Kết quả nghiên cứu và thảo luận
II. Các chỉ tiêu hiệu quả
3.4.3 Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất cây hàng năm của các công thức luân canh ở vùng cát đỏhàng năm của các công thức luân canh ở vùng cát đỏ
Thông qua năng suất của các loại cây trồng hàng năm ở vùng đất cát đỏ và xác định đợc giá cả trung bình trên thị trờng của các sản phẩm chính để tính giá trị gia tăng.
Với mô hình hàm sản xuất, kỳ vọng các yếu tố nh chi phí lao động (X1), chi phí trung gian (X2), thu nhập của nông hộ (X3) sẽ ảnh hởng trực tiếp và có ý nghĩa thống kê đối với công thức luân canh cây hàng năm ở vùng cát đỏ.
Các biến giả định đa vào mô hình để ớc lợng là: tiếp cận khuyến nông (D1), trình độ văn hoá của chủ hộ (D2) và địa bàn c trú (hay sự khác biệt về vị trí địa lý của các xã điều tra) (D3), kỳ vọng các biến này sẽ có ảnh hởng đến giá
trị gia tăng trên 1 ha đất canh tác.
3.4.3.1 Công thức luân canh da lấy hạt vụ 1 - lạc vụ 2
Từ phiếu điều tra của các hộ sản xuất có sử dụng công thức luân canh da lấy hạt vụ 1 - lạc vụ 2 (CT1) để ớc lợng các nhân tố ảnh hởng đến VA. Thông qua bảng tính Excel để nhập số liệu và sử dụng phần mềm Eviews phiên bản 4.0 để ớc lợng; kết quả đợc xác định ở bảng 26.
Kết quả đợc trình bày dới dạng hàm sản xuất nh sau:
Y= 6,8497 . X10,3689 . X20,377 . X30,0715 . e0,1247.D1 + 0,0414.D2 + 0,0397.D3
Trị số F = 57,9694 > F6,57,1% với mức ý nghĩa 1%, có thể bác bỏ giả thiết H0 (các biến độc lập Xi không ảnh hởng tới giá trị gia tăng). Điều này có nghĩa là: có ít nhất một yếu tố đầu vào (biến độc lập) có ảnh hởng đến giá trị gia tăng (biến phụ thuộc).
Bằng kết quả ớc lợng ban đầu cho thấy dấu của các hệ số đều đúng nh kỳ vọng, mức ý nghĩa cao. Giá trị R2 và R2 điều chỉnh cao.
Nh vậy thông qua mô hình ớc lợng có thể giải thích sự gia tăng của VA ở công thức luân canh CT1 nh sau:
Bảng 26: Kết quả ớc lợng hàm sản xuất theo phơng pháp bình phơng bé nhất (OLS) công thức luân canh da lấy hạt vụ 1 - lạc vụ 2
Biến Hệ số ảnh h-
ởng (αi;βk)
Sai sè chuÈn (Std. Error)
Mức độ tin cËy (P-value)
1. Hệ số tự do 6,8494 1,6409 0,0001
2. LnX1 (lao động) 0,3689 0,1354 0,0086
3. LnX2 (chi phÝ trung gian) 0,3770 0,1217 0,0031 4. LnX3 (thu nhập nông hộ) 0,0715 0,0265 0,0092
5. D1 (khuyến nông) 0,1247 0,0249 0,1014
6. D2 (trình độ văn hóa) 0,0414 0,0195 0,0464
7. D3 (xã) 0,0397 0,0191 0,0000
R2 0,8613
R2 điều chỉnh 0,8464 Số quan sát 63
F-statistic 57,9694 0,0000
- Hệ số ảnh hởng của X1 là mức đầu t lao động cho 1 ha ở công thức luân canh CT1 với hệ số α1 = 0,3689 cho chúng ta thấy nếu trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi thì khi đầu t tăng thêm 1% đơn vị lao động, giá trị gia tăng (VA) trên đơn vị diện tích sẽ tăng thêm 0,3689%.
- Tơng tự chi phí trung gian có hệ số α2 = 0,3770 hay khi gia tăng 1%
chi phí vật chất với các yếu tố khác không thay đổi thì giá trị tăng thêm gia tăng là 0,377%.
Đầu t chi phí trung gian bao gồm việc đầu t giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thuê làm đất... vào quá trình sản xuất. Đây là nhân tố vô cùng quan trọng có ảnh hởng lớn đến kết quả và hiệu quả sản xuất của ngời nông dân. Kỳ vọng nếu nh trên thửa đất canh tác đợc đầu t giống tốt, phân bón đầy đủ thì năng suất cây trồng sẽ cao hơn, còn nếu mức đầu t chi phí thấp hơn thì hiệu quả kém hơn.
