Một số giải pháp cơ bản ngăn ngừa thoái hóa đất và hoang mạc hoá cho vùng cát đỏ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận (Trang 132)

D 6: Biến giả định 6

4.2.5Một số giải pháp cơ bản ngăn ngừa thoái hóa đất và hoang mạc hoá cho vùng cát đỏ

cho vùng cát đỏ

(1). Khai thác hợp lý và bền vững tài nguyên môi trờng (khí hậu, đất đai và nớc) đi đôi với phân vùng và quy hoạch lãnh thổ.

(2). Sử dụng đất đai hợp lý, xác định cơ cấu cây trồng hợp lý, thay đổi tập quán canh tác lạc hậu gây nên sự nghèo kiệt đất.

- Giải pháp chống cát bay có hiệu quả là trồng cho đợc dải “rừng phi lao xung kích”. Giải pháp tốt nhất để cải tạo sử dụng có hiệu quả vùng cát là ”xanh hóa sinh học” nhằm xây dựng nên sinh cảnh mới trên nền đất cát nghèo kiệt bằng việc tạo ra thảm xanh theo nguyên tắc vùng sinh thái khép kín ”rừng nuôi đất => đất nuôi cây => cây nuôi ngời => ngời nuôi rừng”[24].

- áp dụng các công nghệ mới trong nông nghiệp nhằm bảo vệ đất, bảo vệ thảm thực vật tự nhiên. Sản xuất nông nghiệp phải áp dụng công nghệ tránh né và sống chung với với hạn hán và hoang mạc hóa. Xây dựng mô hình “nông nghiệp trú ẩn”: Phi lao/Keo + Điều/trồng cây nông nghiệp và chăn nuôi gia súc, áp dụng phơng thức canh tác nông lâm kết hợp (Điều + Đậu đỗ, Điều + Da ...)

- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng và cơ cấu mùa vụ nh chuyển từ 3 vụ da sang 1 vụ da, 1 vụ đậu đỗ; chuyển diện tích sản xuất cây hàng năm kém hiệu quả sang trồng rừng kinh tế, hoặc mô hình lâm - nông kết hợp.

(3). áp dụng đồng thời giải pháp thủy lợi tăng điều kiện ẩm tự nhiên nh tích nớc, tới nớc tiết kiệm (tới nhỏ giọt) cho cây trồng. Giải pháp cải tạo độ phì nhiêu của đất để các thảm thực vật tự nhiên nhanh chóng phục hồi.

(4). Tăng lợng nớc hữu hiệu để giữ đợc nớc trong đất bằng các chất và vật liệu giữ ẩm (bột trơng nở giữ ẩm cho cây trồng và rễ cây sử dụng đợc lợng nớc dự trữ này khi độ ẩm trong đất giảm), phủ xanh đất trống đồi núi trọc, trồng các loại cây phát triển lá nhanh và ít rụng lá hoặc các đai cây xanh chắn gió, tăng khả năng giữ nớc và giảm bốc hơi nớc.

(5). Những khu vực bị xói mòn mạnh, ngoài việc trồng các đai cây xanh còn áp dụng kỹ thuật làm đất tối thiểu để giảm xáo trộn và xói mòn đất.

(6). Xây dựng và thực hiện các chính sách, giải pháp tích cực nhằm kiểm soát dân số, tăng cờng giáo dục xã hội và nâng cao nhận thức công chúng trong việc bảo tồn và phát triển thảm thực vật tự nhiên.

1. KếT LUậN

Diện tích đất cát đỏ của huyện Bắc Bình khá lớn lên đến 38.415 ha, chiếm 54,52% tổng diện tích tự nhiên của 8 xã có đất cát đỏ phân bố. Đất trong vùng cát đỏ có độ phì thấp, thành phần cơ giới nhẹ, kết cấu đất kém bền, hoặc không có kết cấu, tầng đất dày, nhng độ dày tầng đất mặt (tầng mùn) hạn chế. Quá trình rửa trôi, xói mòn xảy ra mạnh đặc biệt ở những nơi độ che phủ kém.

Vào mùa khô thiếu nớc nghiêm trọng, hiện tợng cát bay, cát di động và gió nóng thờng xuyên gây trở ngại cho đời sống và sản xuất.

Đất có khả năng phát triển nông nghiệp tập trung trên các đất đỏ phân bố ở sờn đồi và các lũng thấp. Hệ thống luân canh cây trồng trên đất cát đỏ rất hạn chế, chỉ có một số loại cây có tính chịu hạn cao mới tồn tại và phát triển đợc trên đất cát đỏ nh da lấy hạt, đậu đỗ các loại, mì, điều và cây ăn quả chịu hạn.

