Cơ sở để xác định hiện giá thu nhập của cây lâu năm

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận (Trang 115 - 119)

D 6: Biến giả định 6

3.4.5.1Cơ sở để xác định hiện giá thu nhập của cây lâu năm

a. Cây điều

Bình thuận là nơi đầu tiên du nhập giống điều vào nớc ta, trong hơn 20 năm nay cây điều phát triển tốt và là cây trồng chủ lực của địa phơng. Thực tế đã cho thấy cây điều phát triển tốt trên nhiều loại đất tuy nhiên nó rất thích hợp với đất cát ven biển các tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ. Trên vùng đất cát đỏ cây điều sinh trởng và phát triển tốt nhng năng suất điều còn thấp, nguyên nhân chính là do các vờn cây đợc trồng thời kỳ sau giải phóng đã già cỗi, năng suất thấp nhng do vấn đề môi trờng và tập quán canh tác của ngời dân địa phơng nên phần lớn diện tích này cha đợc thanh lý, cải tạo. Một số diện tích điều trồng những năm gần đây cho năng suất thấp là do giống và chế độ canh tác không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, một phần cũng do giá cả điều giảm mạnh nên ngời dân không tập trung đầu t cho diện tích điều hiện có. Trong 5 năm trở lại đây tỉnh Bình Thuận nói chung và huyện Bắc Bình nói riêng đã đầu t trồng mới diện tích điều ghép bớc đầu cho kết quả khả quan, diện tích cây sống và năng suất cao, thêm vào đó là giá cả nâng lên nên các hộ trồng điều có lãi.

Trên vùng cát đỏ cây điều không những chỉ mang lại nguồn thu nhập cho nhân dân mà nó còn góp phần phủ xanh diện tích đất hoang hóa, cải tạo môi trờng và là một trong những mô hình đợc khuyến khích phát triển.

Để đánh giá đợc hiệu quả kinh tế của các vờn điều ở vùng đất cát đỏ Bắc Bình chúng tôi đã điều tra, thu thập số liệu về định mức đầu t cho các vờn điều trong cả chu kỳ sản xuất của các hộ có diện tích điều ở cả 3 thời kỳ trồng mới, thời kỳ kiến thiết cơ bản và giai đoạn kinh doanh.

Từ khi trồng mới đến hết thời kỳ kiến thiết cơ bản của cây điều là 3 năm, giai đoạn kinh doanh vờn điều và thanh lý trung bình khoảng 15 năm với mức đầu t bình quân của các hộ có vờn điều tại địa phơng nh sau:

Bảng 31: Chi phí cho 1 ha điều trồng mới và kiến thiết cơ bản TT Chỉ tiêu KTCB (1000đ) Tỷ lệ (%) Tổng chi phí 8.920,35 100,00 1 Chi phí vật t 3.365,35 37,72 + Giống 1.200,00 + Phân bón + Thuốc BVTV 2.166,35 2 Công lao động 3.555,00 39,87 3 Chi phí khác 2.000,00 22,41

Nguồn: Số liệu tổng hợp và điều tra năm 2005

Tổng chi phí sản xuất chu kỳ kiến thiết cơ bản của cây điều là: 8.920,35 nghìn đồng, trong đó chi phí vật t 3.365,35 nghìn đồng, chiếm 37,72% tổng chi phí. Chi phí công lao động 3.555 nghìn đồng, chiếm 39,87% tổng chi phí, chi phí khai hoang, làm đất và chi phí khác 2.000.000 đồng, chiếm 22,41% tổng chi phí.

- Chi phí sản xuất cho 1 ha điều trên đất cát đỏ trong thời kỳ kinh doanh đợc xác định bình quân mức đầu t trong năm nh bảng 33, với chu kỳ kinh doanh cây điều là 15 năm.