- Thu nhập cũng là một trong những nhân tố ảnh hởng đến giá trị gia tăng trên 1 ha đất canh tác. Đối với những hộ có thu nhập cao (thờng là những hộ làm ăn giỏi, có trình độ, biết áp dụng kỹ thuật mới, mạnh dạn đầu t vốn…) thì có khả năng đáp ứng phân bón, vật t đầy đủ và kịp thời cho cây trồng, đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật, đúng thời vụ, tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt thì thu đợc năng suất cao hơn. Còn đối với những hộ nghèo thì khả
năng cung cấp đầy đủ và kịp thời phân bón, vật t cho cây trồng hạn chế, không
đảm bảo nhu cầu dinh dỡng thiết yếu trong giai đoạn phát triển của cây trồng, năng suất chắc chắn sẽ thấp hơn và do đó giá trị tăng thêm trên 1 ha canh tác thấp hơn những hộ có thu nhập cao.
Hệ số α3 = 0,0715 cho chung ta biết nếu các yếu tố khác trong mô hình không đổi thì khi thu nhập của nông hộ tăng lên 1% giá trị VA/ha sẽ tăng thêm 0,0715%.
- Công tác khuyến nông đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất nông nghiệp ở vùng cát đỏ; đây là vùng sản xuất khó khăn nhất của Duyên Hải Nam Trung Bộ, thuộc vùng bán khô hạn nên bố trí cây trồng hợp lý, giống phù hợp với điều kiện tự nhiên và nhất là cơ cấu mùa vụ sẽ có vai trò hết sức to lớn đối với việc ổn định và tăng năng suất cây trồng, cũng đồng nghĩa với việc tăng VA/ha đất canh tác.
Do đó hộ tiếp cận đợc với công tác khuyến nông và coi trọng nó đã làm thay đổi VA/ha, cụ thể trong công thức luân canh này cho thấy hộ đợc tiếp cận với khuyến nông sẽ làm gia tăng VA/ha. Hệ số ảnh hởng β1 = 0,1247 cho thấy, những hộ gia đình nào có tham gia các lớp tập huấn khuyến nông thì mức
VA/ha đất canh tác tăng thêm 1,1247 lần (e0,1247) so với những hộ không tham gia tập huấn khuyến nông.
- Nhân tố trình độ văn hoá của chủ hộ ảnh hởng đến giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích đất canh tác cát đỏ với hệ số ảnh hởng β2 = 0,0414. Hệ số này chứng tỏ rằng, đối với những chủ hộ có trình độ văn hoá trên bậc tiểu học (trên lớp 5) thì VA/ha đất canh tác tăng thêm 1,0414 lần (e0,0414) so với những chủ hộ có trình độ văn hoá dới bậc tiểu học.
- Hệ số ảnh hởng của nhân tố vùng là β3 = 0,0397 chứng tỏ rằng có sự khác nhau (tuy không lớn) về điều kiện sản xuất của xã Hoà Thắng so với xã
Hồng Phong. Sự khác nhau đó làm cho giá trị gia tăng VA/ha đất canh tác ở xã
Hoà Thắng cao hơn xã Hồng Phong 1,045 lần ( e0,0397). Điều này có thể đợc giải thích là điều kiện sản xuất của ở xã Hoà Thắng thuận lợi hơn xã Hồng Phong về cự lý các thửa đất đến khu dân c, đất đai đợc khai thác và sử dụng đã thuần thôc…
Nh vậy qua việc phân tích trên cho thấy, hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác với loại hình sử dụng đất Da lấy hạt vụ 1 - Lạc vụ 2 ở vùng cát đỏ huyện Bắc Bình chịu ảnh hởng của các nhân tố trong mô hình một cách rõ rệt.
Trong đó, nhân tố công lao động, chi phí trung gian và nhân tố khuyến nông có
ảnh hởng lớn đến giá trị gia tăngVA/ha. Nên trong sản xuất với cây hàng năm nói chung, công thức luân canh da vụ 1 - lạc vụ 2 nói riêng các hộ nông dân nên tập trung đầu t vào các khâu nh gia tăng lợng phân bón, tăng công lao động nhất là công chăm sóc và tiếp cận với các dịch vụ khuyến nông để nâng cao giá
trị gia tăng trên đơn vị diện tích.