Phân bố đất cát đỏ ở huyện Bắc Bình nằm trong vùng bán khô hạn có l- ợng ma trung bình hàng năm thấp dới 1.000 mm đã làm khó khăn thêm trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng và lựa chọn chế độ luân canh hợp lý. Trong khi đó yêu cầu của thực tiễn sản xuất đối với loại đất này là phải lựa chọn đợc các mô hình sử dụng đất và cơ cấu cây trồng hợp lý để tăng năng suất, phát triển nông nghiệp bền vững trên đất cát, có những biện pháp hữu hiệu chống thoái hóa, bảo vệ và nâng cao độ phì đất, đây là một nghịch lý cần phải xem xét và tác động vào vùng cát đỏ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất và bảo vệ đợc tài nguyên đất.

Qua kết quả nghiên cứu thì đối với diện tích cát đỏ canh tác nhờ ma các công thức luân canh có hiệu quả kinh tế khá cao có thể áp dụng là da lấy hạt vụ Hè Thu - lạc (hoặc đậu đỗ) vụ Mùa; lạc vụ Hè Thu - lạc vụ Mùa. Phát triển diện tích mì ở quy mô vừa phải và thực hiện chế độ luân canh, xen canh với các cây họ đậu.

Yếu tố tác động có tính quyết định đến hiệu quả sản xuất của các mô hình là lao động, khuyến nông. Cần tập trung chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao khả năng và kỹ thuật canh tác trên vùng đất khô hạn cho nông

dân. Trong khi khả năng gia tăng đầu t cho tới tiêu là hạn chế khó có thể khắc phục đợc thì đầu t cho lao động, khuyến nông là hiệu quả nhất.

Diện tích đất cát đỏ dành cho phát triển cây trồng hàng năm nên có qui mô thích hợp, chiếm khoảng từ 30-35% tổng diện tích đất cát đỏ. u tiên phát triển các mô hình nông-lâm và lâm-nông kết hợp nhằm né tránh những yếu tố hạn chế đó là khí hậu khắc nghiệt, lợng ma thấp và việc đầu t thuỷ lợi gặp rất nhiều khó khăn.

Phát triển trồng rừng ở đỉnh các cồn cát và các triền cát có độ dốc từ 8- 150 bằng các giống cây chịu hạn nh tràm ấn Độ, Xoan chịu hạn, xây dựng các mô hình phát triển trang trại bền vững trên đất cát.

2. Kiến nghị

(1) Cần thiết tiến hành các điều tra nghiên cứu chi tiết về các mô hình sử dụng đất trong vùng cũng nh ở các nơi có điều kiện tơng tự.

(2) Xây dựng các mô hình sử dụng đất thực nghiệm và áp dụng trong sản xuất nh mô hình trồng cây xơng rồng trên cát (cây Nopal) có xuất sứ từ Mê-xi- cô, mô hình trữ nớc bằng các vật liệu chống thấm để tới cho cây trồng trong mùa khô hạn, phát triển mô hình nông nghiệp công nghệ cao...

(3) Xây dựng các dự án u tiên về giải pháp nguồn nớc và sản xuất nông- lâm nghiệp

(4) Lựa chọn, áp dụng các mô hình thực nghiệm “Môi trờng-kinh tế sinh thái” trên toàn vùng cát góp phần bảo vệ môi trờng, phát triển bền vững vùng cát đỏ.

Danh mục tài liệu tham khảo

I. Tiếng Việt

1. Nguyễn Tuấn Anh (2004), Đất cát ven biển Việt Nam với sự da dạng hoá cây trồng, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp.

2. Vũ Đình Bắc (2004), Nghiên cứu định hớng sử dụng đất cát ven biển huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh, luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, Trờng Đại học Nông nghiệp I.

3. Lê Văn Bình (2003), Giáo trình luật đất đai, Trờng ĐHNN I Hà Nội.

4. Lê Thanh Bồn (1998); Đặc điểm của lân và hiệu lực của phân lân trong đất cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Tiến sĩ nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996 ), Kinh tế chính trị học, Hà Nội.

6. Lê Quang Chút (1994), Hiệu quả kinh tế cây cà phê ĐăkLăk, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

7. Đào Nguyên Cát (2000), Kinh tế tài nguyên đất, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

8. Phạm Văn Côn, Phạm Thị Hơng, Thiết kế VAC Cho mọi vùng, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

9. Cục Thống kê Bình Thuận (2004), Niên giám thống kê năm 2004, Bình Thuận.

10. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam - Liên Đoàn bản đồ Địa chất Miền nam (2001), Điều tra Hồ Bàu Trắng, lập quy hoạch bảo vệ, khai thác nguồn nớc và bảo vệ môi trờng bền vững.

