Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế giữa các công thức luân canh ở vùng đất cát đỏthức luân canh ở vùng đất cát đỏ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận (Trang 107 - 114)

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

II. Các chỉ tiêu hiệu quả

3.4.4 Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế giữa các công thức luân canh ở vùng đất cát đỏthức luân canh ở vùng đất cát đỏ

Trong đánh giá đất thì một căn cứ quan trọng là phải dựa trên các loại hình sử dụng đất thực tế để xem xét tính thích nghi hiện tại và đánh giá thích nghi tơng lai khi có các điều kiện mới áp dụng vào sản xuất nh giống mới, kỹ thuật canh tác đợc cải thiện và có thêm các điều kiện khác nh đầu t thuỷ lợi để chuyển từ sản xuất nông nghiệp nhờ ma sang nông nghiệp có tới…

Hơn thế nữa trong nông nghiệp hiện nay ngoài việc nâng cao chất lợng sản phẩm nông nghiệp, xây dựng các vùng chuyên canh nông sản hàng hoá, tận dụng đợc các lợi thế so sánh của vùng và phù hợp với đất đai, nguồn nớc, điều kiện khí hậu và tập quán canh tác của nông dân địa phơng thì cần xem xét các yếu tố về hiệu quả kinh tế của các tập đoàn giống cây trồng của từng vùng, từng địa phơng từ đó có những đề xuất loại hình sử dụng đất phù hợp, có các công thức luân canh hiệu quả và cơ cấu cây trồng hợp lý.

Nh vậy nâng cao hiệu quả kinh tế mà cụ thể là gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp trên 1 ha canh tác là mục tiêu ngành nông nghiệp nớc ta cần hớng tới trong những năm trớc mắt cũng nh lâu dài.

Với tiềm năng về đất đai sử dụng vào sản xuất nông nghiệp hạn chế của cả nớc nói chung và vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ nói riêng thêm vào đó là

điều kiện về khí hậu thời tiết khắc nghiệt lại nằm trong vùng bán khô hạn với l- ợng ma thấp thì việc xác định đợc cơ cấu cây trồng hợp lý và sử dụng đất đai hiệu quả là cực kỳ cần thiết.

Khí hậu khắc nghiệt, tiềm năng đất đai khan hiếm, tuy vậy vùng cát đỏ ven biển rất thuận tiện trong giao thông và là vùng ven biển giàu tiền năng phát triển của Bình Thuận nên vùng đất cát đỏ huyện Bắc Bình trong những năm qua

đã đợc nhân dân trong vùng khai thác sử dụng vào sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên việc khai thác này không có kế hoạch, quy hoạch nên nhiều diện tích đất lâm nghiệp đã bị tàn phá để lấy đất trồng cây hàng năm làm cho thảm thực che phủ giảm sút ảnh hởng nghiêm trọng đến môi trờng sinh thái, tác động xấu đến sản xuất và là nguyên nhân làm gia tăng hiện tợng cát bay, cát nhảy và nguy cơ

sa mạc hoá.

Trên cơ sở hiện trạng sử dụng đất, đánh giá hiệu quả kinh tế các CTLC cây trồng từ đó đa ra các kết luận có cơ sở khoa học cùng với việc đánh giá đất

để đa ra đề xuất các loại hình sử dụng đất cát đỏ, các mô hình nông-lâm, lâm- nông kết hợp hợp lý, hiệu quả trong thời gian tới là cực kỳ cần thiết và cấp bách.

Trong khuôn khổ của đề tài này đa ra một số CTLC chính để so sánh mà theo đại đa số nhân dân địa phơng cho là có hiệu quả và phù hợp với đất cát đỏ cũng nh tập quán canh tác, khả năng đầu t vào sản xuất của nhân dân địa phơng vùng cát. Các công thức luân canh chính là: Công thức luân canh: Da lấy hạt vụ 1 - Lạc vụ 2 (CT1); Lạc vụ 1 - Lạc vụ 2 (CT2); Da lấy hạt vụ 1 - Da lấy hạt vụ 2 (CT3); Mì (Sắn) (CT4).

Để có cơ sở so sánh, chọn một công thức luân canh để làm căn cứ, trong mô hình này chọn công thức luân canh Lạc vụ 1 - Lạc vụ 2 (CT2)

D1: Biến giả định 1

D1 = 1 Có khuyến nông

D1 = 0 Không có khuyến nông D2 : Biến giả định 2

D2 = 1 Trình độ văn hoá trên bậc tiểu học D2 = 0 Trình độ văn hoá bậc tiểu học D3 : Biến giả định 3

D3 = 1 Xã Hoà Thắng D3 = 0 Xã Hồng Phong D4 : Biến giả định 4

D4 = 1 Công thức luân canh CT1 D4 = 0 Công thức luân canh khác D5 : Biến giả định 5

D5 = 1 Công thức luân canh CT3 D5 = 0 Công thức luân canh khác D6 : Biến giả định 6

D6 = 1 Công thức luân canh CT4 D6 = 0 Công thức luân canh khác

Kết quả đợc trình bày dới dạng hàm sản xuất nh sau:

Y= 9,9817.X10,3926X20,2046.X30,0366 .e0,0987.D1 + 0,0416.D2 + 0,0239.D3-0.1602.D4-0.2883.D5 - 1.0350.D6

Trị số F = 209,58 > F9,220,1% với mức ý nghĩa 1%, có thể bác bỏ giả thiết H0 (các biến độc lập Xi không ảnh hởng tới giá trị gia tăng). Điều này có nghĩa là: có ít nhất một yếu tố đầu vào (biến độc lập) có ảnh hởng đến giá trị gia tăng (biến phụ thuộc).

Bảng 30: Kết quả ớc lợng hàm sản xuất theo phơng pháp bình phơng bé nhất (OLS) của 4 CTLC chủ yếu ở vùng đất cát đỏ

Biến Hệ số ảnh h-

ởng (αik)

Sai sè chuÈn

(Std. Error) Mức độ tin cËy (P-value)

1. Hệ số tự do 9,9817 0,9325 0,0000

2. LnX1 (lao động) 0,3926 0,0571 0,0000

3. LnX2 (chi phÝ trung gian) 0,2046 0,0514 0,0001 4. LnX3 (thu nhập nông hộ) 0,0366 0,0161 0,0241

5. D1 (khuyến nông) 0,0987 0,0096 0,0000

6. D2 (trình độ văn hóa) 0,0416 0,0105 0,0001

7. D3 (xã) 0,0239 0,0082 0,0040

8. D4 (CT1) -0,1602 0,0857 0,0629

9. D5 (CT3) -0,2883 0,1042 0,0062

10. D6 (CT4) -1,0350 0,1245 0,0000

R2 0,8959

R2 điều chỉnh 0,8916 Số quan sát 229

F-statistic 209,5803 0,0000

Từ kết quả ớc lợng trên cho thấy, với R2 điều chỉnh = 0,891 cho biết 89,1% sự thay đổi của giá trị gia tăng trên 1 ha canh tác (VA/ha) của các công thức luân canh trên đất cát đỏ của các hộ nông dân đợc điều tra là do ảnh hởng của các nhân tố trong mô hình và chỉ có 10,9% sự thay đổi của giá trị gia tăng VA/ha của các công thức luân canh này là do các yếu tố bên ngoài mô hình tác

động.