3.4.3.2 Công thức luân canh da lấy hạt vụ 1 - da lấy hạt vụ 2
Đây là loại hình sử dụng đất truyền thống của vùng cát đỏ, qua phân tích hiệu quả kinh tế cho thấy mô hình canh tác da-da cho hiệu quả kinh tế khá cao, giá trị tăng thêm trên 1 công lao động lớn nên trong mô hình khi phân tích các nhân tố ảnh hởng kỳ vọng: Da lấy hạt 2 vụ trong năm với mức độ đầu t trung
bình, thu nhập thuần khá, giá trị ngày công cao hơn các loại cây khác, loại hình sử dụng đất này phù hợp với các hộ nghèo và đặc biệt trong điều kiện thiếu n- íc.
Khi ớc lợng mô hình với số liệu thu thập từ các hộ điều tra có áp dụng CTLC da lấy hạt - da lấy hạt, kết quả thu đợc nh sau:
Kết quả đợc trình bày dới dạng hàm sản xuất nh sau:
Bảng 27: Kết quả ớc lợng hàm sản xuất theo phơng pháp bình phơng bé nhất (OLS) của công thức luân canh dựa lấy hạt vụ 1 - vụ 2
Biến Hệ số ảnh h-
ởng (αi;βk)
Sai sè chuÈn
(Std. Error) Mức độ tin cËy (P-value)
1. Hệ số tự do 10,1938 1,3587 0,0000
2. LnX1 (lao động) 0,3154 0,0729 0,0001
3. LnX2 (chi phÝ trung gian) 0,2732 0,0929 0,0049 4. LnX3 (thu nhập nông hộ) 0,0461 0,0265 0,0883
5. D1 (khuyến nông) 0,0770 0,0269 0,0061
6. D2 (trình độ văn hóa) 0,0044 0,0225 0,8450
7. D3 (xã) - 0,0146 0,0125 0,2465
R2 0,8012
R2 điều chỉnh 0,7782 Số quan sát 59
F-statistic 34,9307 0,0000
Y= 10,1938 . X10,3154 . X20,2732 . X30,0461 . e0,077.D1 + 0,0044.D2 + 0,0145.D3
Trị số F = 34,9307 > F6,53,1% với mức ý nghĩa 1%, có thể bác bỏ giả thiết H0. Giá trị R2 và R2 điều chỉnh cao
Xem xét hệ số của chi phí lao động α1 = 0,3154 có nghĩa là khi các nhất tố khác trong mô hình cố định thì sự thay đổi 1% chi phí lao động sẽ làm cho VA của công thức luân canh da-da tăng lên 0,31%;
Tợng tự với chi phí vất chất của mô hình này có hệ số ớc lợng từ mô
hình là α2 = 0,2733 nghĩa là sự thay đổi chi phí vật chất tăng lên 1% sẽ làm cho VA tăng lên thêm 0,27%.
Với mức thu nhập trung bình của hộ điều tra cho thấy sự ảnh hởng của thu nhập đến VA trong mô hình này là α3 = 0,0461 nghĩa là khi thu nhập tăng thêm 1% thì các hộ này sẽ có điều kiện để đầu t vào sản xuất và làm cho VA tăng thêm 0,046%, tuy giá trị này nhỏ nhng cũng phản ánh đúng thực tế là mức đầu t chi phí trung gian của mô hình không cao nên nhân tố này ảnh hởng không lớn đến kết quả sản xuất.
Với nhân tố khuyến nông hệ số ớc lợng là β1 = 0,077, có nghĩa là khi hộ nông dân đợc tiếp cận với dịch vụ khuyến nông thì có giá trị VA cao hơn 1,08 lần so với các hộ không đợc tiếp cận với dịch vụ khuyến nông.
Nhân tố ảnh hởng về trình độ văn hoá của chủ hộ khi ớc lợng có giá trị P-value thấp, mức ý nghĩa của hệ số hồi quy không cao nên ảnh hởng của trình
độ văn hoá của chủ hộ đối với VA không có ý nghĩa kinh tế trong mô hình này,
điều này có thể giải thích đợc vì cây da lấy hạt là cây trồng truyền thống của vùng cát đỏ nên các kinh nghiệm sản xuất và tập quán canh tác trong dân đã đ- ợc phổ biến rộng rãi do vậy trình độ văn hoá cao, thấp không ảnh hởng đến kết quả sản xuất. Tơng tự yếu tố vùng cũng không có ý nghĩa trong mô hình.
Nh vậy, đối với loại hình sử dụng đất áp dụng công thức luân canh CT3 các yếu tố về đầu t lao động và chi phí trung gian có ý nghĩa quyết định đến kết quả sản xuất các nhân tố khác có ảnh hởng yếu đến kết quả sản xuất nên khi áp dụng công thức luân canh này ở địa phơng cần quan tâm đến chi phí vật chất và lao động để nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất.
