xã Hoà Thắng,
một số diện tích ở các vị trí thuận lợi có tiềm năng phát triển các ngành thơng mại, dịch vụ và cơ sở hạ tầng cho các khu du lịch đã đợc ngời dân sang nhợng (chủ yếu là sang nhợng trái phép), một số diện tích đợc quy hoạch phát triển du lịch và khu giải trí nên định mức sử dụng đất nông nghiệp cho các hộ ở khu vực này giảm khá nhanh trong những năm lại đây.
3.3.3 Tình hình thu nhập và cơ cấu thu nhập của các nông hộ điều tra Diện tích sản xuất lớn nhng thu nhập bình quân của các hộ khá thấp chỉ rừ mối liờn quan giữa năng suất đất đai - diện tớch sản xuất và mức thu nhập của các hộ trong vùng.
Bảng 22: Thu nhập bình quân/hộ và cơ cấu thu nhập các hộ điều tra Xã Hoà Thắng Xã Hồng Phong BQ chung Chỉ tiêu Thu nhập
(1000®)
Tỷ lệ
% Thu nhËp (1000®)
Tỷ lệ
%
Thu nhËp (1000®)
Tỷ lệ
% Thu nhËp BQ 28.349 100,0 30.144 100,0 29.548 100,0 1. Trồng trọt 25.540 90,1 26.260 87,1 26.163 88,5
2. Chăn nuôi 1.476 5,2 2.714 9,0 2.122 7,2
3. Ngành nghề 740 2,6 308 1,0 527 1,8
4. Thu khác 593 2,1 863 2,9 737 2,5
Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra năm 2005
Về cơ cấu thu nhập: Nông nghiệp là nguồn thu chính của các nông hộ;
từ trồng trọt chiếm tới 90,09%; thu từ chăn nuôi 5,21%, thu từ ngành nghề 2,61% và thu khác là 2,09%. Xã Hồng Phong các nông hộ có mức thu từ trồng trọt 87,11%, mức thu từ chăn nuôi chiếm 9,00%, mức thu từ ngành nghề 1,02%
và thu khác chiếm 2,86%.
Trong cơ cấu thu nhập giữa 2 xã có sự khác nhau đáng kể do các nguyên nhân nh diện tích đất canh tác khác nhau, định hớng phát triển chăn nuôi và tác
động ảnh hớng ban đầu của phát triển các ngành dịch vụ du lịch trên địa bàn.
Cụ thể với thu từ nông nghiệp xã Hoà Thắng cao hơn xã Hồng Phong trong cơ
cấu nguồn thu do u thế của ngành sản xuất trồng trọt một phần và cũng do các hộ ở Hoà Thắng cha chú trọng đến ngành chăn nuôi, cha xác định đây là thế mạnh khá lớn của vùng. Trong khi đó với điều kiện đất đai rộng, diện tích nơng rẫy và đồng cỏ khá lớn các nông hộ ở Hồng Phong đã biết tận dụng lợi thế này
để phát triển chăn nuôi trong những năm gần đây vì thế cải thiện đợc cơ cấu nguồn thu và nâng cao thu nhập của nhân dân trong xã.
3.4 đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp