Cây hàng năm

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận (Trang 124 - 127)

D 6: Biến giả định 6

4.2.2.1Cây hàng năm

Bố trí các cây trồng cạn sử dụng triệt để thời gian có ma. Hai cây trồng chính của vùng vẫn là: mì và da lấy hạt. Tùy điều kiện từng khu vực cần thiết phải thực hiện chế độ luân canh, xen canh hợp lý nhằm tăng hệ số sử dụng đất, tăng giá trị thu nhập/đơn vị đất đai.

- Tổng diện tích đất canh tác cây ngắn ngày hàng năm đén 2010: 11.394 ha. Tổng DTGT là 17.988 ha, hệ số gieo trồng cây hàng năm 1,57 (năm 2005 là 0,93). Các cây trồng chủ yếu gồm có:

+ Mì: khoảng 4.800 ha, sản lợng 54.240 tấn.

+ Da lấy hạt: 4.450 ha, năng suất 4 tạ/ha, sản lợng 3.560 tấn.

+ Lạc: 1.200 ha, năng suất 15 tạ/ha, sản lợng trung bình hàng năm 1.800 tấn. Ngoài ra còn một số cây khác nh đậu đỗ các loại, rau các loại.

- Một số giải pháp chủ yếu: + Thời vụ gieo trồng:

Thời vụ gieo trồng vụ 1 ( vụ Hè Thu) phụ thuộc vào thời điểm có ma hàng năm. Có thể gieo khi có ma đầu mùa vào cuối tháng 4 đầu tháng 5. Một

số nơi, với kinh nghiệm và đúc kết nhiều năm, sau khi chuẩn bị đất nông dân tiến hành gieo đón ma (hay gọi là “gieo gửi” hay “trỉa giùi”) để kéo dài thời gian canh tác trong năm. Thời điểm gieo trồng các vụ kế tiếp phụ thuộc vào thời gian thu hoạch của vụ trớc đó. Nhìn chung tính thời vụ của vùng không nghiêm ngặt, có thể trồng rải vụ suốt trong mùa ma.

+ Chế độ luân canh, xen canh:

Đây là biện pháp kỹ thuật canh tác quan trọng nên đợc ứng dụng rộng rãi trong sản xuất. Hiệu ích của biện pháp này là khá tổng hợp: tăng hệ số sử dụng đất; giữ đất, giữ ẩm chống xói mòn; cải tạo đất tăng độ phì và quan trọng hơn cả là nâng cao giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích.

Công thức luân canh lạc 2 vụ u tiên hàng đầu vì qua phân hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh cho thấy tính hiệu quả về mặt kinh tế và cũng là giải pháp tốt nhất để nâng cao độ phì của đất cát nói chung và đất cát đỏ nói riêng.

Diện tích trồng da lấy hạt 2 vụ là cây trồng truyền thống trớc mắt cho hiệu quả kinh tế khá, đầu t ít vốn, ít lao động và phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của các địa phơng vùng cát, tuy nhiên về lầu dài nên chuyển sang áp dụng công thức luân canh da lấy hạt vụ 1 - lạc vụ 2 vì ở công thức luân canh này sẽ phát huy hiệu quả tối đa kể cả việc tận dụng đợc nguồn nớc ma hạn hẹp và kéo dài đợc thời vụ sản xuất. Hơn nữa với công thức luân canh này sẽ cải thiện đợc tình trạng suy kiệt độ phì đất cát đỏ trong thời gian qua.

Phát triển cây mì có hiệu quả kinh tế, tuy nhiên nên trồng mì xen với đậu đỗ các loại để tăng thu nhập trên đơn vị diện tích và cải tạo đất.

Việc ứng dụng các hệ thống canh tác nói trên cha thực sự phổ biến, nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: nhận thức của nông dân; khả năng đầu t và đánh giá tình trạng dinh dỡng đất. Để sử dụng đất hợp lý có hiệu quả , tăng thu nhập và phát triển bền vững các công thức luân canh nói trên cần đợc xác lập cho từng khu vực cụ thể trên vùng đất cát đỏ.

Bảng 39: Quy hoạch sử dụng đất cát đỏ huyện Bắc Bình Năm 2005 Năm 2010 Mục đích sử dụng đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 38415 100,00 38415 100,00

I. Đất sản xuất nông nghiệp 20200 52,58 16589 43,18

1. Cây NN hàng năm 18545 91,81 11394 68,68

- Mỳ 6000 4800

- Da lấy hạt 4550 4450

- Lạc và các loại cây khác 7995 2144

2. Cây dài ngày 1605 7,95 4695 28,30

- Điều 998 2800

- Mãng cầu 340 635

- Xoài 80 430

- Cây ăn quả khác 500 830

3. Đồng cỏ chăn nuôi 50 0,25 500 3,01

II. Đất lâm nghiệp 13920 36,24 20756 54,03

1. Rừng trồng 3015 6090

2. Rừng tự nhiên 10905 14666

III. Đất ở 100 0,26 120 0,31

IV. Đất chuyên dùng 375 0,98 500 1,30 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V. Đất cha sử dụng 3820 9,94 450 1,17

Nguồn: Số liệu dự báo và QHSDĐ Bắc Bình đến 2010

+ Bón phân: bón phân thâm canh hiện tại cha là biện pháp có tính bắt buộc trong kỹ thuật canh tác. Có nơi nông dân chỉ trồng “chay”. Thật nghịch lý khi nông dân lại chăm chỉ thu gom phân bò bán cho các vùng khác trong khi đất đai ở đây đang nghèo dinh dỡng và “khát phân”. Ngoài yêu cầu về số lợng đợc hớng dẫn theo qui trình trong điều kiện của vùng, vấn đề bón phân cần chú ý: tăng cờng bón phân hữu cơ, bón phân kết hợp luân canh với cây họ đậu, bón nhiều lần và lợng bón vừa phải cho mỗi lần bón.

+ Giống: công tác bình tuyển, chọn, phục tráng và cung cấp giống tốt cho nông dân cần đợc tiến hành thờng xuyên và có hệ thống. Trớc hết tập trung

phục tráng giống da. Đa vào sử dụng các giống mì có năng suất và hàm lợng tinh bột cao và các loại cây trồng cạn chịu hạn.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận (Trang 124 - 127)