Phơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận (Trang 64 - 68)

Đặc Điểm Địa Bàn và PHƯƠNG Pháp NGHIÊN cứu

2.5 PHƯƠNG PHáP NGHIÊN cứu .1 Lựa chọn địa điểm nghiên cứu .1 Lựa chọn địa điểm nghiên cứu

2.5.4 Phơng pháp nghiên cứu

2.5.4.1 Phơng pháp thống kê kinh tế

Bao gồm các phơng pháp cụ thể nh: mô tả, phân tổ, số bình quân, các chỉ số và so sánh phân tích từng vấn đề một cách có hệ thống, rút ra kết luận và xu hớng phát triển của hiện tợng. Phơng pháp thống kê kinh tế giúp cho việc tổng hợp và phân tích thống kê các tài liệu điều tra về diện tích, năng suất, sản lợng vùng nghiên cứu. Đồng thời bằng hệ thống chỉ tiêu thống kê cho phép đánh giá

đúng đắn hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp. Đây là phơng pháp nghiên cứu cho phép lợng hoá các kết luận và kết quả nghiên cứu có tính thuyết phục cao.

2.5.4.2 Phơng pháp hạch toán kinh tế

Hạch toán kinh tế trong sản xuất nông nghiệp cho các hộ nông dân là việc tổng hợp các khoản chi phí sản xuất vật chất và dịch vụ trong quá trình sản xuất nhằm sử dụng đầy đủ, tiết kiệm và có hiệu quả các yếu tố đầu vào bằng

việc tính toán, phân tích và giám sát mọi khoản thu chi để sản xuất có lãi và tạo

điều kiện mở rộng phát triển sản xuất.

2.5.4.3 Phơng pháp phân tích hồi quy

Trong quá trình nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng đất ở vùng đất cát đỏ, xác định đợc một số công thức luân canh chính nh da lấy hạt vụ Hè Thu (vụ 1) - da lấy hạt vụ Mùa (vụ 2), (CT1); Lạc vụ 1 - lạc vụ 2 (CT2); Da lấy hạt vụ 1 - lạc vụ 2 (CT3) và loại hình sử dụng đất trồng sắn nguyên liệu (CT4), xây dựng mô hình hồi qui bội dạng hàm Cobb-Douglas, để lợng hoá, phân tích và so sánh hiệu quả giữa các công thức luân canh trên cùng một loại đất có thể chuyển đổi cho nhau, các nhân tố ảnh hởng đến giá trị gia tăng của các công thức luân canh/ha nh mức đầu t công lao động/ha, chi phí trung gian/ha canh tác, thu nhập của nông hộ, công tác khuyến nông, học vấn của chủ hộ và yếu tố vùng ảnh hởng nh thế nào đối với kết quả sản xuất của các công thức luân canh cây trồng trong vùng cát đỏ.

Mô hình tổng quát:

Yj = A.X1α1.X2α2.X3α3...Xnαn.eβ1D1 + β2D2+...+βmDm

Logarit hoá hai vế ta có phơng trình :

LnYj = LnA + α1LnX1 + α2LnX2 + α3LnX3 + ...+ αnLnXn + β1D1 + β2D2

+ ... + βmDm víi n = 1,3; m = 1,6; Trong đó:

A là hằng số của hàm sản xuất;

Yj - Biến phụ thuộc là giá trị gia tăng của công thức luân canh thứ j;

Xi - Các biến độc lập là các nhân tố ảnh hởng nh: chi trung gian; công lao động (đồng/ha); thu nhập của nông hộ.

Dk - Các biến giả định; tiếp cận với khuyến nông, trình độ văn hóa chủ hộ, yếu tố vùng.

αi ; βk là các ảnh hởng tơng ứng của các biến độc lập Xi và các biến giả

định D.