11. Nguyễn Văn C, Hoa Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Thảo Hơng (1995), Điều tra cơ bản tài nguyên môi trờng nhằm khai thác sử dụng hợp lý đất hoang hoá các bãi bồi ven biển cửa sông miền Trung, Viện Địa lý - Trung Tâm Khoa học tự nhiên và công nghệ Quốc gia, Hà Nội.

12. Vũ Năng Dũng (2004), Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bớc đi, cơ chế chính sách trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn (Đề tài khoa học cấp nhà nớc KC 07- 02), Viện QH & TKNN, Hà Nội. 13. Vũ Năng Dũng (2005), Kết quả nghiên cứu về đất, phân bón trong 20 năm đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Phạm Vân Đình - Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp - Trờng Đại học nông nghiệp I, Nhà xuất bản nông nghiệp.

15. Trần Thị Thu Hà (2002), Bài giảng đánh giá đất, Trờng Đại học nông nghiệp II Huế.

16. Phạm Viết Hoa (2001), Điều tra đánh giá hiện trạng về nuôi trồng sinh thái vùng đất cát và các đầm phá ven biển miền trung nhằm chống sa mạc hoá bảo vệ môi trờng phục vụ phát triển kinh tế xã hội, Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Trờng Đại học Thuỷ Lợi.

17. Hội khoa học kinh tế Việt Nam - Hội khoa học kinh tế nông - lâm nghiệp,

Kinh tế và chính sách đất đai ở Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội - 2000.

18. Nguyễn Anh Hồng (2003); Đất trồng trọt có nguy cơ thành sa mạc, thời báo kinh tế Việt Nam (11/7/2003).

19. Phan Liêu (1982), Đất cát biển nhiệt đới ẩm, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

20. Phan Liêu (1981), Đất cát biển Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

21. Nguyễn Võ Linh (2003), Nghiên cứu phân vùng sinh thái nông nghiệp phục vụ pha strieenr nông nghiệp bền vững Duyên Hải Miền Trung.

22. Ngân Hàng Thế giới (1993), Phát triển và môi trờng (tài liệu dịch), Hà Nội.

23. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2003), Luật đất đai, Hà Nội.

24. Nguyễn Thanh Phơng (2004) - Thoái hóa đất và hoang mạc hóa tại vùng Duyên Hải miềm Trung, Thực trạng và một số giải pháp cơ bản, Quy Nhơn. 25. Bùi Dũng Thể (1998), Bài giảng kinh tế nông nghiệp I, Huế.

26. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Thuận (2004), Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Thuận đến năm 2010, Bình Thuận.

27. Sở Thuỷ sản tỉnh Bình Thuận (2000), Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2001- 2010, Bình Thuận.

28 Vũ Kim Sơn, Lê Sỹ Thiệp, Bùi Thế Vinh (1999), Phơng pháp phân tích và dự báo kinh tế - xã hội cho các nhà quản lý, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 29. Nguyễn Gia Thắng (1998), Khai thác tổng hợp và sử dụng hợp lý tài nguyên dải ven biển Bắc Bộ (1998), Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng.

30. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (2002), Đánh giá đất, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

31. Trơng Đình Tuyển (2003), Báo cáo đánh giá đất cát đỏ Bình Thuận.

32. Trờng ĐHNN I Hà Nội (1975), Thổ nhỡng học, Nhà xuất bản Nông Thôn, Hà Nội.

33. Ngô Đình Tuấn (1992), Nguồn nớc, đánh giá khai thac hợp lý và bảo vệ đất cát ven biển miền Trung, Bộ Thuỷ lợi, Hà Nội.

34. Nguyễn Văn Toàn (2004), Đánh giá tác động môi trờng nuôi tôm công nghiệp trên cát ven biển Miền Trung, Viện QH & TKNN, Hà Nội.

35. Uỷ ban nhân dân huyện Bắc Bình (2001), Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2000-2010.

36. Uỷ ban nhân dân huyện Bắc Bình (2005), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội năm 2005, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển KT- XH năm 2006. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

37. Uỷ ban nhân dân huyện Bắc Bình (2004), Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2004 và phơng hớng nhiệm vụ năm 2005.

38. Viện Địa lý (1995), Nghiên cứu phân tích các đặc điểm tự nhiên làm cơ sở quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ, Hà Nội.