Bảng 32: Chi phí sản xuất cho 1 ha điều thời kỳ kinh doanh TT Chỉ tiêu Bình quân năm (1000 đ) Tỷ lệ (%)

Tổng chi phí 3.003,60 100,00

I Chi phí sản xuất 2.408,80 80,20

1 Chi phí vật t 1.093,80

2 Chi phí lao động 1.315,00

II Khấu hao KTCB 594,80 19,80

Nguồn: Số liệu tổng hợp và điều tra năm 2005

- Tổng chi phí của ha điều thời kỳ kinh doanh là 3.003,6 nghìn đồng trong đó chi phí vật chất là 2.408,8 nghìn đồng, chiếm 80,2% tổng chi phí; trích khấu hao vờn cây là 594,8 nghìn đồng, chiếm 19,8% tổng chi phí.

b. Cây xoài

- Thời kỳ kiến thiết cơ bản

Bảng 33: Chi phí cho 1 ha xoài trồng mới và kiến thiết cơ bản

TT Chỉ tiêu KTCB (1000đ) Tỷ lệ (%)

Tổng chi phí 15.866,00 100,00

1 Chi phí vật t 6.866,00 43,29

2 Công lao động 4.750,00 29,93

3 Chi phí khác 4.250,00 26,78

Nguồn: Số liệu tổng hợp và điều tra năm 2005

Tổng chi phí cho 1 ha Xoài thời kỳ kiến thiết cơ bản là 15.866 nghìn đồng, trong đó chi phí vật t là 6.866 nghìn đồng, chiếm 43,29% tổng chi phí; chi phí công lao động là 4.750 nghìn đồng, chiếm 29,93% tổng chi phí và các chi phí khác nh khai hoang, làm đất, chi phí tới là 4.250 nghìn đồng, chiếm 26,78% tổng chi phí.

- Chi phí sản xuất bình quân hàng năm cho 1 ha xoài thời kỳ kinh doanh: với chu kỳ kinh doanh cây xoài là 10 năm thì chi phí trung bình đợc xác định ở bảng 35.

Bảng 34: Chi phí bình quân cho 1 ha xoài thời kỳ kinh doanh

TT Chỉ tiêu Bình quân năm

(1000 đ) Tỷ lệ (%) Tổng chi phí ( I+II) 5.558,10 100,00 I Chi phí sản xuất 3.971,50 71,45 1 Chi phí vật t 1.021,50 2 Chi phí lao động 2.050,00 3 Chi phí tới 900,00 II Khấu hao KTCB 1.586,60 28,55 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng chi phí của 1 ha xoài trung bình hàng năm là 5.558,1 nghìn đồng, trong đó chi phí cho sản xuất là 3.971,5 nghìn đồng, chiếm 71,45% tổng chi phí hàng năm; khấu hao thời kỳ kiến thiết cơ bản là 1.586,6 nghìn đồng, chiếm 28,55% tổng chi phí.

c. Cây Na

- Thời kỳ kiến thiết cơ bản

Bảng 35: Chi phí cho 1 ha Na trồng mới và kiến thiết cơ bản

TT Chỉ tiêu KTCB (1000đ) Tỷ lệ (%)

Tổng chi phí 11.995,50 100,00

1 Chi phí vật t 5.325,50 44,39

Giống mãng cầu 1.662,00

Phân bón + Thuốc sâu 3.663,50

2 Công lao động 4.670,00 38,93

3 Chi khác 2.000,00 16,68

Nguồn: Số liệu tổng hợp và điều tra năm 2005

Chi phí cho 1 ha na thời kỳ kiến thiết cơ bản là 11.995,5 nghìn đồng, trong đó cho phí vật t là 5.325,5 nghìn đồng, chiếm 44,39% tổng chi phí; chi phí lao động là 4.670 nghìn đồng, chiếm 38,93% tổng chi phí và chi phí cho khai hoang, làm đất và các chi phí khác là 2.000 nghìn đồng, chiếm 16,68% tổng chi phí kiến thiết cơ bản.

Bảng 36: Chi phí bình quân cho 1 ha na thời kỳ kinh doanh TT Chỉ tiêu Bình quân năm (1000đ) Tỷ lệ (%)

III Tổng chi phí 3.996,05 100,00

I Chi phí sản xuất 2.796,50 69,98

1 Chi phí vật t 1.046,50

2 Công lao động 1.750,00

II Khấu hao cơ bản 1.199,55 30,02

- Tổng chi phí sản xuất bình quân hàng năm ở thời kỳ kinh doanh cho 1 ha na là 3.996,05 nghìn đồng, trong đó chi phí vật chất là 2.796,5 nghìn đồng, chiếm 69,98% tổng chi phí; khấu hao thời kỳ kiến thiết cơ bản là 1.199,5 nghìn đồng, chiếm 30,02% tổng chi phí.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận (Trang 115 - 119)