Cụ thể trong nghiên cứu này sẽ sử dụng phơng pháp hồi quy để phân tích các nhân tố ảnh hởng đến VA/ha của từng công thức luân canh với mô hình nh sau:

Yj = AX1α1 X2α2 X3α3 eβ1D1+β2D2+β3D3

Hay: LnY = LnA + α1LnX1 + α2LnX2 + α3LnX3 + β1D1+β2D2+β3D3

Trong đó các biến đợc định nghĩa nh sau:

Yj : VA/ha đất canh tác (j = 1,4) A: Hằng số của hàm sản xuất

X1 : Mức đầu t lao động trên một ha (công/ha)

X2: Mức đầu t chi phí trung gian trên một đơn vị diện tích tính trong 1 năm (đồng/ha)

X3 : Thu nhập của nông hộ (đồng) Dk : Các biến giả định (k = 1,3) D1 : Khuyến nông

D1 = 1 Có khuyến nông

D1 = 0 Không có khuyến nông D2 : Trình độ văn hoá

D2 = 1 Trình độ văn hoá trên bậc tiểu học D2 = 0 Trình độ văn hoá bậc tiểu học D3 : Xã

D3 = 1 Xã Hoà Thắng D3 = 0 Xã Hồng Phong αi, βk : Các tham số ớc tính (i = 1,3)

Mô hình hàm sản xuất dùng để ớc lợng ảnh hởng của các nhân tố đến giá trị VA trên một đơn vị diện tích các công thức luân canh có thể so sánh và chuyển đổi cho nhau trên đất cát đỏ, mô hình có dạng:

Y = AX1α1 X2α2 X3α3 eβ1D1+β2D2+β3D3+β4D4+β5D5+β6D6

Hay: LnY = LnA + α1LnX1 + α2LnX2 + α3LnX3 + β1D1 + β2D2 + β3D3 + β4D4 + β5D5 + β6D6

Trong đó các biến đợc định nghĩa nh sau:

Y: VA/ha đất canh tác

A: Hằng số của hàm sản xuất

X1 : Mức đầu t lao động trên một ha (công/ha)

X2: Mức đầu t chi phí trung gian trên một đơn vị diện tích tính trong 1 năm (đồng/ha)

X3 : Thu nhập của nông hộ (đồng) Dk : Các biến giả định (k = 1,6) D1: Biến giả định 1

D1 = 1 Có khuyến nông

D1 = 0 Không có khuyến nông D2 : Biến giả định 2

D2 = 1 Trình độ văn hoá trên bậc tiểu học D2 = 0 Trình độ văn hoá bậc tiểu học D3 : Biến giả định 3

D3 = 1 Xã Hoà Thắng D3 = 0 Xã Hồng Phong D4 : Biến giả định 4

D4 = 1 Công thức luân canh CT1 D4 = 0 Công thức luân canh khác D5 : Biến giả định 5

D5 = 1 Công thức luân canh CT3 D5 = 0 Công thức luân canh khác

D6 : Biến giả định 6

D6 = 1 Công thức luân canh CT4 D6 = 0 Công thức luân canh khác αi, βk : Các tham số ớc tính (i = 1,3)

ớc lợng mô hình trên bằng phơng pháp bình phơng bé nhất (OLS); kết quả ớc lợng của mô hình ngoài các chỉ số tin cậy (mức độ tin cậy: P-value; sai số chuẩn: Std. Error) mô hình còn đợc kiểm định bằng các phơng pháp thống kê để xác định mức độ tin cậy của các hệ số hồi qui trong mô hình và khả năng dự báo đợc các nhân tố ảnh hởng có ý nghĩa kinh tế và có ý nghĩa thống kê cao.

Các mô hình đều đợc xử lý các dữ liệu ngoại biên (outliers), đa cộng tuyến, ph-

ơng sai của sai số thay đổi để kết quả ớc lợng đạt BLUE (không chệch, tuyến tính và tốt nhất).

Ngoài các phơng pháp trên chúng tôi còn sử dụng một số phơng pháp khác nh phơng pháp chuyên gia, chuyên khảo... Tuỳ nội dung và mục đích của vấn đề nghiên cứu mà có sự kết hợp của một hay nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nhau.

Chơng 3

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w