- Hệ số ảnh hởng của α1 - là nhân tố mức đầu t chi phí lao động trên 1 ha

đất cát đỏ canh tác cây hàng năm nói chung cho giá trị ớc lợng trong mô hình

là α1 = 0,3932; điều nay cho biết cứ tăng 1% mức đầu t cho lao động trên một

đơn vị canh tác đất cát đỏ với giả thiết các nhân tố khác không đổi thì giá trị gia tăng trên một ha đất canh tác sẽ tăng thêm 0,3932%;

- Hệ số ảnh hởng α2 - là nhân tố chi phí vật chất tác động lên giá trị gia tăng trên một ha đất cát đỏ. Hệ số α2 = 0,20467 cho biết cứ gia tăng đầu t chi phí vật chất (bao gồm: giống, chi phí làm đất, phân bón, thuốc trừ sâu…) lên 1% với giả thiết các nhât tố khác không đổi thì giá trị gia tăng trên 1 ha đất canh tác sẽ tăng thêm 0,20467%

- Tơng tự, với hệ số α3 thể hiện mức thu nhập (chủ yếu từ nông nghiệp) của các hộ gia đình có tác động trực tiếp đến sản xuất, có thể giải thích điều này là hộ có thu nhập cao hơn (hộ khá, giàu) sẽ có điều kiện đầu t cho sản xuất và chủ động đợc vật t, phân bón, thuốc trừ sâu… từ đó có thể can thiệp kịp thời vào quá trình canh tác và chủ động gieo trồng đúng mùa vụ sẽ cho giá trị sản xuất cao hơn và do đó làm cho giá trị gia tăng trên một ha canh tác trên đất cát

đỏ có giá trị cao hơn. Hệ số α3 = 0,0366 giải thích rằng nông hộ có thu nhập cao hơn trớc 1% thì ảnh hởng đến quá trình canh tác và làm cho giá trị gia tăng của sản xuất nông nghiệp với cây hàng năm tăng lên 0,0366% với điều kiện cố

định các yếu tố đầu vào khác trong mô hình đang xét.

Các biến giả định thể hiện các nhân tố định tính nh khuyến nông, trình

độ văn hoá; các biến giả định còn thể hiện các công thức luân canh đang xem xét trong mô hình.

- Căn cứ vào mô hình trên thì hệ số β1 - thể hiện hệ số ớc lợng của việc nông hộ tiếp cận với các chơng trình khuyến nông của địa phơng; hệ số này có giá trị β1 = 0,0987, điều này cho thấy các hộ đợc tiếp cận với các chơng trình khuyến nông sẽ sản xuất hiệu quả hơn các hộ không đợc hởng các tiếp cận khuyến nông. Hệ số này giải thích việc tiếp cận với các chơng trình khuyến nông sẽ cho giá trị gia tăng cao hơn 1,104 lần (e0,0987) so với các hộ không đợc

tiếp cận với công tác khuyến nông trên một đơn vị canh tác đất cát đỏ với cây hàng năm.

- Tơng t hệ số của biến dummy trình độ văn hoá của chủ hộ đợc thể hiện trong mô hình là β2 = 0,0416, giải thích với các hộ có trình độ văn hoá trên cấp tiểu học canh tác có hiệu quả hơn các hộ có trình độ văn hoá thấp hơn. Các hộ này có khả năng nhận thức và tiếp cận với kỹ thuật mới dễ dàng hơn, đồng thời họ rất coi trọng khoa học kỹ thuật so với những chủ hộ có trình độ thấp hơn, tâm lý bảo thủ, lạc hậu sản xuất chỉ dựa vào kinh nghiệm do đó hiệu quả sử dụng đất thấp thể hiện qua giá trị gia tăng trên một ha đất canh tác cây hàng năm của những hộ có trình độ trên bậc tiểu học cao hơn 1,04 lần (e0,0416) so với những chủ hộ có trình độ dới bậc tiểu học.

- Hệ số β3 = 0,0239 thể hiện mối quan hệ vùng, đây là việc so sánh sự khác biệt của ví trí địa lý của 2 xã điều tra, thu thập số liệu trong mô hình đang xét, các yếu tố này có thể là khí hậu thời tiết, lợi thế so sánh, khoảng cách thửa

đất (địa tô chênh lệch 2),… Nh vậy có thể đa ra nhận xét là các hộ điều tra ở xã

Hoà Thắng với các mức đầu t các yếu tố đầu vào khác không đổi nh nhau trên

đất cát đỏ thì giá trị gia tăng của các thửa đất thuộc xã Hoà Thắng cao hơn xã

Hồng Phong là 1,024 lần (e0,0239).