3.4.3.3 Công thức luân canh Lạc vụ 1 - lạc vụ 2
Loại hình sử dụng đất lạc thuần có tác dụng rất lớn đến việc cải tạo, nâng cao độ phì nhiêu cho đất, tuy nhiên khi đầu t cho 2 vụ là Hè Thu và vụ Mùa cần chi phí trung gian khá cao, chi phí lao động nhiều nhng năng suất vụ Hè Thu không cao do đó hiệu quả kinh tế chỉ ở mức khá, kết quả ớc lợng mô
hình CTLC lạc vụ 1 - lạc vụ 2 nh sau:
Kết quả đợc trình bày dới dạng hàm sản xuất nh sau:
Bảng 28: Kết quả ớc lợng hàm sản xuất theo phơng pháp bình phơng bé nhất (OLS) của công thức luân canh lạc vụ 1 - lạc vụ 2
Biến Hệ số ảnh h-
ởng (αi;βk)
Sai sè chuÈn
(Std. Error) Mức độ tin cËy (P-value)
1. Hệ số tự do 9,8586 1,1902 0,0000
2. LnX1 (lao động) 0,3570 0,1563 0,0266
3. LnX2 (chi phÝ trung gian) 0,1214 0,0612 0,0528 4. LnX3 (thu nhập nông hộ) 0,1289 0,0476 0,0092
5. D1 (khuyến nông) 0,0953 0,0247 0,0003
6. D2 (trình độ văn hóa) -0,0349 0,0197 0,0831
7. D3 (xã) 0,0371 0,0163 0,0267
R2 0,7578
R2 điều chỉnh 0,7293 Số quan sát 58
F-statistic 26,6041 0,0000
Y= 9,8586 . X10,357 . X20,1214 . X30,1289 . e0,0953.D1 + 0,0349.D2 + 0,0371.D3
Trị số F = 26,6041 > F6,52,1% với mức ý nghĩa 1%, có thể bác bỏ giả thiết H0. Giá trị R2 và R2 điều chỉnh cao.
Nhân tố lao động có ảnh hởng đến VA đợc mô hình cho kết quả là khi tăng đầu t cho lao động lên 1% thì VA tăng lên 0,35% với điều kiện cố định các nhân tố khác, tơng tự với chi phí trung gian thì khi tăng đầu t lên 1% với
điều kiện các nhân tố khác cố định thì VA tăng lên 0,12%; với thu nhập VA tăng thêm 0,13%; với khuyến nông VA hơn 1,09 lần so với các hộ không đợc tiếp cận với khuyến nông; với yếu tố vùng ở xã Hồng Phong có giá trị gia tăng lớn hơn xã Hoà Thắng 1,04 lần.
Các con số này nói lên các nhân tố nh đầu t lao động cho chăm sóc lạc 2 vụ sẽ có tác động rất lớn đến năng suất và tăng hiệu quả sản xuất. Chi phí trung gian có ảnh hởng vừa phải đối với năng suất lạc nhng yếu tố mùa vụ và kỹ thuật canh tác có tác động đáng kể đến kết quả sản xuất đợc thể hiện qua thu nhập của nông hộ cao sẽ ảnh hởng rất tích cực đến hiệu quả sản xuất vì chi phí trung gian cho sản xuất lạc lớn nên các hộ có điều kiện về đầu t có kết quả sản xuất cao hơn.
Khuyến nông giữ vai trò quan trọng trong sản xuất lạc vì các giống lạc có quy trình canh tác và chăm sóc đòi hỏi kỹ thuật cao, việc xếp xắp thời vụ gieo trồng và kỹ thuật bón phân cho lạc, diệt trừ sâu bệnh… đòi hỏi ngời nông dân cần tiếp cận với các kiến thức mới để nâng cao năng suất, chất lợng của sản phẩm lạc nhân nói riêng và nông sản nói chung.
Nhân tố vùng có ảnh hởng với loại hình sử dụng đất này ở Hồng Phong lạc đợc trồng trên diện tích đất mới khai hoang nên năng suất cao hơn, một lần nữa khẳng định rằng đất đai có hộ phì cao thì năng suất cây trồng sẽ đợc cải thiện rõ rệt.
