D 6: Biến giả định 6
3.4.5.2 Hiện giá thuần thu nhập của một số cây trồng lâu năm
+ Cây điều:
Theo số liệu tính toán ở bảng 37 trên với năng suất trung bình cả thời kỳ kinh doanh cây điều từ khi điều ra bói đến khi thanh lý vờn cây là 8,66 tạ/ha và giá bán bình quân trong cả chu kỳ là 9.000 đồng/kg thì nếu chiết khấu là 10% thì NPV = 14,23 triệu đồng/ha; thu nhập thờng niên bình quân A = 1,87 triệu đồng/ha/năm; tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR = 12,98% có nghĩa là với tỷ lệ chiết khấu nh trên làm cho NPV dơng và nếu vốn vay đầu t có lãi suất trung bình hàng năm thấp hơn 12,98% (vốn vay trung hạn có lãi suất 9,6%/năm) thì sản xuất kinh doanh cây điều là có lãi.
Nếu lấy giá năm 2005 là 10.000 đồng thì NPV = 19,81 triệu đồng và A = 2,60 triệu đồng, IRR = 13,24%.
Tơng tự với chiết khấu 12% sản xuất điều vẫn sinh lời. Nếu lấy giá trung bình là 9.000 đồng/kg thì NPV = 12,07 triệu đồng, A = 1,77 triệu đồng và IRR = 12,89%.
Trong thời điểm điều tra giá điều là 10.000 đồng/kg có lúc lên đến 11.000 đồng/kg thì NPV = 16,90 triệu đồng; thu nhập thờng niên là 2,48 triệu đồng/ha/năm và tỷ lệ sinh lợi nội bộ là 13,08%.
+ Cây xoài:
Tơng tự với cây xoài, nếu năng suất bình quân hàng năm là 79 tạ/ha và giá bán 2000 đồng/kg, ở mức chiết khấu 10% trồng xoài có mức lợi nhuận NPV = 29,79 triệu đồng/ha; thu nhập thờng niên bình quân A = 4,85 triệu đồng/ha/năm; tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR = 12,82% có nghĩa là với tỷ lệ chiết khấu nh trên làm cho NPV dơng và vốn vay đầu t có lãi suất trung bình hàng năm thấp hơn 12,82% thì sản xuất kinh doanh cây xoài là có lãi.
Nếu giá xoài cao hơn là 2.500 đồng/kg thì NPV sẽ là 49,79 triệu đồng và thu nhập thờng niên của 1 ha là 8,10 triệu đồng, tỷ suất sinh lợi nội bộ là 13,79%
ở mức chiết khấu 12%, giá bán 2.000 đồng/kg trồng xoài sẽ cho NPV là 25,78 triệu đồng, A là 4,56 triệu đồng/ha/năm và IRR là 12,75%;
Mức chiết khấu 12%, giá bán 2.500 đồng/kg trồng xoài sẽ cho NPV là 43,49 triệu đồng, A là 7,7 triệu đồng/ha/năm và IRR là 13,72%;
Bảng 37: Hiện tại hoá thu nhập thuần cây lâu năm trên 1 ha Cây trồng Giá bán (đồng) Chiết khấu 10% Chiết khấu 12% NPV A IRR NPV A IRR Điều Giá BQ 9.000 14,23 1,87 12,98 12,07 1,77 12,89 Giá 2005 10.000 19,81 2,60 13,24 16,90 2,48 13,08 Na Giá BQ 2.500 13,08 2,13 12,96 10,97 1,94 12,82 Giá 2005 3.000 22,92 3,73 13,95 19,65 3,48 13,80 Xoài Giá BQ 2.000 29,79 4,85 12,82 25,78 4,56 12,75 Giá 2005 2.500 49,79 8,10 13,79 43,49 7,70 13,72
Nguồn số liệu: số liệu điều tra, tính toán tổng hợp năm2005
Ghi chú: NPV: hiện tại hoá thu nhập thuần từ 1 ha trồng điều (triệu đồng) A: thu nhập thờng niên của cây lâu năm (triệu đồng)
IRR: tỷ suất sinh lợi nội bộ (%) + Cây Na:
Năng suất bình quân của cây na là 39,5 tạ/ha và với mức chiết khấu 10%, giá na bán 2.500 đồng/kg sẽ có NPV là 13,08 triệu đồng, thu nhập thờng niên là 2,13 triệu đồng/ha/năm và tỷ lệ sinh lợi nội bộ là 12,96. ở giá bán 3.000 đồng/kg thì NPV là 22,92 triệu đồng, thu nhập thờng niên là 3,73 triệu đồng/ha và IRR là 13,95%;
Với mức chiết khấu 12% và giá bán là 2.500 đồng trồng na sẽ cho NPV là 10,97 triệu đồng, thu nhập thờng niên là 1,94 triệu đồng và IRR là 12,8%;
Giá bán 3.000 đồng/kg thì NPV là 19,65 triệu đồng, A là 3,48 triệu đồng và IRR là 13,8%.