Để xem xét sự khác biệt giữa các công thức luân canh cây trồng trên các thửa đất canh tác cây hàng năm ở vùng đất cát đỏ, để có căn cứ so sánh lựa chọn công thức luân canh lạc vụ 1 - lạc vụ 2 (các thửa đất có trồng 2 vụ lạc trong năm) để so sánh với các công thức luân canh khác.

- Với công thức luân canh Da lấy hạt vụ 1 - lạc vụ 1 (CT1) so với công thức luân canh lạc vụ 1 - lạc vụ 2 có hệ số ớc lợng trong mô hình là β4 = - 0,1602, cho biết giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích đất cát đỏ canh tác với công thức luân canh lạc vụ 1 - lạc vụ 2 lớn hơn 1,17 lần (e0,1602) so với công thức luân canh CT1;

- Công thức luân canh da lấy hạt vụ 1 - da lấy hạt vụ 2 có hệ số ớc lợng là β5= - 0,2883, cho biết trên thửa đất áp dụng công thức luân canh da lấy hạt- da lấy hạt sẽ cho giá trị gia thấp hơn 0,33 lần (e0,2883) so với công thức luân canh CT2.

- Loại hình sử dụng đất trồng mì, đây là loại hình sử dụng đất có từ lâu

đời tuy nhiên loại hình sử dụng đất này mới phát triển trong vòng 3, 4 năm lại

đây do tỉnh Bình Thuận đã đầu t nhà máy chế biến tinh bột sắn ở khu vực xã L-

ơng Sơn và Sông Lũy, các xã điều tra nằm trong vùng nguyên liệu tập trung của nhà máy.

Loại hình sử dụng đất này phát triển thuận lợi, tuy nhiên do canh tác theo kiểu nơng rẫy cha đợc đầu t nhiều, khoảng cách giữa nơi ở và nơi sản xuất cách xa nhau nên hiệu quả sản xuất cha cao thể hiện bằng hệ số ớc lợng trong mô hình có dấu âm (-), có nghĩa là so với công thức luân canh lạc vụ 1 - lạc vụ 2 thì trồng sắn có hiệu quả thấp hơn; giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích sử dụng công thức luân canh lạc 2 vụ cao hơn đến 2,81 lần (e1,035) so với loại hình sử dụng đất trồng mì.

Từ kết quả các mô hình có thể rút ra một số kết luận sau:

- Hiệu quả kinh tế sử dụng đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố từ chi phí trung gian, lao động, thu nhập của nông hộ, tiếp cận công tác khuyến nông, trình độ văn hoá chủ hộ, yếu tố vùng... các biến đầu vào đều có ảnh hởng tích cực đến giá trị VA và tơng quan đồng biến. Tuy nhiên hiệu quả của các yếu tố

đầu vào khác nhau nhiều. Trong hầu hết các mô hình, hiệu quả của lao động (công chăm sóc, kỹ thuật…) là yếu tố có tác động mạnh nhất đến hiệu quả, sau

đó là khuyến nông và chi phí trung gian. Vì vậy, tập trung cải thiện công tác khuyến nông, nâng cao kỹ năng canh tác là yếu tố cần quan tâm đẩy mạnh trong thêi kú tíi.

- Với công thức luân canh lạc vụ 1 - lạc vụ 2 có hiệu quả cao nhất và cao hơn các công thức luân canh khác. Mô hình chỉ ra rằng nếu trồng lạc 2 vụ trong

năm hiệu quả kinh tế sẽ gấp 1,17 lần CTLC da lấy hạt vụ 1 - lạc vụ 2, cao gấp 1,33 lần CTLC da lấy hạt vụ 1 - da lấy hạt vụ 2 và cao gấp 2,81 lần trồng mì.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận (Trang 107 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w