3.4.3.4 Loại hình sử dụng đất trồng mì (sắn)
Đây là loại hình sử dụng đất truyền thống của nhân dân địa phơng vùng cát đỏ. Trớc đây giống mì thờng là giống địa phơng cho năng suất thấp, nhân
dân trồng mì chủ yếu để lấy sản phẩm chăn nuôi nhng từ năm 2002 trở lại đây vùng cát đỏ Bắc Bình trở thành vùng nguyên liệu mì của 2 nhà máy chế biến tinh bột mì của tỉnh nên qui mô diện tích mì tăng lên nhanh, giống mì mới đợc trồng ở phần lớn diện tích, năng suất thu đợc khá cao đã cải thiện đợc đời sống nhân dân vùng cát đỏ huyện Bắc Bình nói riêng và vùng cát đỏ ven biển tỉnh Bình Thuận nói chung.
Kết quả đợc trình bày dới dạng hàm sản xuất nh sau:
Bảng 29: Kết quả ớc lợng hàm sản xuất theo phơng pháp bình phơng bé nhất (OLS) của mô hình trồng mì trên đất cát đỏ
Biến Hệ số ảnh h-
ởng (αi;βk) Sai số chuẩn (Std. Error)
Mức độ tin cËy (P-value)
1. Hệ số tự do 6,5981 2,7000 0,0188
2. LnX1 (lao động) 0,4338 0,1159 0,0005
3. LnX2 (chi phÝ trung gian) 0,3903 0,1624 0,0207 4. LnX3 (thu nhập nông hộ) 0,0525 0,0320 0,1084
5. D1 (khuyến nông) 0,0708 0,0449 0,1023
6. D2 (trình độ văn hóa) 0,0844 0,0412 0,0470
7. D3 (xã) 0,0515 0,0191 0,0101
R2 0,8528
R2 điều chỉnh 0,8318 Số quan sát 49
F-statistic 40,5640 0,0000
Y= 6,5981 . X10,4338. X20,3903 . X30,0525 . e0,0708.D1 + 0,0844.D2 + 0,0515.D3
Trị số F = 40,5640 > F6,43,1%với mức ý nghĩa 1%, có thể bác bỏ giả thiết H0. Giá trị R2 và R2 điều chỉnh cao.
+ Hệ số ớc lợng của chi phí lao động α1 = 0,4338 cho biết rằng cứ gia tăng chi phí lao động 1% thì giá trị của VA tăng thêm 0,4338% khi cố định các yếu tố đầu vào khác;
+ Hệ số ớc lợng phí vật chất đối với 1 ha trồng mì ở vùng đất cát đỏ có giá trị α2 = 0,3903 cho biết rằng nếu các yếu tố khác cố định thì khi tăng thêm 1% chi phí vật chất cho việc trồng mì thì VA thu đợc từ trồng mì sẽ tăng lên 0,3903%;
+ Thu nhập của nông hộ tác động đến VA, với hệ số α3 = 0,0525 gợi ý rằng khi thu nhập của nông hộ tham gia trồng mì tăng lên 1% thì cơ hội để tăng VA lên 0,05%;
+ Khuyến nông trong sản xuất nông nghiệp giữ vai trò quan trọng, cụ thể các hộ trồng mì đợc tiếp cận khuyến nông sẽ có giá trị VA cao hơn các hộ trồng mì không đợc tiếp cận với các dịch vụ khuyến nông là 1,073 lần (e0,07);
+ Trình độ văn hóa của chủ hộ có ảnh hởng đến VA, với các hộ có trình
độ từ tiểu học trở lên khi tham gia trồng mì sẽ có VA cao hơn các hộ có trình
độ thấp hơn do không tiếp thu các kiến thức trong sản xuất nông nghiệp bằng các hộ có trình độ cao, cụ thể VA của các hộ có trình độ trên tiểu học gấp 1,088 lần các hộ có trình độ thấp hơn.
+ Yếu tố vùng, đối với xã Hòa Thắng là xã thuộc vùng nguyên liệu trồng mì và ở gần nhà máy chế biến mì nên thuận lợi hơn trong việc thu gom, vận chuyển và bán sản phẩm, đồng thời việc canh tác ở Hòa Thắng cũng ổn định do
đất đai đã đợc khai phá và sản xuất nhiều năm, trong khi đó các mặt này ở Hồng Phong lại hạn chế nên ảnh hởng của yếu tố vùng làm cho VA tăng hơn 1,052 lÇn.
Mô hình chỉ ra rằng chi phí lao động và chi phí trung gian có ảnh hởng rất lớn đến giá trị gia tăng hay nói cách khác là năng suất và hiệu quả trồng mì
trên đất cát đỏ. Chi phí cho trồng mì thấp nên nhận thấy rằng yếu tố thu nhập