39. Viện Kinh tế, Bộ Thuỷ sản (2001), Điều tra tiềm năng đất cát ven biển cho nuôi trồng thuỷ sản, Hà Nội.

40. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (1993), Phát triển lâm nghiệp vùng đất cát ven biển huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị.

41. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (1995), Báo cáo đánh giá đất vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ.

42. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (1998), Cơ sở khoa học chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng ngập úng Bắc Trung Bộ, Hà Nội.

43. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (1998), Điều tra đánh giá các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội làm căn cứ quy hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp các huyện ven biển vùng Bắc Trung bộ, Hà Nội.

44. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (1998), Điều tra đánh giá tình hình sử dụng vùng đất cát, bãi bồi ven biển Duyên Hải Nam Trung Bộ làm căn cứ quy hoạch phát triển sinh thái bền vững, Hà Nội.

45.Viện Quy hoạch và thiết kế NN (2003), Định hớng quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông lâm nghiệp vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ. Hà Nội. 46. Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (2001), Kết quả điều tra đánh giá tình hình sử dụng đất cát, bãi bồi ven biển tỉnh Ninh Thuận - Bình Thuận làm căn cứ quy hoạch phát triển sinh thái bền vững, Hà Nội.

47. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (2003), Định hớng quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông lâm nghiệp vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ.

II. Internet 48. http:// www.mard.vnn.vn/ 49. http://www.vneconomy.com.vn/ 50. http://www.nhandan.org.vn/ Phụ lục Trang

Phụ biểu 2: Một số chỉ tiêu về dân số, lao động và thu nhập...2

Phụ biểu 3: Dân số và lao động vùng cát đỏ Bắc Bình...3

Phụ biểu 4: Số liệu tính toán các chỉ tiêu tài chính sản xuất na...4

Phụ biểu 5: Số liệu tính toán các chỉ tiêu tài chính sản xuất xoài...5

Phụ biểu 6: Số liệu tính toán các chỉ tiêu tài chính sản xuất điều...6

Phụ biểu 7: Hiện trạng sử dụng đất các xã có phân bố đất cát đỏ Bắc Bình...7

Phụ biểu 8: Ví dụ về kết quả chạy hàm sản xuất bằng phần mềm Eviews4.0 và các bớc kiểm tra chất lợng mô hình...8

Phụ biểu 9: Diễn biến độ ẩm của đất cát đỏ ở 2 vị trí thuộc xã Hồng Phong và Hoà Thắng (biểu đồ)...13

danh mục các bảng

Số thứ tự Tên bảng Trang 2.1 Mục tiêu chung...2 2.2 Mục tiêu cụ thể...2 3.1 Đối tợng nghiên cứu...3

3.2 Phạm vi nghiên cứu...3 3.3 Mức độ nghiên cứu...3 Chơng 1...4 1.1 Lý luận về đất đai ...5 1.1.1 Khái niệm về đất ...5 1.1.2 Đất đai...5 1.1.3 Độ phì nhiêu của đất ...6

1.1.4 Vai trò và đặc điểm của đất đai trong sản xuất nông nghiệp...7

1.1.4.1 Vai trò của đất trong sản xuất nông nghiệp...7

1.1.4.2 Đặc điểm của đất đai trong sản xuất nông nghiệp...8

1.1.4.3 Sử dụng đất...9

1.1.5 Đất cát ven biển...10

1.1.5.1 Tổng quan đất cát biển...10

a. Khái niệm về đất cát ven biển...10

b. Nhận dạng đất cát ven biển...10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Tính chất đất cát ven biển ...11

1.1.5.2 Công dụng của đất cát ven biển...13

1.1.5.3 Những nguyên tắc cơ bản để sử dụng đất cát ven biển trong sản xuất nông nghiệp...14

1.1.6 Hiệu quả kinh tế và các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp...15

1.1.6.1 Quan điểm cơ bản về hiệu quả kinh tế (HQKT)...15

1.1.6.2 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp...18

1.1.7 Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp ...21

1.1.7.1 Năng suất ruộng đất: ...21

1.1.7.3 Hệ số sử dụng đất : ...22

1.1.7.4 Năng suất lao động ...22

1.2 CƠ Sở THựC TIễN...23

1.2.1 Những nghiên cứu về tài nguyên đất cát ven biển...23

Bảng 1: Diện tích các loại đất cát ven biển Việt Nam...24

1.2.2 Những nghiên cứu về phân vùng đất cát ven biển...26

1.2.3 Những nghiên cứu về đất cát trên Thế Giới...28

Chơng 2...31

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận (Trang 132)