Nh vậy với cây trồng lâu năm thì xoài có hiệu quả kinh tế cao nhất, ở các mức chiết khấu 10% và 12% với giá bán bình quân là 2.500 đồng/kg xoài cho thu nhập thờng niên là 7,7 - 8,1 triệu đồng/ha/năm.
Cây na, giá bán sản phẩm bình quân là 3.000 đồng/kg sẽ cho thu nhập thờng niên từ 3,48 - 3,73 triệu đồng/ha/năm.
Cây điều, giá bán sản phẩm hạt điều thô bình quân 10.000 đồng/kg sẽ cho thu nhập từ 2,48 - 2,60 triệu đồng/ha/năm.
Kết luận: Phân tích hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất
cát đỏ bớc đầu cho thấy các công thức luân canh cây hàng năm trên đất cát đỏ đều cho hiệu quả thấp hơn so với các loại đất khác trong điều kiện canh tác t- ơng tự, đây là nhợc điểm lớn của nhóm đất cát. Năng xuất thờng thấp và bấp bênh phụ thuộc nhiều vào thời tiết. Việc đầu t cho sản xuất còn hạn chế, do điều kiện kinh tế của nhân dân vùng cát còn khó khăn, để tạo ra sản phẩm ngời dân lao động rất vất vả. Sản xuất nông nghiệp trên vùng cát dạng nơng rẫy. Tuy nhiên, để đảm bảo lơng thực, nhân dân vùng cát vẫn khắc phục khó khăn, duy trì các cây truyền thống mặc dù hiệu quả thấp và cha có cây trồng thay thế.
Các cây trồng lâu năm canh tác trên đất cát nh điều, xoài, na cho hiệu quả kinh tế khá, đây là những cây trồng triển vọng và đặc biệt thích hợp với vùng đất cát đỏ huyện Bắc Bình và là các cây trồng chủ lực (nhất là cây điều) trong các mô hình nông - lâm kết hợp có hiệu quả trên vùng đất cát đỏ.
Tuy sử dụng đất cát đỏ cho hiệu quả kinh tế thấp nhng có thể khắc phục đợc nhanh chóng nếu chủ động đợc nớc tới và áp dụng các giải pháp kỹ thuật canh tác hợp lý nh bón phân, tới nớc và có mức đầu t cao hơn thì hiệu quả sử dụng đất cát đợc nâng lên và độ phì đất cát đỏ sẽ nhanh chóng đợc cải thiện.
Chơng 4
Định hớng PHáT TRIểN NÔNG NGHIệP VùNG CáT Đỏ 4.1 quan điểm phát triển nông nghiệp
Do đặc điểm của vùng cát đỏ là đất đai có độ phì kém, lợng ma bình quân hàng năm thấp và chỉ tập trung theo mùa, khả năng đầu t thuỷ lợi cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp rất khó khăn và nhu cầu kinh phí đầu t lớn, đồng bộ nên trớc mắt phát triển sản xuất nông nghiệp vùng cát đỏ cần quan tâm chọn lựa các giống cây trồng có tính chịu hạn cao, có giá trị kinh tế, bảo vệ đợc đất, chế ngự hiện tợng cát bay, cát di động và ngăn ngừa nguy cơ sa mạc hóa, cụ thể:
(1) Khai thác, sử dụng tối u nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp trên quan điểm sinh thái bền vững, khắc phục tình trạng thiếu nớc, tăng cờng độ ẩm, bảo vệ đất, bảo vệ môi trờng, đem lại cuộc sống ổn định cho nhân dân vùng cát .
(2) Thiết lập hệ sinh thái rừng, tăng độ che phủ giữ ẩm, chống xói mòn đất. Khoang nuôi bảo vệ rừng kết hợp trồng rừng là biện pháp tiên phong để phát triển kinh tế lâm - nông nghiệp.
(3) Xây dựng các mô hình lâm - nông và nông - lâm nghiệp kết hợp phù hợp với điều kiện địa hình vùng. Trong nông nghiệp phải chú trọng u tiên cây dài ngày, với cây ngắn ngày lựa chọn các công thức luân canh, xen canh hợp lý để thu đợc hiệu quả kinh tế cao nhất và tăng độ che phủ cho đất.
4.2 Định hớng và giải pháp sử dụng hợp lý, hiệu quả đất cát đỏ để phát triển Nông nghiệp